Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN15:1985

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN15:1985
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Lĩnh vực khác
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Hết hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 15:1985 về Hệ thống tài liệu thiết kế – Ký hiệu quy ước trong sơ đồ động


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 15 – 85

HỆ THỐNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ – KÝ HIỆU QUY ƯỚC TRONG SƠ ĐỒ ĐỘNG

System for design documentation – Designections in cinematic schemes

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 15 – 74

Tiêu chuẩn này quy định các ký hiệu quy ước dùng cho sơ đồ động vẽ theo phép chiếu vuông góc.

Tên gọi

Ký hiệu

1.1. Các loại trục, thanh, thanh truyền

2. Ghép cố định: trục thanh, chốt

3. Gối đỡ cố định dùng cho thanh chuyển động tịnh tiến qua lại:

 

a) gối trượt:

b) gối lăn:

4. Gối đỡ:

 

a) Cố định

b) Di động

5. Khớp nối các thanh:

 

a) Khớp cứng

b) Khớp bản lề

c) Khớp cầu

d) Khớp cứng nối với thanh thứ ba bằng khớp bản lề

e) Khớp cứng nối với thanh thứ ba bằng khớp cầu

6. Mối nối của thanh với gối đỡ cố định:

 

a) Bằng khớp bản lề (thanh chuyển động trong mặt phẳng bản vẽ)

b) Bằng khớp cầu

7. Ổ trượt, ổ lăn lắp trên trục (ký hiệu chung):

 

a) Ổ đỡ

b) Ổ đỡ – chặn

 

– Một chiều

– Hai chiều

c) Ổ chặn:

 

– Một chiều

– Hai chiều

8. Ổ trượt

 

a) Ổ đỡ

b) Ổ đỡ cầu tự lựa

c) Ổ đỡ – chặn

 

– Một chiều

– Hai chiều

d) Ổ chặn

 

– Một chiều

– Hai chiều

9. Ổ lăn

 

a) Ổ đỡ (ký hiệu chung)

b) Ổ đũa đỡ

c) Ổ đỡ cầu tự lựa

d) Ổ đũa đỡ cầu tự lựa

e) Ổ đỡ chặn (ký hiệu chung)

 

– Một chiều

– Hai chiều

g) Ổ đũa đỡ chặn

 

– Một chiều

– Hai chiều

h) Ổ chặn

– Một chiều

– Hai chiều

i) Ổ đũa chặn một chiều

10. Lắp nối chi tiết máy với trục

 

a) Lồng không

b) Dùng then trượt

c) Dùng then kéo

d) Dùng ghép cứng

11. Nối hai trục

 

a) Nối cứng

b) Nối cứng an toàn

c) Nối đàn hồi

d) Nối bản lề

e) Nối kiểu di động

g) Nối bằng khớp vấu trượt

h) Nối bằng khớp răng

i) Nối bằng khớp an toàn

12. Nối trục vấu (răng)

 

– Một chiều

– Hai chiều

13. Nối trục ma sát

a) Ký hiệu chung

b) Ký hiệu chung khi cần chỉ rõ cách lắp với trục

c) Một phía (ký hiệu chung)

d) Điện từ một phía (ký hiệu chung)

e) Thủy lực hoặc khí nén một phía (ký hiệu chung)

g) Hai phía (ký hiệu chung)

h) Điện từ hai phía (ký hiệu chung)

i) Thủy lực hoặc khí nén hai phía (ký hiệu chung)

k) Côn một phía

l) Côn hai phía

m) Đĩa một phía

n) Đĩa hai phía

o) Má (guốc)

p) Vòng nở

14. Nối trục tự động:

 

a) Một chiều

b) Hai chiều

c) Li tâm

15. Phanh:

 

a) Côn

b) Má (guốc)

c) Đai

d) Đĩa

e) Đĩa điện từ

g) Đĩa thủy lực hoặc khí nén

h) Bằng vít ép

16. Cam phẳng:

 

a) Tịnh tiến

b) Đĩa

17. Cam hình trống

 

a) Trụ

b) Côn

c) Lõm

18. Các thanh tỳ dùng cho cơ cấu cam: Thanh tỳ thường, thanh tỳ con lăn, thanh tỳ đĩa.

19. Con trượt

20. Xi lanh và pittông

 

a) Xilanh cố định và pittông có thanh truyền

b) Xi lanh cố định và pittông cố định với cần

c) Xi lanh lắc

21. Lắp nối tay quay với thanh truyền:

 

a) Bán kính không đổi.

b) Bán kính thay đổi

22. Lắp nối trục khuỷu với thanh truyền:

 

a) Nối một khuỷu

b) Nối một số khuỷu

c) Nối một khuỷu có đối trọng vững

d) Nối một khuỷu có đối trọng con lắc

23. Cơ cấu quay cần lắc (cơ cấu culit):

 

a) Chuyển động tịnh tiến

b) Chuyển động quay tròn

c) Chuyển động con lắc

d) Chuyển động con lắc có bán kính thay đổi

24. Cơ cấu bánh cóc:

 

a) Ăn khớp ngoài một phía.

