Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4787:1989

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN4787:1989
  • Cơ quan ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 09/12/1989
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Xây dựng
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Hết hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:1989 về Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

Nhóm II

TCVN 4787-89

XI MĂNG

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU THỬ

(Ban hành theo Quyết định s 654/QĐ ngày 9/12/1989.)

1. QUI ĐỊNH CHUNG

1.1. Để kiểm tra chất lượng xi măng cần phải ly mu từng lô hàng. Lô xi măng là số lượng của cùng một loại xi măng với cùng một loại gói hoặc không bao gói được giao nhận cùng mt lúc.

1.2. Người lấy mẫu và chuẩn bị mẫu phải có trình độ chuyên môn nhất định. Nếu không phải là nhân viên chuyên môn thì người lấy mu và chuẩn bị mẫu phải được chỉ dẫn và thực hin theo những yêu cu cn thiết qui định trong tiêu chuẩn này.

1.3. Khi lấy mẫu phải kim tra sơ bộ lô hàng v tình trạng bảo quản, bao gói và ghi chú trong biên bản lấy mẫu.

1.4. Mẫu xi măng dùng để thí nghiệm là mẫu trung bình thí nghiệm đảm bảo đại diện cho lô hàng. Mẫu được đng nht và được lấy ra từ các mẫu ban đu.

Số lượng mu trung bình thí nghiệm phụ thuộc vào mục đích kiểm tra.

1.5. Mu ban đu là các mu xi măng được lấy ra từ các bao, các phương tin chứa xi măng trên các phương tin chuyển tải xi măng.

1.6. Mu th xi măng phải được tiến hành thí nghiệm ngay không chậm hơn một tháng kể từ ngày lấy mẫu và không chậm hơn hai tháng kể từ ngày sản xuất.

Chú thích: Trường hợp xi măng không đảm bảo thời gian như qui định ở điều 1.6 thì kết quả thí nghim chỉ dùng đ tham khảo.

1.7. Mẫu còn lại sau khi t nghim ln đu bo quản tiếp một tháng nữa đdùng khi cn kiểm tra lại, nhưng phải đm bảo thời hạn theo điều 1.6.

2. DỤNG CỤ LẤY MẪU

2.1. Ống kim loại để lấy mẫu có kích thước như hình vẽ.

2.2. Xẻng kim loại cấu tạo đu bằng để trộn và phân chia mẫu xi măng.

2.3. Khay tôn có kích thước và cấu tạo phù hợp để đng nhất xi măng.

2.4. Thùng tôn có nắp kín, dung tích không nhỏ hơn 15 lít.

2.5. Bình thủy tinh nút nhám dung tích không nhỏ hơn ± 250 ml.

3. CÁCH LẤY MẪU

3.1. Khối lượng mỗi mẫu trung bình thí nghiệm phi bo đảm không ít hơn:

15 kg để kiểm tra các ch tiêu cơ lý

200 g để phân tích hóa học.

3.2. Lấy mẫu xi măng bao.

3.2.1. Từ những bao xi măng trong lô lấy ra một số bao nằm rải rác trên hai mặt ct đứng vuông góc phn lô xi măng thành 4 phần. Số lượng bao lấy ra theo điều 3.2.2. Mỗi bao lấy một mu ban đầu với khối lượng sao cho đảm bảo điều 3.1.

3.2.2. Tùy theo cỡ lô, số lượng mẫu ban đu được qui định như sau:

Cỡ lô tại

a điểm lấy mẫu bao)

S lượng mẫu ban đu

(mu)

Đến 20

5

21-40

6

41-80

7

81-160

8

161-320

9

Lớn hơn 321

10

3.2.3. Lấy mu xi măng bao bằng cách m miệng bao, dùng ống lấy mẫu thọc sâu tới giữa bao để rút xi măng ra. Sau khi lấy đủ mẫu ấn miệng bao lại và lắc dồn cho miệng bao được đóng kín.

3.3. Lấy mu xi măng rời

3.3.1. Từ máy tháo, trên thiết bị chuyển tải xi măng lấy không ít hơn 10 mẫu ban đu. Thi điểm lấy mẫu tùy thuộc thời gian hoạt động của thiết bị để xác định.

3.3.2. Từ các phương tin vận chuyển xi măng rời ấn định số lượng phương tin lấy mẫu theo điu 3.3.3. Mỗi đơn vị phương tiện vận chuyển ly một mẫu ban đu với khối lượng sao cho đảm bảo điu 3.1.

3.3.3. Tùy theo số phương tiện vn chuyển, số lượng mẫu ban đu được quy định như sau:

Sphương tiện vận chuyển

(cái)

Số mẫu ban đầu

Đến 10

3

11-15

4

16-25

5

Lớn hơn 26

6

3.3.4. Tại các kho chứa xi măng rời, số lượng mu ban đu được lấy không nhỏ hơn 10, tương ứng với 10 vị trí nằm rải c trong lô xi măng.

3.3.5. Ly mu xi măng rời bằng ống lấy mẫu, van tháo hoặc có dụng cụ thích hợp

3.4. Mu đ kim tra khối lượng bao xi măng là kết qu trung bình cộng của khi lượng 20 bao được lấy theo điu 3.2.1.

Chú thích: Những bao xi măng có khối lượng dưới 35 kg không tính vào kết qu trung bình nhưng phải ghi vào biên bn ly mu.

3.5. Biên bn lấy mẫu phải ghi đủ nội dung sau:

Loại xi măng, mác xi măng, s hiệu lô;

Cơ s sn xut, cơ sở cung cấp mẫu;

Khối lượng lô xi măng kiểm tra;

Số lượng mu trung bình thí nghiệm;

S lượng mẫu ban đầu;

Ngày lấy mu;

Người lấy mẫu;

4. CHUẨN BỊ MẪU THỬ

4.1. Các mu ban đầu sau khi đã lấy ra theo mục 3 được gp thành mu chung. Trộn đầu mẫu chung và rút gọn theo phương pháp chia tư để có mẫu trung bình thí nghim với khối lượng đm bo theo điều 3.1.

4.2. Mẫu dùng đ phân tích hóa học được bảo qun trong bình thủy tinh có nút kín. Mu dùng để kiểm tra các ch tiêu cơ lý được bảo quản trong thùng có np kín.

Chú thích: Mu thí nghiệm trên đường vận chuyển có thể bọc kín trong bao giấy crap 5 lớp.

4.3. Trong khi chờ thí nghiệm, mu phải được bảo quản nơi khô ráo và để cách nn đất không thp hơn 50 cm. Trên dụng cụ bảo qun mu phi có nhãn ghi rõ.

Tên xi măng;

Cơ sở và địa điểm lấy mẫu;

Cỡ và s hiu lô;

Ngày sn xuất;

Ngày lấy mu;

S mu và người lấy mẫu.

4.4. Tiến hành chun bị để kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý xi măng theo TCVN 4029-85.

4.5. Tiến hành chun bị mẫu để phân tích hóa học theo TCVN 141-86.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *