Nội dung toàn văn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2019/BYT về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
STT |
Tên hóa chất |
Tên hóa chất tiếng Anh |
Công thức hóa học |
Phân tử lượng |
Số CAS |
Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA) |
Giới hạn tiếp xúc ngắn (STEL) |
Nhóm độc tính theo IARC |
1 |
Aceton |
Acetone |
(CH3)2CO |
58,08 |
67-64-1 |
200 |
1000 |
– |
2 |
Acid acetic |
Acetic acid |
CH3COOH |
60,08 |
64-19-7 |
25 |
35 |
– |
3 |
Acid hydrochloric |
Hydrogen chloride |
HCl |
36,46 |
7647-01-0 |
5,0 |
7,5 |
3 |
4 |
Acid sulfuric |
Sulfuric acid |
H2SO4 |
98,08 |
7664-93-9 |
1,0 |
2,0 |
1 |
5 |
Amonia |
Ammonia |
NH3 |
17,03 |
7664-41-7 |
17 |
25 |
– |
6 |
Anilin |
Aniline |
C6H5NH2 |
93,13 |
62-53-3 |
4,0 |
– |
3 |
7 |
Arsenic và hợp chất |
Arsenic and compound |
As |
74,92 |
7440-38-2 |
0,01 |
– |
1 |
8 |
Arsin |
Arsine |
AsH3 |
77,95 |
7784-42-1 |
0,05 |
– |
1 |
9 |
Benzen |
Benzene |
C6H6 |
78,12 |
78,12 |
5,0 |
15,0 |
1 |
10 |
n-Butanol |
n-Butanol |
C4H9OH |
74,12 |
71-36-3 |
150 |
– |
– |
11 |
Cadmi và hợp chất |
Cadmium and compounds |
Cd CdO |
112,41 128,41 |
7440-43-9 1306-19-0 |
0,005 |
– |
1 |
12 |
Carbon dioxide |
Carbon dioxide |
CO2 |
44,01 |
124-38-9 |
9.000 |
18.000 |
– |
13 |
Carbon disulfide |
Carbon disulfide |
CS2 |
76,13 |
75-15-0 |
15 |
25 |
– |
14 |
Carbon monoxide |
Carbon monoxide |
CO |
28,01 |
630-08-0 |
20 |
40 |
– |
15 |
Carbon tetrachloride |
Carbon tetrachloride |
CCl4 |
153,84 |
56-23-5 |
10 |
20 |
2B |
16 |
Chlor |
Chlorine |
Cl2 |
70,90 |
7782-50-5 |
1,5 |
3,0 |
– |
17 |
Chloroform |
Chloroform |
CHCl3 |
119,37 |
67-66-3 |
10 |
20 |
2B |
18 |
Chromi (III) (dạng hợp chất) |
Chromium (III) compounds |
Cr3+ |
52 |
16065-83-1 |
0,5 |
– |
3 |
19 |
Chromi (VI) (dạng hòa tan trong nước) |
Chromium (VI) compounds (water soluble) |
Cr6+ |
– |
1333-82-0 |
0,01 |
– |
1 |
20 |
Chromi (VI) oxide |
Chromium trioxide |
CrO3 |
99,99 |
1333-82-0 |
0,05 |
– |
1 |
21 |
Cobalt và hợp chất |
Cobalt and compounds |
Co |
58,93 |
7440-48-4 |
0,05 |
– |
2B |
22 |
Dichloromethan |
Dichloromethane |
CH2Cl2 |
84,93 |
75-09-2 |
50 |
– |
2A |
23 |
Đồng và hợp chất (dạng bụi) |
Copper and compounds (dust) |
Cu |
63,55 |
7440-50-8 |
0,5 |
– |
– |
24 |
Đồng và hợp chất (dạng hơi, khói) |
Copper and compounds (fume) |
Cu CuO CuO2 |
63,55 79,55 95,55 |
7440-50-8 1317-38-0 1317-39-1 |
0,1 |
– |
– |
25 |
Ethanol |
Ethanol |
CH3CH2OH |
46,08 |
64-17-5 |
1.000 |
3.000 |
1 |
26 |
Fluor |
Fluorine |
F2 |
38,00 |
7782-41-4 |
0,2 |
0,4 |
– |
27 |
Fluoride |
Fluorides |
F– |
19,00 |
16984-48-8 |
1,0 |
– |
3 |
28 |
Formaldehyde |
Formaldehyde |
HCHO |
30,30 |
50-00-0 |
0,5 |
1,0 |
1 |
29 |
n-Hexan |
n-Hexane |
CH3(CH2)4CH3 |
86,20 |
110-54-3 |
90 |
– |
– |
30 |
Hydro cyanide |
Hydrogen cyanide |
HCN |
27,03 |
74-90-8 |
0,3 |
0,6 |
– |
31 |
Hydro sulfide |
Hydrogen sulfide |
H2S |
34,08 |
7783-06-4 |
10 |
15 |
– |
32 |
Kẽm oxide (dạng khói, bụi) |
Zinc oxide (dust, fume) |
ZnO |
81,37 |
1314-13-2 |
5,0 |
– |
– |
33 |
Mangan và các hợp chất |
Manganese and compounds |
Mn |
54,94 |
7439-96-5 |
0,3 |
– |
– |
34 |
Methanol |
Methanol |
CH3OH |
32,04 |
67-56-1 |
50 |
100 |
– |
35 |
Methyl acetat |
Methyl acetate |
CH3COOCH3 |
74,09 |
79-20-9 |
100 |
250 |
– |
36 |
Nhôm và các hợp chất |
Aluminum and compounds |
Al |
26,98 |
7429-90-5 |
2,0 |
– |
– |
37 |
Nicotin |
Nicotine |
C10H14N2 |
162,23 |
54-11-5 |
0,5 |
– |
– |
38 |
Nitơ dioxide |
Nitrogen dioxide |
NO2 |
46,01 |
10102-44-0 |
5,0 |
10 |
– |
39 |
Nitơ monoxide |
Nitric oxide |
NO |
30,01 |
10102-43-9 |
10 |
– |
– |
40 |
Nitro benzen |
Nitrobenzene |
C6H5NO2 |
123,12 |
98-95-3 |
3,0 |
– |
2B |
41 |
Nitro toluen |
Nitrotoluene |
CH3C6H4NO2 |
137,15 |
99-99-0 99-08-1 88-72-2 |
11 |
– |
3 3 2A |
42 |
Phenol |
Phenol |
C6H5OH |
94,12 |
108-96-2 |
4,0 |
– |
3 |
43 |
Selen dioxide |
Selenium dioxide |
SeO2 |
110,96 |
7446-08-4 |
0,1 |
– |
3 |
44 |
Selen và các hợp chất |
Selenium and compounds |
Se |
78,96 |
7782-49-2 |
0,1 |
– |
3 |
45 |
Sulfur dioxide |
Sulfur dioxide |
SO2 |
66,06 |
7446-09-5 |
5,0 |
10 |
3 |
46 |
Toluen |
Toluene |
C6H5CH3 |
92,15 |
108-88-3 |
100 |
300 |
3 |
47 |
2,4,6 – Trinitrotoluen (TNT) |
2,4,6 – Trinitrotoluene |
C7H5N3O6 |
227,15 |
118-96-7 |
0,1 |
– |
3 |
48 |
Vinyl chloride |
Vinyl chloride |
C2H3Cl |
62,50 |
75-01-4 |
1,0 |
– |
1 |
49 |
Xăng |
Petrol (Petrol distillates, gasoline) |
CnH2n+2 |
99,99 |
8006-61-9; 89290-81-5 |
300 |
– |
2A |
50 |
Xylen |
Xylene |
C6H4(CH3)2 |
106 |
1330-20-7 |
100 |
300 |
3 |
2. Công thức chuyển đổi nồng độ ppm (part per million) của chất phân tích (dạng hơi, khí) trong không khí ra nồng độ mg/m3.
C (mg/m3)
=
ppm x Wm
24,45
Trong đó:
– C (mg/m3): Nồng độ chất phân tích trong không khí tính bằng mg/m3.
– ppm: Nồng độ chất phân tích trong không khí có đơn vị đo là ppm.
– Wm: Trọng lượng phân tử chất phân tích.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc với hóa chất quá 8 giờ/ngày.
Được quy định, tính theo công thức sau:
TWAn
=
8
x
(24 – h)
x
TWA
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16
Trong đó:
– TWAn: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 8 giờ/ngày làm việc (mg/m3).
– TWA: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc tính theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ngày (mg/m3) được quy định tại Bảng 1 tương ứng với từng loại hóa chất.
– h: Số giờ tiếp xúc thực tế trong 1 ngày (h > 8).
4. Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc với hóa chất quá 40 giờ/tuần làm việc.
Được quy định, tính theo công thức sau:
TWAt =
40
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(168 – H)
x TWA
H
128
Trong đó:
– TWAt: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 40 giờ trong 1 tuần làm việc (mg/m3).
– TWA: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc tính theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần làm việc (mg/m3) được quy định tại Bảng 1 tương ứng với từng loại hóa chất.
– H: Số giờ tiếp xúc thực tế (H>40) trong 1 tuần làm việc.
5. Cách tính giá trị tiếp xúc ca làm việc thực tế.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị tiếp xúc ca làm việc được tính theo công thức sau:
TWA = (C1.T1 + C2.T2 +…+ Cn.Tn) : T
Trong đó:
– TWA: Giá trị tiếp xúc ca làm việc (mg/m3).
– C1; C2;…;Cn: Nồng độ thực tế đo được (mg/m3) tương ứng với thời lượng đo T1;T2;…; Tn (phút).
+ Đo, lấy mẫu có thể chỉ cần một lần với thời lượng kéo dài bằng thời gian tiếp xúc trong ca làm việc nếu nồng độ hóa chất thấp.
+ Đo, lấy mẫu thường là nhiều lần (2,3,4,…, n lần), thời lượng đo, lấy mẫu mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ hóa chất tại vị trí đo để tránh quá tải hóa chất trên giấy lọc hoặc công cụ lấy mẫu, nhưng tổng thời lượng đo bằng tổng thời lượng tiếp xúc.
– T: Tổng thời lượng tiếp xúc (tính theo phút).
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc dưới hoặc bằng 8 giờ/ngày thì được tính theo 8 giờ và T bằng 480 (tính theo phút).
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể tiến hành đo, lấy mẫu với tổng thời lượng đo tối thiểu bằng 80% thời lượng tiếp xúc. Khi đó T là tổng thời lượng đo (tính theo phút). Trong trường hợp này, mức tiếp xúc ở khoảng thời gian còn lại sẽ được xem như tương đương với mức tiếp xúc ở khoảng thời gian đã được đo.
Ví dụ: Một (hoặc một nhóm) công nhân làm việc một ngày có 6 giờ tiếp xúc với formaldehyde, nồng độ trung bình đo được trong 6 giờ là 0,8 mg/m3; 2 giờ còn lại nghỉ hoặc làm việc ở vị trí khác không tiếp xúc với formaldehyde. Trường hợp này cách tính TWA như sau:
TWA = (0,8mg/m3 x 6 giờ + 0mg/m3 x 2 giờ): 8 giờ = 0,6mg/m3
5.2. Tính giá trị tiếp xúc ca làm việc khi tổng thời lượng đo nhỏ hơn tổng thời lượng tiếp xúc:
Trong đánh giá tiếp xúc ca làm việc, tốt nhất là đo, lấy mẫu cả ca với tổng thời lượng đo tương đương tổng thời lượng tiếp xúc. Trường hợp hạn chế về nhân lực, trang thiết bị, điều kiện lao động sản xuất thì có thể lấy mẫu thời điểm để đánh giá tiếp xúc ca làm việc như sau:
Dựa vào quy trình sản xuất, dự đoán từng khoảng thời gian trong đó sự phát sinh phát tán hóa chất tương đối ổn định, sau đó lấy mẫu ngẫu nhiên đại diện cho từng khoảng thời gian đó. Số lượng và độ dài của khoảng thời gian phụ thuộc vào mức độ dao động của sự phát sinh, phát tán hóa chất trong ca làm việc. Trường hợp phát sinh, phát tán gây ô nhiễm hóa chất được dự đoán là tương đối đồng đều trong cả ca làm việc thì số lượng khoảng thời gian có thể bằng 2 (n = 2) với độ dài của mỗi khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1/2 tổng thời lượng tiếp xúc.
Giá trị tiếp xúc ca làm việc được tính theo công thức sau:
TWA = (C1.K1 + C2.K2 +…+ Cn.Kn) : T
Trong đó:
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– C1; C2;…; Cn: Nồng độ trung bình (mg/m3) trong khoảng thời gian K1; K2;…; Kn (phút).
– K1; K2;…; Kn: Các khoảng thời gian trong ca làm việc (phút). Tổng các khoảng thời gian K1 + K2 + … + Kn bằng tổng thời gian ca làm việc.
– T: Tổng thời lượng tiếp xúc (tính theo phút).
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc dưới hoặc bằng 8 giờ/ngày thì được tính cho 8 giờ và T bằng 480 (tính theo phút).
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc trên 8 giờ/ngày thì T là thời lượng tiếp xúc thực tế.
Tính nồng độ trung bình (C1; C2;…; Cn) trong các khoảng thời gian ca làm việc, theo công thức sau:
Cx = (N1 + N2 +…+ Nn): n
Trong đó:
– Cx: Nồng độ trung bình khoảng thời gian Kx (mg/m3) và X = 1; 2;…;n.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– n: Tổng số mẫu đo ngẫu nhiên trong khoảng thời gian Kx. (n>2)
Thời lượng đo của các mẫu thời điểm phải bằng nhau.
Ví dụ: Tại một phân xưởng, qua khảo sát ban đầu cho thấy sự phát tán amonia là tương đối đồng đều trong ca làm việc 8 giờ, chia khoảng thời gian đo làm 2 (mỗi khoảng thời gian là 4 giờ). Đo ngẫu nhiên 2 thời điểm đại diện cho 4 giờ đầu được 2 giá trị là 14 mg/m3 và 13 mg/m3 và đo ngẫu nhiên 2 thời điểm đại diện cho 4 giờ sau được 2 giá trị là 17 mg/m3 và 18 mg/m3.
Cách tính TWA trong trường hợp này như sau:
TWA = [(14 + 13)mg/m3 : 2] x 4 giờ + [(17 + 18)mg/m3 : 2] x 4 giờ]: 8 giờ
= 15,5mg/m3
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
1. Kỹ thuật xác định aceton [(CH3)2CO] theo Phụ lục 1 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
2. Kỹ thuật xác định acid acetic (CH3COOH) theo Phụ lục 2 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Kỹ thuật xác định acid sulfuric (H2SO4) theo Phụ lục 4 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
5. Kỹ thuật xác định amonia (NH3) theo Phụ lục 5 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
6. Kỹ thuật xác định anilin (C6H5NH2) theo Phụ lục 6 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
7. Kỹ thuật xác định arsenic (As) và hợp chất theo Phụ lục 7 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
8. Kỹ thuật xác định arsin (ASH3) theo Phụ lục 8 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
9. Kỹ thuật xác định benzen (C6H6) theo Phụ lục 9 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
10. Kỹ thuật xác định n-butanol [(CH3(CH2)3OH] theo Phụ lục 10 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
11. Kỹ thuật xác định cadmi (Cd) và hợp chất theo Phụ lục 11 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
12. Kỹ thuật xác định carbon dioxide (CO2) theo Phụ lục 12 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14. Kỹ thuật xác định carbon monoxide (CO) theo Phụ lục 14 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
15. Kỹ thuật xác định carbon tetrachloride (CCl4) theo Phụ lục 15 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
16. Kỹ thuật xác định chlor (Cl2) theo Phụ lục 16 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
17. Kỹ thuật xác định chloroform (CHCl3) theo Phụ lục 17 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
18. Kỹ thuật xác định chromi (III) (dạng hợp chất) (Cr3+) theo Phụ lục 18 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
19. Kỹ thuật xác định chromi (VI) (dạng hòa tan trong nước, Cr+6) theo Phụ lục 19 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
20. Kỹ thuật xác định chromi (VI) oxide (CrO3) theo Phụ lục 20 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
21. Kỹ thuật xác định cobalt (Co) và hợp chất theo Phụ lục 21 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
22. Kỹ thuật xác định dichloromethan (CH2Cl2) theo Phụ lục 22 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24. Kỹ thuật xác định đồng (Cu) và hợp chất (dạng hơi, khói) theo Phụ lục 24 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
25. Kỹ thuật xác định ethanol (CH3CH2OH) theo Phụ lục 25 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
26. Kỹ thuật xác định fluor (F2) theo Phụ lục 50 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
27. Kỹ thuật xác định fluoride (F–) theo Phụ lục 26 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
28. Kỹ thuật xác định formaldehyde (HCHO) theo Phụ lục 27 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
29. Kỹ thuật xác định n-hexan [CH3(CH2)4CH3] theo Phụ lục 28 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
30. Kỹ thuật xác định hydro cyanide (HCN) theo Phụ lục 29 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
31. Kỹ thuật xác định hydro sulfide (H2S) theo Phụ lục 30 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
32. Kỹ thuật xác định kẽm oxide (ZnO) (dạng khói, bụi) theo Phụ lục 31 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
34. Kỹ thuật xác định methanol (CH3OH) theo Phụ lục 33 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
35. Kỹ thuật xác định methyl acetat (CH3COOCH3) theo Phụ lục 34 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
36. Kỹ thuật xác định nhôm (Al) và các hợp chất theo Phụ lục 35 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
37. Kỹ thuật xác định nicotin theo Phụ lục 36 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
38. Kỹ thuật xác định nitơ dioxide (NO2) theo Phụ lục 37 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
39. Kỹ thuật xác định nitơ monoxit (NO) theo Phụ lục 38 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
40. Kỹ thuật xác định nitro benzen (C6H5NO2) theo Phụ lục 39 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
41. Kỹ thuật xác định nitrotoluen (CH3C6H4NO2) theo Phụ lục 40 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
42. Kỹ thuật xác định phenol (C6H5OH) theo Phụ lục 41 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
44. Kỹ thuật xác định selen (Se) và các hợp chất theo Phụ lục 43 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
45. Kỹ thuật xác định sulfur dioxide (SO2) theo Phụ lục 44 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
46. Kỹ thuật xác định toluen (C6H5CH3) theo Phụ lục 45 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
47. Kỹ thuật xác định 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT) theo Phụ lục 46 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
48. Kỹ thuật xác định vinyl chloride (C2H3Cl) theo Phụ lục 47 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
49. Kỹ thuật xác định xăng (CnH2n+2) theo Phụ lục 48 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
50. Kỹ thuật xác định xylen [(CH3)2C6H4] theo Phụ lục 49 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
51. Kỹ thuật xác định nồng độ các hóa chất trong không khí bằng thiết bị đo điện tử hiện số theo Phụ lục 50 ban hành kèm theo quy chuẩn này.
52. Chấp nhận các phương pháp xác định là các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn phương pháp quy định trên. Trong những tình huống và yêu cầu cụ thể, có thể áp dụng các phương pháp xác định là các tiêu chuẩn hoặc phương pháp khác đáp ứng yêu cầu quy định.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Các cơ sở có người lao động tiếp xúc với các yếu tố hóa học phải định kỳ quan trắc các yếu tố hóa học trong môi trường lao động tối thiểu 1 lần/năm và theo các quy định Bộ luật lao động; Luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động phù hợp với môi trường làm việc theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
3. Trường hợp nồng độ các yếu tố hóa học tại nơi làm việc vượt giá trị giới hạn cho phép, người sử dụng lao động phải thực hiện ngay các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Cục Quản lý môi trường y tế – Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn, triển khai và tổ chức thực hiện quy chuẩn này.
2. Trong trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, văn bản pháp quy được viện dẫn trong quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại văn bản mới.
PHỤ LỤC 1
KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ACETON [ (CH3)2CO ] – PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
(Ban hành kèm theo QCVN 03:2019/BYT ngày 10 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Aceton trong không khí được hấp phụ vào trong ống than hoạt tính. Sau đó mẫu được giải hấp bằng dung môi thích hợp rồi bơm lên hệ thống sắc ký khí theo một chương trình lò cột phù hợp. Quá trình rửa giải mẫu phân tích ra khỏi cột tách được phát hiện bằng detector FID, tín hiệu được ghi lại bằng sắc ký đồ. Trên cơ sở độ lớn của diện tích hay chiều cao pic của mẫu thử và mẫu chuẩn, thể tích mẫu không khí đã lấy, tính được nồng độ aceton có trong mẫu khí đem phân tích.
2. Phương pháp
2.1. Loại mẫu: Khí.
2.2. Thiết bị, dụng cụ:
– Máy lấy mẫu, lưu lượng 0,01 – 0,2L/phút.
– Đầu lấy mẫu (ống than hoạt tính): Dài 7cm, đường kính ngoài (OD) 6mm, đường kính trong (ID) 4mm, đầu hàn kín, có chứa hai phần của than vỏ dừa đã hoạt hóa (trước: 100mg; sau: 50mg) ngăn cách bởi một nút xốp urethan 2mm. Một nút len thủy tinh silylated ở phần đầu trước và nút xốp urethan 3mm ở phần đầu sau. Có thể sử dụng ống bán sẵn.
– Bình định mức 10mL, 100mL.
– Pipet 1mL, 5mL,10mL.
– Xy lanh 10µL và 25µL.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Lọ thủy tinh 2mL.
– Cân phân tích có độ chính xác 0,1 mg.
– Máy sắc ký khí, detetor FID, cột sắc ký.
2.3. Hóa chất và thuốc thử:
– Carbon disulfide (CS2), tinh khiết phân tích.
– Khí nitơ, cấp độ tinh khiết.
– Khí hydro, cấp độ tinh khiết.
– Khí heli, cấp độ tinh khiết.
– Dung dịch chuẩn aceton [(CH3)2CO] gốc: Hòa tan 100mg của chuẩn gốc aceton trong carbon disulfide, định mức đến 100mL để được nồng độ 1000mg/L.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4. Các bước tiến hành
2.4.1. Lấy mẫu
– Bẻ gẫy hai đầu ống than hoạt tính và cắm vào ống mềm nối với máy lấy mẫu, bật máy.
– Lưu lượng lấy mẫu 0,01 – 0,2L/phút. Thể tích không khí lấy từ 0,5 – 3L (lấy mẫu tối thiểu 15 phút).
– Sau khi lấy mẫu, đậy nút ống than hoạt tính và cho vào hộp bảo quản đem về phòng thí nghiệm để xử lý và phân tích mẫu.
2.4.2. Điều kiện sắc ký
– Nhiệt độ buồng bơm mẫu (injector): 250°C.
– Nhiệt độ detector: 300°C.
– Thể tích bơm mẫu: 5µL.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Tốc độ khí mang (Ni hoặc He): 30mL/phút.
2.4.3. Xây dựng đường chuẩn
Dựng đường chuẩn aceton cần phân tích bằng cách bơm dãy dung dịch chuẩn aceton đã chuẩn bị lên máy GC/FID với các thông số kỹ thuật (2.4.2)
Dựa vào nồng độ chuẩn và diện tích pic (hoặc chiều cao pic) của chuẩn aceton, xác định được phương trình hồi quy y = ax + b và hệ số tương quan r (giữa nồng độ chuẩn và diện tích pic chuẩn).
2.4.4. Phân tích mẫu
Chuyển phần than hoạt tính trong ống than hoạt tính dùng để lấy mẫu vào lọ thủy tinh 2mL. Thêm 1mL (VE) carbon disulfide vào lọ. Để giải hấp ít nhất 30 phút. Sau đó bơm mẫu trên GC/FID.
2.5. Tính toán kết quả
Nồng độ aceton (X) trong không khí, được tính theo công thức:
X = (Xo. VE/m) . P
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– X: Nồng độ aceton trong không khí (mg/m3).
– Xo: Nồng độ được xác định theo đường chuẩn (µg/L).
– VE: Thể tích dung dịch giải hấp (L).
– m: Thể tích không khí đã lấy (L).
– P: Độ tinh khiết của chất chuẩn (%).
PHỤ LỤC 2
KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ACID ACETIC (CH3COOH) – PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
(Ban hành kèm theo QCVN 03:2019/BYT ngày 10 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Nguyên lý
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Phương pháp
2.1. Loại mẫu: Khí.
2.2. Thiết bị, dụng cụ:
– Máy lấy mẫu, lưu lượng 0,01 – 1L/phút.
– Đầu lấy mẫu (ống than hoạt tính): Dài 7cm, đường kính ngoài (OD) 6mm, đường kính trong (ID) 4mm, đầu hàn kín, có chứa hai phần của than vỏ dừa đã hoạt hóa (trước: 100mg; sau: 50mg) ngăn cách bởi một nút xốp urethan 2mm. Một nút len thủy tinh silylated ở phần đầu trước và nút xốp urethan 3mm ở phần đầu sau. Có thể sử dụng ống bán sẵn.
– Bình định mức 10mL, 100mL.
– Pipet 1mL, 5mL, 10mL.
– Xy lanh 10µL và 25µL.
– Ống đong 1L.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Cân phân tích, độ chính xác 0,1 mg.
– Máy sắc ký khí, detetor FID.
2.3. Hóa chất và thuốc thử:
– Acid formic (HCOOH) (88% – 95%), tinh khiết phân tích.
– Khí nitơ, cấp độ tinh khiết.
– Khí hydro, cấp độ tinh khiết.
– Khí heli, cấp độ tinh khiết.
2.4. Các bước tiến hành
2.4.1. Lấy mẫu
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Lưu lượng lấy mẫu 0,01 – 1L/phút. Tổng thể tích lấy mẫu từ 20 – 300L (Thời gian lấy mẫu tối thiểu 20 phút).
– Sau khi lấy mẫu, đậy nút ống than hoạt tính và cho vào hộp bảo quản đem về phòng thí nghiệm để xử lý và phân tích mẫu.
2.4.2. Chuẩn bị mẫu
Chuyển phần than hoạt tính trong ống than hoạt tính dùng để lấy mẫu vào lọ 2mL. Thêm 1mL (VE) acid formic (88% – 95%) vào lọ. Để giải hấp ít nhất 60 phút. Sau đó bơm mẫu trên GC/FID.
2.4.3. Xây dựng đường chuẩn và kiểm soát chất lượng
– Dựng đường chuẩn acid acetic cần pha ít nhất sáu mẫu chuẩn trong khoảng từ 0,01 – 10mg acid acetic và định mức trong bình định mức 10mL bằng acid formic (88% – 95%). Phân tích cùng với mẫu và mẫu trắng.
2.4.4. Phân tích mẫu
Chuyển phần than hoạt tính trong ống than hoạt tính dùng để lấy mẫu vào lọ 2mL. Thêm 1mL (VE) acid formic (88% – 95%) vào lọ. Để giải hấp ít nhất 60 phút. Sau đó bơm mẫu trên GC/FID.
Điều kiện sắc ký
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Thể tích bơm mẫu: 5µL.