b) Ăn khớp ngoài hai phía.

c) Ăn khớp trong một phía

25. Cơ cấu Mantơ có các rãnh hướng tâm:

 

a) Ăn khớp ngoài

b) Ăn khớp trong

26. Bộ truyền ma sát

 

a) Có bánh ma sát trụ

b) Có bánh ma sát côn

c) Có bánh ma sát côn điều chỉnh được

d) Có bánh ma sát mặt xuyến lõm điều chỉnh được

e) Có một bánh ma sát mặt đĩa điều chỉnh được

g) Có một bánh ma sát côn chỏm cầu điều chỉnh được

h) Có các bánh ma sát trụ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động thẳng.

i) Có các bánh ma sát hypebôlôit biến đổi chuyển động quay thành chuyển động xoắn ốc

27. Bánh đà trên trục đà

28. Bánh đai bậc lắp chặt trên trục

29. Bộ truyền đai dẹt

 

a) Hở

b) Hở có banh căng đai

c) Chéo

d) Nửa chéo

e) Gãy góc

30. Tay gạt đai truyền gạt

31. Bộ truyền đai thẳng

32. Bộ truyền đai tròn và lõm

33. Bộ truyền đai răng

34. Bộ truyền xích (ký hiệu chung)

35. Bộ truyền bánh răng (trụ)

 

a) Ăn khớp ngoài (ký hiệu chung không chỉ rõ loại răng)

b) Ăn khớp ngoài với răng thẳng, răng nghiêng răng chữ V.

c) Ăn khớp trong

36. Bộ truyền bánh răng côn có hai trục cắt nhau:

 

a) Ký hiệu chung

b) Răng thẳng, răng xoắn và răng cong tròn

37. Bộ truyền bánh răng có hai trục chéo nhau:

 

a) Hipôit

b) Trục vít trụ

c) Trục vít glôbôit

d) Bánh răng xoắn

38. Bộ truyền thanh răng:

 

a) Ký hiệu chung

b) Răng thẳng răng nghiêng và răng chữ V

c) Thanh vít và trục vít

d) Thanh răng và trục vít

39. Vít truyền động

40. Đai ốc lắp với vít để truyền động

 

a) Đai ốc liền

b) Đai ốc liền có bi

c) Đai ốc hai nửa

41. Lò xo:

 

a) Lò xo nén hình trụ

b) Lò xo kéo trụ

c) Lò xo nén hình côn

d) Lò xo hình trụ chịu xoắn

e) Lò xo xoắn ốc

g) Lò xo lá:

 

– một lá

– Nhiều lá

h) Lò xo đĩa

42. Tay gạt

43. Đầu trục lắp tay gạt (quay) tháo được

44. Bánh lệch tâm

45. Tay gạt (quay)

46. Tay quay (vô lăng)

47. Gối tựa di động

48. Trục truyền chung

 

a) Đặt trên giá treo

b) Đặt trên giá côngxôn

c) Đặt trong ổ trục trên bệ đỡ

49. Trục mềm truyền mômen xoắn

50. Puli của truyền động bằng cáp

 

PHỤ LỤC

Ký hiệu quy ước một vài phần tử của máy và cơ cấu máy trong sơ đồ biểu diễn bằng hình chiếu trục đo

Tên gọi

Ký hiệu

1. Trục, trục nhỏ, trục hình học và thanh

2. Dấu hiệu chỉ phần tử cố định

3. Khớp nối trục các đăng:

 

a) Không điều chỉnh được

b) Điều chỉnh được

4. Ổ trục hoặc phần tử định hướng của chuyển động thẳng

5. Khớp nối hai trục kiểu ống

6. Bộ truyền bánh răng trụ hoặc bánh ma sát trụ ăn khớp ngoài và ăn khớp trong.

7. Bộ truyền trục vít

8. Bộ truyền bánh răng xoắn

9. Bộ truyền thanh răng

10. Bánh răng điều chỉnh khe hở

11. Bộ truyền động răng không tròn.

12. Vô lăng nhỏ

13. Khớp trục an toàn

14. Phanh

15. Bánh lệch tâm

 

a) Có thanh tỳ tịnh tiến

b) Có thanh tỳ lắc

16. Bộ truyền bánh răng côn hoặc bánh ma sát côn

17. Vô lăng có vị trí cố định trên thân máy

18. Tay

19. Đầu trục lắp tay tháo được:

 

a) Đầu trục trụ có chốt

b) Đầu trục vuông

20. Đầu trục lắp tay tháo được có vị trí cố định định trên thân máy

21. Trục gạt

22. Khớp trục kiểu gạt

23. Khớp của truyền động không đảo chiều

Kiểu đĩa kiểu tang trống kiểu trước

24. Thang chia độ:

 

a) Thang chuyển động, kim chỉ cố định

b) Thang cố định, kim chỉ chuyển động

25. Cơ cấu chia độ

 

a) Thang chia độ hai lớp

b) Thang chia độ ba lớp

26. Nút ấn

27. Cơ cấu đếm cơ khí

28. Cơ cấu định vị

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *