Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN9982-2:2018

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN9982-2:2018
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Điện - điện tử
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9982-2:2018 (ISO 23953-2:2015) về Tủ lạnh bày hàng – Phần 2: Phân loại, yêu cầu và điều kiện thử


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9982-2:2018

ISO 23953-2:2015

TỦ LẠNH BÀY HÀNG – PHẦN 2: PHÂN LOẠI, YÊU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN THỬ

Refrigerated display cabinets – Part 2: Classification, requirements and test conditions

Lời nói đu

TCVN 9982-2:2018 thay thế TCVN 9982-2:2013.

TCVN 9982-2:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 23953-2:2015.

TCVN 9982-2:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 86 Máy lạnh và điều hòa không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 9982 (ISO 23953) Tủ lạnh bày hàng bao gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 9982-1:2018 (ISO 23953-1:2015), Phần 1: Từ vựng;

– TCVN 9982-2:2018 (ISO 23953-2:2015), Phần 2: Phân loại, yêu cầu và điều kiện thử.

 

TỦ LẠNH BÀY HÀNG – PHẦN 2: PHÂN LOẠI, YÊU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN THỬ

Refrigerated display cabinets – Part 2: Classification, requirements and test conditions

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về kết cấu, đặc tính và tính năng của các tủ lạnh bày hàng dùng đ trưng bày và bán thực phẩm. Tiêu chuẩn quy định của các điều kiện thử và các phương pháp kiểm tra để đảm bảo rng các yêu cầu đã được đáp ứng, cũng như sự phân loi các tủ, ghi nhãn và danh mục các đặc tính của chúng do nhà sản xuất công bố. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các máy bán hàng lạnh tự động. Tiêu chuẩn này cũng không áp dụng cho các tủ dùng để lưu trữ hoặc các t dùng cho phục v ăn uống hoặc các ứng dụng làm lạnh không phục vụ cho bán lẻ cũng như không bao gồm việc lựa chọn các loại thực phẩm đ trưng bày trong tủ.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 5699-1 (IEC 60335-1), Thiết b điện gia dụng và thiết bị điện tương tự An toàn – Phần 1: Yêu cầu chung;

TCVN 5699-2-89 (IEC 60335-2-89), Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự – An toàn – Phần 2-89: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị làm lạnh dùng trong thương mại có khối làm lạnh hoặc máy nén lắp liền hoặc lắp rời;

TCVN 6104-2:2015 (ISO 5149-2:2014), Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường Phần 2: Thiết kế, xây dựng, th nghiệm, ghi nhãn và lập tài liệu;

TCVN 6739 (ISO 817), Môi chất lạnh – Ký hiệu và phân loại an toàn;

TCVN 9982-1:2018 (ISO 23953-1:2018), T lạnh bày hàng – Phần 1: Từ vựng.

3  Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và thuật ngữ viết tắt

3.1  Áp dụng chung (general)

trun  thời gian chy (vận hành) – thời gian trong đó máy nén vận hành (hoặc van solenoid mở) hoặc môi cht lạnh thứ cp tuần hoàn (hoặc van solenoid mở) trong 24 h, tính bằng giờ

tstop  thời gian dừng – thời gian trong đó máy nén không chạy (hoặc van solenoid đóng) hoặc môi chất lạnh thứ cấp không tuần hoàn, trong 24 h và trừ thời gian xả băng, tính bằng giờ

tdeft  thời gian xả băng – thời gian của quá trình xả băng trong đó máy nén không chạy (hoặc van solenoid đóng) hoặc môi chất lạnh thứ cấp thường không tuần hoàn, trong 24 h, nhưng không được xem là thời gian dừng, tính bằng giờ

qm  lưu lượng khối lượng của môi chất lạnh lng hoặc môi chất lạnh th cấp tính bằng kilôgam trên giây

t  thời gian giữa hai mẫu đo liên tiếp, tính bằng giờ

Nmax  số lượng các mẫu đo trong 24 h

ndeft  số lần xả băng trong 24 h

ɸ24  tc độ làm lạnh cả ngày, tính bằng kilô oát

ɸ24-deft  tốc độ làm lạnh c ngày trừ thời gian xả băng, tính bằng kilô oát

DEC  điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h

DECR  điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày đã sửa đổi, tính bằng kilô oát gi cho mỗi khoảng thời gian 24 h

RECRC  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h, đối với tủ có t ngưng tụ/dàn ngưng xa cho hệ thống làm lạnh kiểu nén

RECRI  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày, tính bằng kilô oát giờ trong thời gian 24 h, đối với tủ có tổ ngưng tụ/dàn ngưng xa cho hệ thống làm lạnh gián tiếp

RECRRC  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày đã sửa đổi, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h, đối với tủ có tổ ngưng tụ/dàn ngưng xa cho hệ thống làm lạnh kiểu nén

RECARC  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh bổ sung hàng ngày, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h, đối với ttổ ngưng tụ/dàn ngưng ở xa cho hệ thống làm lạnh kiểu nén

RECRRI  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày đã sửa đổi, nh bằng kilô oát gi trong thời gian 24 h, đối với tủ có tổ ngưng tụ/dàn ngưng xa cho hệ thống làm lạnh gián tiếp

RECARI  điện năng tiêu thụ cho làm lạnh bổ sung hàng ngày, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h, đối với tủ có tổ ngưng tụ/dàn ngưng ở xa cho hệ thống làm lạnh gián tiếp

TEC  tng điện năng tiêu thụ hàng ngày tính bằng kilô oát giờ trong khoảng thời gian 24 h

TECR  tổng điện năng tiêu thụ hàng ngày đã sửa đổi tính bằng kilô oát giờ trong khoảng thời gian 24 h

TDA  tổng diện tích trưng bày, tính bằng mét vuông (xem Phụ lục A)

SEC  điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày TEC/TDA cho tủ lạnh bày hàng tính bằng kilô oát giờ trong 24 h trên mét vuông

trr  thời gian chạy tương đối hoặc tính theo tỷ lệ phần trăm

trong đó

trun + tstop + tdeft = 24 h

ɸn  tốc độ làm lạnh tức thời, tính bằng kilô oát

3.2  Hệ thống làm lạnh kiểu nén (compression-type refrigeration systems)

h8, h4  entanpy riêng tính bằng kilôjun trên kilôgam, khi trạng thái điểm 8 tương ứng với đầu ra môi chất lạnh, và trạng thái ở điểm 4 tương ứng với đầu vào môi chất lạnh của tủ

θ7  nhiệt độ của môi chất lạnh ở đầu ra dàn bay hơi, tính bằng độ Celsius (°C)

θ8  nhiệt độ của môi chất lạnh đầu ra tủ, tính bằng độ Celsius (°C)

θ4  nhiệt độ của môi chất lạnh đầu vào tủ, tính bằng độ Celsius (°C)

θ5  nhiệt độ của môi chất lạnh ở đu vào dàn bay hơi, tính bằng độ Celsius (°C)

p8 áp suất của môi chất lạnh ở đầu ra tủ, tính bằng Pascal

θmrun  tr số trung bình cộng của nhiệt độ hơi bão hòa thu được từ áp suất p8, bằng tham chiếu theo bảng các tính chất bão hòa đối với môi chất lạnh đang sử dụng, trong trun, tính bằng độ Celsius (°C)

θmin  trị số trung bình cộng của nhiệt độ hơi bão hòa thu được từ áp suất p8, bằng tham chiếu theo bảng các tính chất bão hòa đối với môi chất lnh đang sử dụng, trong 10 % cuối cùng của tất cả các khoảng thi gian chạy, tính bằng độ Celsius (°C)

Tmrun = θmrun + 273,15 tính bằng độ Kelvin

3.3  Hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp (Indirect refrigeration-type systems)

θi  nhiệt độ của môi chất lạnh thứ cấp đầu vào tủ, nh bằng độ Celsius (°C)

θ0  nhiệt độ của môi chất lạnh thứ cấp đầu ra của tủ, tính bằng độ Celsius (°C)

θ  nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh thứ cấp, tính bằng (θi + θ0)/2 độ Celsius (°C)

θmrun  trị số trung bình cộng của nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh thứ cp (θ) trong trun, tính bằng độ Celsius (°C)

θmin  tr số trung bình cộng của nhiệt độ trung bình của môi cht lạnh thứ cấp (θ) trong 10 % toàn bộ các khoảng thi gian chạy cuối cùng, tính bằng độ Celsius (°C)

qmrun  trị số trung bình cộng của lưu lượng khối lượng môi chất lạnh thứ cấp trong trun, tính bằng kilôgam trên giây, (kg/s)

ci  nhiệt dung riêng của môi chất lạnh thứ cấp, tính bằng kilôjun trên kilôgam Kelvin (kJ/(kg-K)) đầu vào tủ

c0  nhiệt dung riêng của môi chất lạnh thứ cấp, tính bằng kilôjun trên kilôgam trên Kelvin (kJ/(kg-K)) đầu ra của tủ

pirunporun  độ giảm áp suất giữa đầu vào và đầu ra của tủ trong thời gian chạy trun, tính bằng kilô Pascal (kPa)

CPEC  điện năng tiêu thụ của bơm, tính bằng kilô oát giờ cho mỗi khoảng thời gian 24 h

v  th tích riêng của môi chất lạnh th cấp (chất tải lạnh), tính bằng mét khối trên kilôgam (m3/kg) (đơn giản hóa: v = const = 0,001 m3/kg)

4  Yêu cầu

4.1  Kết cấu

4.1.1  Quy định chung

4.1.1.1  Độ bền và độ cứng vững

Tủ và các bộ phận, chi tiết của tủ phải có kết cấu đủ độ bền và độ cứng vững cho các điều kiện thao tác bằng tay, vận chuyển và sử dụng bình thường. Cần phải chú ý đến các vấn đ sau:

a) Các phụ tùng bên trong, bao gồm cả các giá, rổ, đường dẫn hướng, v.v. và các giá đỡ của chúng phải đủ khỏe để đáp ứng cho chế độ làm việc yêu cầu;

b) Khi lắp các giá di trượt, các rổ, khay hoặc ngăn kéo thì chúng phải giữ được hình dạng và di chuyn dễ dàng khi đầy tải;

c) Bt cứ phụ kiện nào được trang b có các cữ chặn để ngăn ngừa sự rơi ra một cách bất ngờ phải có kh năng tự đỡ khi đầy tải và kéo ra được tới giới hạn của cữ chặn;

d) Các cữ chặn.

4.1.1.2  ng và chi tiết nối

Các ống và chi tiết phụ tùng nối cho di chuyển hoặc các chi tiết được lắp có sự co giãn phải được bố trí sao cho không gây ra mùi hôi, nhiễm độc hoặc truyền rung có hại cho các chi tiết khác. Tất cả các ống và chi tiết nối khác phải được kẹp chặt chắc chắn và có đủ chiều dài tự do và/ hoặc phải có các chi tiết giảm rung đ ngăn ngừa hư hỏng do mỏi. Khi cần thiết, các ống và van phải được cách nhiệt thích hợp.

4.1.1.3  Thi nước ngưng

Khi lắp các ống thải, các khay hứng nước nh giọt hoặc các khay hứng bốc hơi thì chúng phải có đủ dung tích và phi tiếp cận được dễ dàng và làm sạch được.

Bt cứ khay hoặc nhóm khay nào để cha nước ngưng hoặc nước băng tan cần đổ bằng tay phải có dung tích tương đương với ít nhất là 48 h vận hành bình thường của tủ cấp khí hậu thích hợp.

4.1.1.4  Tủ lạnh bày hàng kín (kiểu tự phục vụ)

Các tủ lạnh bày hàng kín phải đáp ứng một số yêu cầu đặc biệt như sau.

Các nắp và cửa có bản lề phải m được với các góc khác nhau ít nhất là 60°.

Các nắp và cửa trong suốt không được đọng sương cấp khí hậu do nhà sản xuất quy định.

Các chi tiết kẹp chặt và bản lề cửa trong các điều kiện sử dụng bình thường phải hoạt động êm và có hiệu quả, và được thiết kế để vận hành đúng, chính xác, không bị mài mòn quá mức.

Bất cứ cửa hoặc nắp nào được trang b để làm kín khí cho không gian lạnh, một khi đã đóng kín thì không được có sự rò lt quá mức của không khí môi trường xung quanh vào phía bên trong t.

Các cửa và nắp không được tự m.

Đệm kín phải được chế tạo bằng vật liệu có đặc tính thích hợp với các điều kiện vận hành (đặc biệt là nhiệt độ). Nếu cơ cấu kẹp cơ cấu cơ khí thì phải có cữ chặn hoặc các phương tiện khác để ngăn ngừa đệm kín bị biến dạng quá mức.

4.1.1.5  Mối nối và mối ghép

Tất c các mối nối và mối ghép của kết cấu bên trong dung tích hữu ích ca tủ cần phải tránh được sự tích tụ của các cht có khả năng nhiễm bẩn.

Tất cả các mối ni và mối ghép của kết cu bên trong dung tích hữu ích của t phải được ty rửa dễ dàng đối với bt c chất kết tủa nào của các chất có khả năng nhiễm bẩn.

4.1.1.6  Bảo vệ chống hắt hơi

Mặt trước của tủ cấu thành một bộ phận chống các nguy cơ b nhiễm bn phát ra khi khách hàng dùng tay chọn hàng, ho,… trong trưng hợp trưng bày và bán các thực phẩm không được bao gói.

Để đáp ứng yêu cầu này, tổng của kích thước thẳng đứng A và kích thước nằm ngang B như thể hiện trên Hình 1 không được nh hơn 1 500 mm.

CHÚ DẪN:

A   Kích thước thẳng đứng

B   Kích thước nằm ngang

Hình 1 – Các kích thước để bo vệ chống hắt hơi

4.1.2  Vật liệu

4.1.2.1  Quy định chung

Các vật liệu phải bền lâu và không tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển hoặc phát ra mùi hôi.

Trong các điều kiện sử dụng bình thường, các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm phải chu được ẩm, không gây ra độc hại và làm nhiễm bẩn thực phẩm.

4.1.2.2  Độ bền chịu mòn

Các bề mặt được gia công hoàn thiện bên trong và bên ngoài tủ phải có khả năng được làm sạch hiệu quả và bảo đảm vệ sinh. Các bề mặt hoàn thiện không được có vết nt, sứt mẻ, vy gỉ, vết cọ xát hoặc bị mềm ra trong các điều kiện sử dụng bình thường hoặc trong quá trình làm sạch.

4.1.2.3  Độ bền chịu ăn mòn

Các chi tiết bằng kim loại được sử dụng trong kết cấu của các t phải có độ bền chịu ăn mòn thích hợp với sự bố trí và vận hành của chúng.

4.1.3  Cách nhiệt

4.1.3.1  Hiệu quả

Lớp cách nhiệt phải có hiệu quả và được c định bền vng. Đặc biệt là vật liệu cách nhiệt không bị co ngót và trong các điều kiện sử dụng bình thường không được phép tích tụ hơi m (xem 4.2.4).