– Nhiệt độ cột tách: Nhiệt độ từ 130°C đến 180°C, tăng dần với tốc độ tăng 10°C/ phút.
– Tốc độ khí mang (He): 60mL/phút.
– Nhiệt độ detetor: 230°C.
2.5. Tính toán kết quả
Nồng độ acid acetic (X) trong không khí (mg/m3), được tính theo công thức:
X = Xo. VE/m.P
Trong đó:
– X: Nồng độ acid acetic trong không khí (mg/m3).
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– VE: Phần mẫu thử thu được (dung dịch giải hấp) (L).
– m: Thể tích không khí đã lấy (L).
– P: Độ tinh khiết của chất chuẩn (%).
PHỤ LỤC 3
KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ACID HYDROCHLORIC (HCl) – PHƯƠNG PHÁP SO ĐỘ ĐỤC
(Ban hành kèm theo QCVN 03:2019/BYT ngày 10 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Nguyên lý
Không khí có chứa HCl được hút qua dung dịch hấp thụ, sẽ phản ứng với chất hấp thụ và bị giữ lại trong đó.
Bạc nitrat tác dụng với HCl cho bạc chlorid trắng đục kết tủa.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
So sánh độ đục với thang mẫu đã biết để định lượng HCl.
2. Phương pháp
2.1. Loại mẫu: Khí.
2.2. Thiết bị, dụng cụ
a. Quy định chung
– Hóa chất theo TCVN 1058: 1978.
– Nước cất theo TCVN 2117: 2009.
b. Dụng cụ
– Máy lấy mẫu, lưu lượng 0,1 – 2L/phút.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Ống nghiệm thủy tinh.
– Pipet các loại: 0,5mL, 1mL, 5mL, 10mL.
2.3. Hóa chất và thuốc thử
a. Hóa chất
– NaCl tinh khiết.
– HNO3 đặc.
– AgNO3.
– Nước cất.
b. Thuốc thử
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Dung dịch HNO3 1%.
– Dung dịch AgNO3 1%.
– Dung dịch hấp thụ: Nước cất 2 lần.
2.4. Cách tiến hành
a. Lấy mẫu phân tích
Cho vào ống hấp thụ 5mL nước cất 2 lần. Lắp vào máy lấy mẫu, hút với lưu lượng 0,3L/phút, thể tích không khí cần lấy từ 5 – 10L.
b. Bảo quản và vận chuyển mẫu
Sau khi lấy mẫu xong, rót dung dịch đã hấp thụ vào lọ thủy tinh có nút mài. Khi vận chuyển đặt lọ đúng vị trí trong hộp chứa. Về phòng thí nghiệm, nên phân tích kịp thời.
c. Cách xác định
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số ống
Dung dịch (mL)
0
1
2
3
4
5
6
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
9
Dung dịch tiêu chuẩn 1mL = 0,1 mg HCl
0
0,03
0,05
0,08
0,10
0,15
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25
0,30
0,40
Dung dịch HNO3 1%
1
1
1
1
1
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
1
1
Dung dịch AgNO3 1%
1
1
1
1
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
1
1
1
Nước cất
3
2,97
2,95
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,90
2,85
2,80
2,75
2,70
2,60
Hàm lượng HCl (mg)
0
0,003
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,008
0,010
0,015
0,020
0,025
0,030
0,040
Phân tích mẫu: Lấy 3mL dung dịch trong ống hấp thụ cho vào ống nghiệm, thêm:
+ 1mL dung HNO3 1%.
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắc đều để 10 phút, so độ đục với thang mẫu (đặt ống so mầu trên nền đen).
2.5. Tính kết quả
Nồng độ HCl trong không khí tính theo công thức:
C
=
a . b
v . Vo
Trong đó:
– C: Nồng độ HCl trong không khí (mg/L).
…
…
…
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– b: Tổng thể tích dung dịch hấp thụ (mL).
– v: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích (mL).
– Vo: Thể tích không khí lấy mẫu quy về điều kiện tiêu chuẩn (L).