4.1.3.2  Lớp cách ẩm

Phải sử dụng phương tiện thích hợp để ngăn ngừa sự hư hỏng của lớp cách nhiệt do sự thâm nhập của hơi ẩm.

4.1.3.3  Sự nhiễm bẩn của vật liệu cách nhiệt

Khi lớp cách nhiệt được thông hơi vào bên trong, phải bảo đảm cho các hạt của vật liệu cách nhiệt không th lọt vào ngăn trưng bày thực phẩm.

Đối với các vật liệu cách nhiệt dạng sợi, với lực tác dụng không đáng k không th chèn một đầu dò cứng có đường kính 1 mm qua bất kỳ lỗ nào đ cho phép tiếp cận vào vật liệu cách nhiệt.

4.1.4  Hệ thống lạnh

4.1.4.1  Thiết kế và kết cấu

Thiết kế và kết cấu của tất c các chi tiết của hệ thống làm lạnh chịu tác dụng của áp suất bên trong phải tính đến áp suất làm việc lớn nhất mà chúng phải chịu khi tủ vận hành hoặc nghỉ.

Đối với các tủ lạnh bày hàng có tổ ngưng tụ gắn liền hoặc các bộ phận cấu thành của thiết bị này đã được nạp môi chất lạnh trước khi vận chuyn, phải tính đến nhiệt độ lớn nhất của môi trường xung quanh trong khi quá cảnh. Tất c các bộ phận cha môi chất lạnh phải phù hợp với TCVN 6104-2 (ISO 5149-2).

4.1.4.2  Sự ngưng tụ (đọng sương)

Phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa nước ngưng tụ trên các bề mặt lạnh của t và các chi tiết của tủ có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thống làm lạnh hoặc các bộ điều khiển.

4.1.4.3  Bảo vệ hệ thống

Đối với các tủ có cửa hoặc nắp, hệ thống làm lạnh phải chịu được hư hỏng nếu bất cứ ca hoặc nắp nào được để hở trong quá trình t đang vận hành nhiệt độ môi trường xung quanh tương đương với cấp khí hậu (xem Bảng 3) mà ở đó tủ được sử dụng.

Khi ca hoặc nắp b để hở trong các điều kiện vận hành bình thường (ví dụ, như trong quá trình chất sản phẩm) hoặc bị để h một cách bất ngờ thì bất cứ cơ cấu bảo vệ quá ti tự động nào của động cơ cũng phải hoạt động.

4.1.4.4  Môi cht lạnh

Khi quyết định sử dụng môi chất lạnh cho hệ thống, phải chú ý đến các mối nguy hiểm có th xảy ra khi sử dụng một số môi chất lạnh và môi trường truyền nhiệt hoặc môi chất lạnh thứ cấp do tính độc hại và khả năng cháy được của chúng. Hướng dẫn về vấn đề này được đề cập trong TCVN 6104-2 (ISO 5149-2).

4.1.5  Các bộ phận điện

Các bộ phận điện phải phù hợp với TCVN 5699-2-89 (IEC 60335-2-89) và TCVN 5699-1 (IEC 60335-1).

4.1.6  Hiển thị nhiệt độ

Các t phải được trang bị bộ phận hin thị nhiệt độ để ch th nhiệt độ không khí trong các tủ lạnh bày hàng để cung cp sự chỉ báo hoạt động và sự vận hành của thiết bị làm lạnh và thông tin về tình trạng vận hành của thiết bị này.

CHÚ THÍCH: Thông thường, nhiệt độ không khí đo được không đồng nhất với nhiệt độ của thực phẩm trong các tủ lạnh bày hàng.

4.1.6.1  Nhiệt kế

Phải sử dụng các nhiệt kế thích hợp, nghĩa là các nhiệt kế đáp ng các yêu cầu sau:

– Ký hiệu của đơn v (°C hoặc °F) phải được ghi hoặc hin th trên nhiệt kế;

– Dải đo tối thiu phải từ – 25 °C đến + 15 °C;

– Độ chia của thang đo hoặc trị số độ tăng nhỏ nhất phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 °C;

– Sai số lớn nhất phải là 2 K trên toàn bộ dải đo;

– Hằng số thời gian t90 của cảm biến phải bằng hoặc nhỏ hơn 20 min.

CHÚ THÍCH: Thời gian t90 là thời gian trong đó ch thị 90 % sự thay đổi nhiệt độ đột ngột của 20 °C, môi trường đo là không khí có tốc độ vừa phải (tc độ 1 m/s).

4.1.6.2  V trí của cảm biến nhiệt độ

V trí của cảm biến nhiệt độ phải tiếp cận được một cách dễ dàng để có thể thử tại hiện trường về chỉ thị chính xác nhiệt độ và thay thế dụng cụ đo nhiệt độ trong sử dụng tại hiện trưng.

CHÚ THÍCH 1: Cảm biến nhiệt độ của nhiệt kế được xem là “tiếp cận được dễ dàng nếu có thể trực tiếp đến gần để kiểm tra. Có thể cần phải tháo panen trên lối vào đ thực hiện việc thay thế.

CHÚ THÍCH 2: Đối với các t có làm lạnh bằng đối lưu tự nhiên, việc b trí cảm biến nhiệt độ trong một ống dẫn hướng cũng được xem là tiếp cận được dễ dàng nếu cảm biến có thể được đưa vào và tháo ra khỏi ống dẫn hướng mà không cần dụng cụ.

CHÚ THÍCH 3: Đi với các bộ điều khiển điện t, có th phải hiển thị nhiệt độ tính toán.

Mỗi khi có th thực hiện được, phương pháp lắp không được cấp nhiệt cho cảm biến nhit độ hoặc rút nhiệt khỏi cảm biến nhiệt độ.

Cảm biến nhiệt độ phải được bảo vệ chống bức xạ nhiệt từ môi trường bên ngoài.

Xác định vị trí ca cảm biến nhiệt độ được xác đnh là một phần của phép th nhiệt độ, của tủ lạnh bày hàng. Trong quá trình thử nhiệt độ, phải đo các nhiệt độ không khí ở vị trí của cảm biến được công bố và phải ghi các giá trị này trong báo cáo thử.

CHÚ THÍCH 4: Nhà cung cp và người sử dụng có trách nhiệm bảo đảm rằng các phép đo nhiệt độ tuân theo quy định của quốc gia về kim soát nhiệt độ của thực phẩm.

4.1.6.3  Số lượng nhiệt kế

Khi sử dụng nhiệt kế trong các tủ lạnh bày hàng:

– Phải sử dụng một nhiệt kế cho mỗi tủ lạnh bày hàng có mạch làm lạnh riêng của tủ;

– Trong trường hợp nhiều t lạnh bày hàng có một mạch làm lạnh chung vận hành một cấp nhiệt độ thì phải sử dụng ít nhất là một nhiệt kế cho tối đa là hai tủ lạnh bày hàng có tổng chiều dài lớn nht là 3,75 m.

– Trong trường hợp nhiều tủ lạnh bày hàng có một mạch làm lạnh chung làm việc các cấp nhiệt độ khác nhau thì phải tuân theo yêu cầu trên, nhưng sử dụng các nhiệt kế riêng biệt cho mỗi cấp nhiệt độ.

4.2  Đặc tính vận hành

4.2.1  Không có mùi và vị

Không bắt buộc phải không có mùi và vị. Phương pháp thử tùy chọn được cho trong Phụ lục C.

4.2.2  Phân loại theo nhiệt độ

Tính năng của các t phải tuân theo một trong các phân loại được quy định trong Bng 1. Phải kiểm tra xác nhận tính năng phù hợp với các điều kiện và phương pháp th quy định trong 5.3.3.

CHÚ THÍCH: Phụ lục B so sánh điều kiện phòng thử nghiệm và điều kiện bảo quản (lưu giữ).

Bng 1 – Các cấp nhiệt độ của gói M

Cp

Nhiệt độ cao nht, θah, của gói M m nht thp hơn hoặc bằngab

Nhiệt độ thấp nhất, θb ca gói M lạnh nhất cao hơn hoặc bằngb

Nhiệt độ thp nhất cao nhất, θal ca tt cả các gói M thp hơn hoặc bằnga

°C

L1

15

18

L2

12

18

L3

12

15

M0

+ 4

1

M*

6

1

 

M1

+ 5

1

M2

+ 7

1

H1

+ 10

+ 1

H2

+ 10

1

S

Phân loại đặc biệt

a Xem Hình 29a

b Xem Hình 29b

Đối với cấp M, nhiệt độ cao nht của gói ấm nhất θah thấp hơn hoặc bằng 6,1 °C, nhưng nhiệt độ trung bình của gói M m nhất thấp hơn hoặc bằng 5 °C.

4.2.3  X băng

Không được xảy ra sự tích tụ đá, băng hoặc tuyết trên các bề mặt trong không gian được làm lạnh (trừ các bề mặt của các gói thử) cũng như sự tích tụ ca nước băng tan được thải ra bởi vì sự tích tụ này có th làm suy giảm nh năng của các tủ khác với các tủ được dự định xả băng bằng tay.

Các phương pháp xả băng đưa ra (tự động hoặc bằng tay) không được ảnh hưởng đến các yêu cầu về nhiệt độ.

Đối với các t hoặc các chi tiết của tủ có xả băng bằng tay, nhà sản xuất phải cung cấp tt cả các dụng cụ cần thiết để vận hành đúng hệ thống xả băng.

4.2.4  Ngưng tụ hơi nước

Tính năng của các tủ không được bị suy giảm bởi sự ngưng tụ của hơi nước. Lượng ngưng tụ hơi nước phải được kiểm tra xác nhận theo các điều kiện và phương pháp thử được quy định trong 5.3.4.

4.2.5  Năng lượng tiêu thụ

Nhà sản xuất phải công bố tốc độ làm lạnh và năng lượng tiêu thụ.

Điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DEC) và, khi t ngưng tụ được bố trí ở xa tủ, phải đo và tính toán điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày (REC) và tổng năng lượng tiêu thụ hàng ngày (TEC) theo các điều kiện và phương pháp thử được quy định trong 5.3.5 và 5.3.6.

4.2.6  Năng lượng tiêu thụ riêng

Điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày của tủ, SEC, là tỉ số giữa TEC và TDA phải được nhà sn xuất công bố; giá trị này thể hiện chỉ số tốt nhất cho đánh giá tính năng của tủ lạnh bày hàng thương mại.

5  Thử nghiệm

5.1  Quy định chung

Khi kiểm tra xác nhận các đặc tính của một tủ, phải áp dụng các th nghiệm và kiểm tra cho một và chính tủ đó. Cũng có thể tiến hành riêng các thử nghiệm và kiểm tra này cho việc nghiên cứu một đặc tính riêng biệt.

Bảng 2 liệt kê các th nghiệm và kiểm tra. Các tủ phải tuân theo các yêu cầu được quy định trong tiêu chuẩn này khi sử dụng phương pháp th thích hợp.

Bảng 2 – Bản tóm tắt thử nghiệm

Các th nghiệm và kiểm tra

Các điều yêu cầu trong TCVN 9982-2 (ISO 23953-2)

Phương pháp thử

 

Thử đệm kín

4.1

5.2.1

Bên ngoài phòng th (xem 5.2)

Kích thước hình học của bảo vệ chống hắt hơi

4.1.1.6

5.2.2

Không có mùi và v (không bắt buộc)

Phụ lục C

Nhiệt độ

4.2.2

5.3.3

Trong phòng thử (xem 5.3)

Xả băng

4.2.3

5.3.3

Ngưng tụ hơi nước

4.2.4

5.3.4

Năng lượng tiêu thụ

4.2.5

5.3.5 và 5.3.6

5.2  Thử nghiệm bên ngoài phòng thử

Các thử nghiệm có thể được thực hiện bên ngoài phòng thử đề cập đến việc kim tra các đặc tính kết cấu, các kích thước hình học và không có mùi, vị.

5.2.1  Thử đệm kín cho các cửa và nắp khi ứng dụng cho nhiệt độ thấp

Hiệu quả của các ca hoặc np bảo đảm bằng độ kín phải được thử như sau (khi tủ không chạy).

Chèn một dải giấy có chiều rộng 50 mm, chiều dày 0,08 mm và chiều dài thích hợp tại bất cứ đim nào của đệm kín. Với cửa hoặc nắp được đóng một cách bình thường trên dải giấy và dải giấy này không được trượt đi một cách tự do.

CHÚ THÍCH 1: Cần lưu ý tới việc một số tủ có các cửa được bảo đảm độ kín bằng cách lắp các van giảm áp cho phép không khí lọt vào trong một khoảng thời gian ngắn sao cho bất cứ sự sụt áp nào xảy ra bên trong tủ có thể được bù trừ. Không cần phải thử nghiệm đối với các van này.

CHÚ THÍCH 2: Có thể phát hiện ra các đim không thuận li nhất bng cách kiểm tra s tiếp xúc của đệm kín với t được đóng và có đèn chiếu sáng bên trong.

5.2.2  Các kích thước dài, diện tích

Phải thực hiện các phép đo khi tủ không chạy nhưng được đặt ở vị trí có nhiệt độ được duy trì giữa 16 °C 30 °C.

Đối với các tủ có các đu mút có thể tháo được, các kích thước bao được cho bao gồm cả có đầu mút và không có đầu mút. Nếu tủ có chân vặn hoặc các cơ cấu đ điều chỉnh độ cao thì chiều cao xác định là chiều cao nh nhất cần thiết để lắp đặt tủ.

Tng diện tích trưng bày (TDA) được tính toán theo Phụ lục A.

5.3  Thử nghiệm trong phòng thử

Các thử nghiệm được thực hiện trong phòng thử đề cập đến việc đo các đặc tính sau:

– Nhiệt độ và xả băng:

– Sự ngưng tụ hơi nước;

– Điện năng tiêu thụ;

– Tốc độ làm lạnh.

Nên thực hiện các phép đo này một cách đồng thời.

5.3.1  Điều kiện chung

Quy định các điều kiện thử chung sau, đó là các điều kiện thử ph biến cho tất cả các thử nghiệm quy định trong 5.3.3 đến 5.3.6 được thực hiện trong phòng thử. Các điều kiện thử này có liên quan đến phòng thử, các gói thử và các gói M, và các dụng cụ đo.

5.3.1.1  Phòng thử – Thiết kế chung, tưng, sàn và nhiệt bức xạ

Phòng thử phải là một không gian hình hộp trong đó có hai tường đối diện nhau, là tường kỹ thuật xả và tường kỹ thuật hi, được thiết kế để tạo ra dòng không khí nằm ngang, đng đều trong phòng thử. Theo quy ước, khoảng cách chia tách hai tường bên kỹ thuật này được xem là “chiều dài” của phòng thử.

Các kích thước hữu ích nhỏ nhất (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của phòng thử phải phụ thuộc vào các kích thước bao (chiều dài, chiều sâu, chiều cao) của tủ được thử và v trí của cửa trưng bày của tủ (xem 5.3.2.1).

Trần và hai tường phi kỹ thuật của phòng thử phải được cách nhiệt và được trang bị lớp vỏ kim loại bên trong.

Nên sử dụng mức cách nhiệt tối thiểu tương đương với lớp bọt polyurethane cứng dày 60 mm (λ = 0,03 W/K) để xây dựng một phòng thử mới.

Sàn phải được làm bằng bê tông hoặc vật liệu chịu nhiệt tương đương và/hoặc phải được cách nhiệt thích hợp đ bảo đảm cho các điều kiện khí hậu bên ngoài không ảnh hưởng đến nhiệt độ của sàn.

Phải lắp đèn led hoặc huỳnh quang để duy trì cường độ sáng (600 ± 100) lx được đo ở độ cao 1 m tính từ sàn và phải có sự chiếu sáng liên tục trong khoảng thời gian thử. Phổ phát xạ của đèn chiếu sáng này trong trường tia hng ngoại không bao gồm các đnh có giá trị lớn hơn 500 W/5 nm/lm.

Các tường, trần và bất cứ vách ngăn nào của các phòng dùng cho thử nghiệm các tủ lạnh bày hàng phải được sơn màu xám nhạt (ví dụ, NCS 2706-G90Y hoặc RAL 7032) sao cho có độ phát xạ nằm giữa 0,9 và 1 25 °C.

5.3.1.2  Phòng thử (rỗng) – các đặc tính nhiệt và của dòng không khí

Phải thực hiện đánh giá bằng thực nghiệm các đặc tính của phòng thử ít nhất là một năm một lần.

– Với phòng thử rỗng và có đèn chiếu sáng được bật,

– Ở cấp khí hậu 3 của phòng thử (xem Bng 3),

– Đo tốc độ, nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí các điểm khác nhau của hai mặt phẳng thẳng đứng song song với các tường bên kỹ thuật và cách các tường bên kỹ thuật 600 mm, và

– Có đim đo khí hậu được b trí tâm hình học của phòng thử trong quá trình đánh giá này.

Các điểm đo này phải tạo thành một lưới tọa độ hai chiều trong đó có bước là giá trị lớn nhất 500 mm theo các chiều ngang và thẳng đứng. Đường biên của các điểm phải được bố trí cách hai tưng bên khác, sàn và trần một khoảng lớn nhất là 500 mm.

Phải nghiên cu một lưới tọa độ ba chiều bên trong phòng thử khi các vật cn/các phần không đều nhô ra trong phòng có diện tích bề mặt lớn hơn 1 m2 đối diện với tường bên kỹ thuật xả xuất hiện dọc theo các tường.

Tc độ trung bình của không khí nằm ngang được đo trong thời gian 1 min với khoảng cách lớn nhất là 5 s tại mỗi một trong các điểm được quy đnh ở trên phải nằm giữa 0,1 m/s và 0,2 m/s.

Nhiệt độ không khí đo được tại mỗi một trong các điểm được quy định trên không được sai lệch so với nhiệt độ danh định của cấp khí hậu phòng thử lớn hơn 2 °C.

Phòng thử phải có khả năng duy trì các giá trị độ m tương đối trong phạm vi ± 3 đơn vị của trị số độ ẩm tương đối tính theo phần trăm của độ ẩm danh định của cấp nhiệt độ phòng thử ở các điểm đo quy định.

Nhiệt độ bề mặt của các tường, trần và sàn phải được đo trong vùng lân cận với các đim tạo thành đường biên của lưới tọa độ quy định ở trên. Các nhiệt độ bề mặt này phải duy trì trong phạm vi dung sai ± 2 °C so với nhiệt độ không khí đo được điểm gần nhất của lưới tọa độ.

5.3.1.3  Xác định khí hậu của phòng thử

5.3.1.3.1  Cấp khí hậu của phòng thử

Phi thực hiện các thử nghiệm một trong các cấp khí hậu theo Bảng 3.

Trong quá trình thử, phòng thử phải có khả năng duy trì các giá trị nhiệt độ và độ ẩm trong phạm vi ±1°C của nhiệt độ và ± 5 đơn vị của trị số độ ẩm tương đối tính bằng phần trăm ở các điểm đo khí hậu quy định (xem 5.3.1.3.2). Ngoi trừ cấp khí hậu 3 của phòng thử, dung sai của độ ẩm tương đối cho cấp khí hậu này là ±3 đơn vị.

Bảng 3 – Các cp khí hậu

Cấp khí hậu phòng thử

Nhiệt độ bầu khô

Độ ẩm tương đối

Điểm sương

Khối lượng hơi nước trong không khí khô

°C

%

°C

g/kg

0

20

50

9,3

7,3

1

16

80

12,6

9,1

8

24

55

14,4

10,2

2

22

65

15,2

10,8

3

25

60

16,7

12,0

4

30

55

20,0

14,8

6

27

70

21,1

15,8

5

40

40

23,9

18,8

7

35

75

30,0

27,3

CHÚ THÍCH: Khối lượng hơi nước trong không khí khô là một trong các đim chính ảnh hưng đến đặc tính của năng lượng tiêu thụ ca tủ. Vì vậy, thứ tự của cấp khí hậu trong bảng dựa vào cột khối lượng hơi nước. Cũng xem phụ lục B đ so sánh các điều kiện phòng thử nghiệm và điều kiện bảo quản.

5.3.1.3.2  Điểm đo khí hậu

Điểm đo nhiệt độ môi trường xung quanh và độ ẩm tương đối phải ở giữa dọc theo chiều dài của tủ và phù hợp với các Hình 2 đến Hình 5.

Trong trường hợp các tủ kiu đo điển hình, và tủ kiu đảo có cửa gió cấp ở giữa, nhiệt độ phải được lấy cả hai bên [xem Hình 3 a), b), c)].

Đối với các tủ kiểu phích cắm, dòng không khí ấm từ dàn ngưng phải được ngăn cản tránh làm ảnh hưởng đến nhiệt độ tại điểm đo bng các bộ phận làm lệch dòng khí hoặc bằng các phương tiện thích hợp khác (xem 5.3.2.1, Hình 9).

Kích thước tính bằng milimét

Hình 2 – Đim đo khí hậu cho hai ví dụ điển hình của các tủ dựa tưng nằm ngang, hở, và một ví dụ cho t có người phục vụ

 

Kích thước tính bằng milimét

Hình 3 – Đim đo khí hậu cho hai ví dụ điển hình của các tủ kiểu đảo nằm ngang, hở [a), b)] cho tủ kiu đảo có cửa gió cp giữa [c)] và cho tủ nửa thẳng đứng [d)]

 

Kích thước tính bằng milimét


Hình 4- Các điểm đo khí hậu cho một ví dụ điển hình của tủ thẳng đứng có nhiều tầng

 

Kích thước tính bằng milimét

Hình 5 – Điểm đo khí hậu cho một ví dụ đin hình của tủ thẳng đứng có cửa kính

5.3.1.4  Các gói thử và tuổi thọ

Khi thực hiện các thử nghiệm, phải sử dụng các gói thử có dạng hình hộp chữ nhật; kích thước và khối lượng của các gói thử, bao gồm cả bao gói của chúng phải theo quy định trong Bảng 4.

Dung sai cho các gói thử mới phải như sau:

± 2 mm cho các kích thước dài 25 mm đến 50 mm;

± 4 mm cho các kích thước dài 100 mm đến 200 mm, và

± 2 % đối với khối lượng.

Bảng 4 – Kích thước và khối lượng ca gói thử

Kích thước

mm

Khối lưng

g

50 x 100 x 100

500

50 x 100 x 200

1000

Các gói sau có thể được sử dụng làm vật liệu điền đầy đ hoàn thành việc chất tải cho tủ:

25 x 100 x 200

500

Do tần suất sử dụng và áp lực chất tải (hàng), gói thử có thể thay đổi các kích thước và khối lượng. Hàng năm phải kiểm tra các gói thử ít nhất một lần để phù hợp vớt các dung sai tuổi thọ sau. Khi một gói thử vượt quá một trong các dung sai thì phải được thay thế.

a) Tổn tht khối lượng: – 5 %.

b) Trên giấy bao gói: không có lỗ nhìn thấy được.

c) Thay đổi về các kích thước dài:

1) ± 4 mm đối với các kích thước 25 mm và 50 mm;

2) ± 8 mm đối với các kích thước 100 mm và 200 mm.

Mỗi gói thử phải có vật liệu độn hoặc điền đầy và giấy bao gói.

Vật liệu điền đầy chứa trong mỗi 1 000 g:

– 230,0 g oxyethylmethylcellulose,

– 764,2 g nước,

– 5,0 g natri clorua, và

– 0,8 g para-chlorometa-cresol.

Điểm đóng băng của vật liệu này là – 1 °C (đặc tính nhiệt của nó tương ứng với đặc tính nhiệt của thịt bò nạc). Giá trị entanpy 285 kJ/kg phải tương ứng với nhiệt độ (-1 ± 0,5) °C (xem Hình 6, Bảng 5 và Bảng 6).

Nên bổ sung khoảng 4 % nước để bù cho sự bay hơi trong quá trình chuẩn b vật liệu độn (điền đầy).

Giy bao gói: Một tờ chất dẻo hoặc bất cứ vật liệu thích hợp nào khác có tính chất tương tự sao cho có th b qua sự trao đổi hơi ẩm với môi trưng xung quanh: độ phát xạ bề mặt bằng hoặc lớn hơn 0,9 25 °C. Tổng độ dày tối đa là 1,0 mm. Sau khi điền đầy giấy bao gói được làm kín.

Sự tương ứng của thành phần vật liệu của các gói với các đặc tính nêu trên nên được nhà cung cấp hoặc một phòng thử nghiệm độc lập kiểm tra xác nhận.

CHÚ DN:

X  Nhiệt độ, °C

Y  Entanpy riêng, kJ/kg

Hình 6 – Các đặc tính nhiệt của gói thử

Bảng 5 – Nhiệt độ và entanpy riêng của các gói thử

Nhiệt độ

°C

Entanpy riêng

kJ/kg

40

0

30

19

25

28

20

39

18

43

16

49

14

55

12

63

10

73

9

79

8

85

7

93

6

102

5

114

4

129

3

152

2

194

1

285

0

297

+ 10

334

+ 20

371

 

Bảng 6 – Nhiệt độ và độ tăng entanpy riêng của các gói thử

Dải nhiệt độ

°C

Độ tăng của entanpy riêng

kJ/kg

30 đến 20

20 ± 2

+ 10 đến + 20

37 ± 4

30 đến + 20

352 ± 7

5.3.1.5  Các gói M và tuổi thọ

Một số gói 500 g (500 mm x 100 mm x 100 mm) quy định trong 5.3.1.4 phải được trang bị cho phép đo nhiệt độ được lắp các cảm biến nhiệt độ ở tâm hình học của các gói và tiếp xúc trực tiếp với vật liệu điền đầy. Phải có sự đề phòng thích hợp để giảm tới mức tối thiểu sự dẫn nhiệt ngoại lai và tránh bất cứ khả năng lọt vào nào của không khí từ các lỗ trong giấy bao gói cho đến cm biến nhiệt độ để có th tạo ra sự oxy hóa và tổn thất khối lượng của vật liệu điền đầy. Các gói này được gọi là gói M (xem Hình 7).

Do tần suất sử dụng và áp lực chất tải (hàng), gói có th thay đổi các kích thước và khối lượng. Hàng năm phải kiểm tra ít nhất một lần tất cả các gói M đ phù hợp với các dung sai tuổi th quy định trong 5.3.1.4. Các kết quả kiểm tra phải được ghi lại cho từng các gói M. Khi một gói M vượt quá một trong các dung sai thì phải được thay thế.

Kích thước tính bằng milimét

Hình 7 Gói M

5.3.1.6  Phương pháp khác để điền đầy các gói thử

Có thể sử dụng phương pháp điền đầy khác cho các gói thử có các kích thước được thể hiện trong Bảng 4 và khối lượng riêng (480 ± 80) kg/m3, trừ các hàng và các cột trên mặt cắt ngang có chứa các gói M.

Gói thử này có th là một hộp được làm bằng chất dẻo có khối lượng riêng bất kỳ và chiều dày danh nghĩa 1 mm. Không được sử dụng vật liệu xenlulô hoặc vật liệu bọt. Hộp không được có bất cứ các phần nhô ra nào có thể gây ra sự tách ly theo chiều thẳng đứng của các gói thử trong một chng gói thử. Các mt đối diện phải rất song song và g đúc phi được giảm tới mức tối thiểu. Các mi nối hoặc mi ghép không được tạo ra các phần nhô đủ để gây ra các khe h không khí đáng kể giữa các gói liền kề.

Màu sắc cũng khá quan trọng, nếu quá tối sẽ b ảnh hưởng của bức x nhiệt của môi trường xung quanh; tuy nhiên, màu phấn như màu hng nhạt, xanh nhạt hoặc màu lục nhạt không có nh hưởng đáng k trong môi trưng xung quanh bình thưng.

Các chất chứa trong hộp phải là nước được trộn với 0,08 % para-chlorometa-cresol và 0,5 % natri clorua, ngậm trong vật vật liệu xốp như bọt biển tự nhiên, bọt chất dẻo hoặc bọt xenlulô.

5.3.1.7  Dng cụ, thiết bị đo và độ chính xác đo

Tất cả các phép đo phải được thực hiện bằng các dụng cụ đã được hiệu chun.

– Các phép đo nhiệt độ phải được thực hiện tới độ chính xác ± 0,8 °C. Các nhiệt độ khí hậu (nhiệt độ môi trưng) phải được đo bằng các cảm biến được lắp tâm của các hình trụ bằng đng cứng mạ thiếc hoặc bằng hợp kim đng – kẽm có khối lượng 25 g và có diện tích ngoài nhỏ nhất (đường kính = chiều cao = xấp xỉ 12,5 mm).

Đặc biệt là đối với thử nghiệm tủ được sử dụng để ni với một hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp, phải thực hiện các phép đo nhiệt độ của môi chất lạnh thứ cp ti độ chính xác ± 0,1 °C (xem 5.3.6.2.2).

– Thông lượng sáng trên một mét vuông phải được đo tới độ chính xác ± 10 %.

– Các áp sut phải được đo ti độ chính xác ± 1 %.

– Độ ẩm tương đối phải được đo ti độ chính xác ± 3 đơn vị có trị số tính bằng phn trăm.

– Điện năng tiêu thụ phải được đo tới độ chính xác ± 2 % (xem 5.3.5).

– Các phép đo khoảng thời gian phải được thực hiện tới độ chính xác ± 1 % hoặc chính xác hơn. Phải kiểm tra tất cả các nhiệt độ sau mỗi khoảng thời gian 60 s.

Khoảng thời gian cho các phép đo lưu lượng khối lượng của môi chất lạnh, nhiệt độ vào/ra và áp suất đầu vào và áp suất hút phải là 20 s (xem 5.3.6.2).

– Tốc độ không khí phải được đo bằng dụng cụ dùng cho phòng thử nghiệm có độ chính xác 10 % hoặc ± 0,03 m/s, lấy giá trị nào lớn hơn, và độ nhạy nhỏ nhất 0,03 m/s trong phạm vi từ 0 m/s đến 1,5 m/s trong dòng nằm ngang nhiệt độ của cấp môi trường đã lựa chọn.

– Lưu lượng khối lượng phải được đo ti độ chính xác ± 1 % (xem 5.3.6).

5.3.2  Chuẩn bị tủ thử và các quy trình thử chung

5.3.2.1  Lựa chọn tủ, lắp đặt và bố trí trong phòng thử

Mỗi tủ lạnh bày hàng dự định được thử, trừ nguyên mẫu ban đầu, phải được la chọn từ kho dự trữ hoặc dây chuyền sản xuất và phải đại diện cho kết cấu và điều chỉnh.

Tủ, bao gồm cả tất cả các bộ phận cấu thành cần cho hoạt động bình thưng phải được lắp ráp, lắp đặt và bố trí như được lắp đặt cho sử dụng và phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất. Tất cả các phụ tùng được lắp cố định cho sử dụng bình thường phải có tại các vị trí tương ứng của chúng.

Tủ phải được định vị trí như sau (xem Hình 8):

– X ≥ 1,5 m và B ≥ 0,5 m đối với các t thẳng đứng có cửa kính có chiều dài nhỏ hơn 1,6 m và các tủ nằm ngang kín;

– X = 2 m và B ≥ 1 m đối với tất cả các t khác;

– Y ≥ 1,5 m đối với các t thng đứng hở và các tủ kết hợp có nóc hở, được xác định là các họ tủ VC1, VC2, VC3, VF1, VF2, YC1, YC2, YF1, YF2, YM5, YM6 (Xem TCVN 9982-1:2018 (ISO 23953-1:2015), Phụ lục A);

– Y ≥ 0,8 m đối với các tủ nằm ngang, các tủ thẳng đứng có cửa kính và các tủ kết hợp có cửa kính trên nóc, được xác định là các họ tủ HC1, HC2, HC3, HC4, HC5, HC6, HF1, HF3, HF4, HF5, HF6, VC4, VF4, YC3, YC4, YF3, YF4, YM7, YM8 (xem TCVN 9982-1:2018 (ISO 23953-1:2015), Phụ lục A);

– A0,8 m

nên sử dụng A = Y khi A ≥ 1,5 m;

– C chiều cao của tủ + 0,5 m (đối với các tủ thẳng đứng).

Tủ phải được đặt bên trong phòng thử vuông góc với hai tường kỹ thuật theo cách thức là khoảng cách A (và tương ứng là Y) đo tại hai đầu của tủ là bằng nhau với dung sai ± 4 mm cho mỗi mét chiều dài tủ.

Đối với các t được đặt dựa vào tường và đ kiểm tra sự vận hành của các tủ có tổ ngưng tụ gắn liền một cách chính xác theo 5.3.2 hoặc sự ngưng tụ hơi nước theo 5.3.4, phải đặt một vách ngăn thẳng đứng tựa vào mặt sau của tủ hoặc cách mặt sau một khoảng dp theo quy định của nhà sản xuất [xem Hình 8 và Hình 9].

Đối với tất c các tủ thẳng đứng và nửa thẳng đứng, có tổ ngưng tụ gắn liền, nếu dòng không khí nóng từ dàn ngưng đi ngang qua dòng không khí của phòng thử, từ phía trước ra phía sau tủ, thì cần sử dụng bộ phận làm lệch dòng khí lp đặt như th hiện trên Hình 9, tạo ra một kênh dẫn giữa phía sau tủ và panen thẳng đứng. Kênh dẫn này phải đóng kín phía mặt trước hướng ra dòng không khí x của phòng thử và mở ra phía đối diện. Phía trên kênh dẫn cũng phải đóng kín ngang bằng với chiều cao của tủ.

Khoảng cách dp giữa mặt sau của t và panen thẳng đứng do nhà sản xuất quy định (xem Hình 9).

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

dp  Khoảng cách vách ngăn do nhà sản xuất quy định

1  Tường bên kỹ thuật – lỗ xả không khí của phòng thử

2  Tường bên kỹ thuật – lỗ không khí hồi về phòng thử

3  Vách ngăn thẳng đứng cho t sát tường có cùng một chiều dài và chiều cao như của tủ

a  Các dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

Hình 8 – Vị trí của tủ trong phòng thử

 

CHÚ DN:

dp  Chiều sâu của kênh dẫn không khí phía sau

H  Chiều cao của kênh dẫn không khí phía sau bằng chiều cao tủ

Chiều dài của kênh dẫn không khí phía sau bằng chiều dài tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc).

Hình 9 – Kích thước và vị trí của kênh dẫn không khí phía sau

Đi với các tủ kiểu phích cắm nằm ngang, không yêu cầu phải có kênh dẫn phía sau.

CHÚ THÍCH: Thông thưng, công suất của các tủ nằm ngang thp hơn nhiều so với công sut của các tủ thng đứng.

Không khí ấm của dàn ngưng có thể được dòng không khí của phòng thử cuốn đi theo.

Chuyn động của dòng không khí trong phòng thử phải song song với đường trục dọc theo 5.3.2.2.

Chiều của dòng không khí ấm của dàn ngưng nên cùng chiều với dòng không khí của phòng thử và không ngược chiều với dòng không khí này.

Nếu yêu cầu này không thể thực hiện được do kết cấu của t, dòng không khí của dàn ngưng nên đi ngang qua chiều dày không khí của phòng thử (xem Hình 10).

CHÚ DẪN:

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều dòng không khí của dàn ngưng

Hình 10 – Không khí dàn ngưng cùng với dòng không khí của phòng thử, hoặc đi ngang qua, nhưng không ngược chiều với dòng không khí của phòng th

5.3.2.2  Chuyển động của không khí

Phải có chuyển động của không khí. Chuyển động của không khí phải song song tới mức có thể thực hiện được với mặt phẳng cửa trưng bày của t và đường trục dọc. Chiều dài của tủ được xác định là kích thước dài nhất theo chiều ngang của cửa trưng bày. Với tủ lạnh bày hàng được tắt, tốc độ không khí tại ba điểm dọc theo đường được chỉ ra trên Hình 11 phải là  m/s.

Đối với các tủ kín với các nắp hoặc cửa có bản lề sao cho đường trc quay vuông góc với đường trục dọc của tủ thì chiều của dòng không khí phải sao cho chuyển động của không khí song song với mặt phẳng cửa trưng bày của tủ và không khí đi vào tủ khi cửa hoặc nắp được mở.

Đa s các cửa hoặc nắp phải mở để cho không khí đi vào tủ. Nếu các cửa hoặc nắp có thể có bản lề trái và phải không khác nhau thì tất cả các cửa phải mở theo cùng một chiều.

Phải kiểm tra chuyển động của không khí phòng thử trong quá trình thử để bảo đảm rằng phòng thử được vận hành đúng. Phương pháp kiểm tra do tổ chức có thẩm quyền thử nghiệm quyết định.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

A-A  Đường để đo tốc độ của không khí

X-X  Đường chun ni đầu mút của phần trên và đầu mút của phn dưới của tủ

1  Vị trí có th có của tổ ngưng tụ

a  Các dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

Hình 11 – Chuyển động của không khí

5.3.2.3  Cht tải cho tủ

5.3.2.3.1  Quy định chung

Tủ phải được chất ti với các gói thử và các gói M (xem 5.3.1.4 và 5.3.1.5) ti giới hạn ti như minh họa trên các Hình 12 đến Hình 27. Các gói này phải được đưa trước tới nhiệt độ bằng nhiệt độ mong đợi trong quá trình thử.

Nên sử dụng các gói 1 000 g và các gói 500 g.

Để hoàn thành việc chất tải, sử dụng các gói thử có kích thước sau làm vật liệu độn (điền đầy):

– 25 mm x 100 mm x 200 mm.

Các gói thử phải được sắp xếp sao cho tạo thành mức ngang bằng nhau.

Mỗi diện tích giá được làm lạnh phải được cht tải vi các gói thử được sắp xếp sao cho chúng tạo thành các hàng với chiều dài 200 mm dọc chiều sâu của t theo chiều của dòng không khí trong tủ.

Phải để một khe hở 25 mm ± 5 mm giữa các hàng gói và liền kề với các thành đầu mút bên trong của tủ.

Cho phép sử dụng các vách ngăn có chiều dày xấp x 25 mm để định vị các gói với điều kiện là chúng có ảnh hưởng nhỏ nhất đến dòng không khí bình thường và có độ dẫn nhiệt nhỏ nht.

Các đường theo chiều dài, bất cứ các không gian còn lại nào phải được điền đầy bằng các gói thử để thu được một hoặc hai hàng điều chỉnh có chiều rộng đo được từ 100 mm đến 300 mm.

Theo chiều sâu, bất cứ không gian còn lại nào có chiều rộng nhỏ hơn 25 mm phải được điền đầy bằng các tm ngăn thẳng đứng bằng gỗ, được đặt khoảng giữa dọc theo không gian giữa hai gói M.

Đối với các tủ có mặt trước di động hoặc các tủ có nhiều tầng có chiều cao chất tải trên 500 mm (xem Hình 26) có thể sử dụng một số tải bằng gỗ. Không quy định chiều dày của mỗi lớp.

VÍ DỤ: Các mảnh g dán bằng gỗ sồi bên ngoài được sơn vecni có kh năng chu nước tt có kích thước 200 mm dày 50 mm được đặt theo chiu sâu chất tải.

Có th sử dụng các lưới kim loại để đỡ gói thử chất tải trên các hàng gói M và các hàng lân cận.

Đối với các tủ kiểu roll-in, nếu không có quy định nào khác trong s tay/hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc được ghi trong tủ, các gói và tải bng gỗ phải được chất tải trên các palet tiêu chuẩn Châu Âu (1200 x 800 x 144) mm hoặc, nếu không áp dụng được, trên một khay tương tự có cùng một chiều cao. Nên phủ trên bề mặt của palet một tờ chất dẻo hoặc bìa cactông sao cho các gói có th được chất ti một cách chính xác.

Nếu tủ được thiết kế đ sử dụng các xe lăn bảo quản đặc biệt thì các xe lăn (hoặc giá lăn) này phải được sử dụng cho thử nghiệm. Trong trường hợp này, phải sắp xếp các gói M như quy định trên Hình 26, nhưng bên trong các xe lăn.

CHÚ THÍCH: Chỉ có th cht tải thực phẩm dễ hng cho các giá trên đnh (nóc) của kiểu tủ này.

5.3.2.3.2  Chiều cao chất tải

Chiều cao chất tải của các giá được làm lạnh phải như sau:

a) Đối với các tủ nằm ngang, chiều cao cht ti phải bằng chiều cao được xác định bi giới hạn chất tải với dung sai  mm (xem Hình 12 và các Hình 14 đến Hình 19).

b) Đối với các t thẳng đứng có tối thiểu là hai giá được làm lạnh chng lên, chiều cao chất tải phải bằng chiều cao tự do giữa các giá được làm lạnh trừ đi 25 mm, với dung sai  mm (xem các Hình 20 đến Hình 24 và Hình 26).

c) Đối với tất cả các tủ dự định dùng cho các thực phm dễ hng không thích hợp cho sự xếp chồng nhiều lp, chiều cao chất tải bằng 100 mm (ví dụ, xem các Hình 13 và Hình 25).

d) Đối với các tủ đông thẳng đứng kín, chiều cao chất tải phải bằng một nửa chiều cao tự do lớn nhất của giá chất tải với dung sai  mm (xem Hình 27).

CHÚ THÍCH: Ý nghĩa của “dự định dùng cho các thực phẩm dễ hỏng không thích hợp cho sự xếp chng nhiều lp” là các thực phẩm được trưng bày trên các giá nghiêng, ở đó không thể thực hiện được mức cht ti vượt quá 100 mm. Kiểu cht tải này cũng có th được sử dụng cho các giá nm ngang. Nhà sản xut nên chỉ ra giới hạn chất tải trong tài liệu kỹ thuật và cũng quy định kiểu chất tải được sử dụng cho thử t.

5.3.2.3.3  Các vị trí của gói M

Các gói M phải được đặt vị trí được thể hiện trên các bản vẽ tủ (xem các Hình 12 đến Hình 27).

5.3.2.3.3.1  Mặt cắt dọc

Đối với các chiều dài tủ nhỏ hơn hoặc bằng 700 mm, các gói M phải được định vị trong hai mặt cắt ngang cht ti sao cho đường trục của gói M được bố trí cách thành đầu mút một khoảng 75 mm.

Đối với các chiều dài tủ lớn hơn 700 mm, một mặt cắt ngang thứ ba phải được đặt giữa dọc theo chiều dài tủ, với dung sai 75 mm. Khi t bao gồm cả bất cứ kết cấu cơ khí nào vùng trung tâm của tủ thì các gói M của mặt cắt ngang thứ ba này và được định vị sát vào panen mặt sau phải được dịch chuyển về phía lỗ x không khí của bung thử 325 mm.

5.3.2.3.3.2  Mặt cắt ngang

Đối với tất cả chiều sâu của giá, các gói M phải được bố trí vào hai mặt cắt dọc sao cho đường trục của các gói M vị trí cách panen phía sau 50 mm và cách giới hạn chất tải mặt trước 50 mm (xem các Hình 20 đến 27).

Đối với tt cả các sàn lạnh dưới đáy, các gói M phải được bố trí vào hai mặt cắt dọc sao cho đường trục của các gói M ở v trí cách panen phía sau 50 mm và cách gii hạn cht tải mặt trước 50 mm (xem các Hình 12 đến Hình 27).

Thêm nữa, đối với các chiều sâu của sàn đáy được làm lạnh có chiều dài lớn hơn 550 mm, một mặt cắt dọc thứ ba phải được đặt giữa ngang qua chiu sâu của sàn đáy với dung sai:

– d/2 mm từ phía lỗ xả không khí đối với các tủ có làm lạnh cưỡng bức bằng không khí (xem các Hình 12 đến Hình 14, Hình 16a) và b) và các Hình 20 đến Hình 27), hoặc

– d/2 ± 50 mm đi với các tủ được làm lạnh bằng đối lưu tự nhiên có trang bị hai dàn bay hơi hoặc có bố trí đi xứng (xem các Hình 17 đến Hình 19), hoặc

– d/2 mm từ phía dàn bay hơi đối với các tủ được làm lạnh bằng đối lưu tự nhiên khác (xem Hình 15).

Theo chiều cao, đối với các sàn đáy và mỗi giá được làm lạnh, các gói M phải được bố trí vào các lớp ti dưới và trên. Khi khoảng cách giữa các đường trục của các gói M lớn hơn 400 mm, phải đưa vào lớp gói M khác (xem Hình 26).

Đối với các t có nhiều giá chng lên nhau, gói M sẽ được b trí vào các vị trí như sau (xem các Hình 20 đến Hình 27):

– Vào trong thân tủ;

– Vào giá phía trên t;

– Vào giá trên cùng;

– Vào các giá khác bắt đầu từ giá phía trên cùng.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất tải

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 12 – T lạnh bày hàng tự phục vụ có làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (nằm ngang, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 13 -Tủ lạnh bày hàng tự phục vụ có làm lạnh bằng không khí cưng bức dùng cho thực phẩm dễ hỏng (nằm ngang, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưng bức

Hình 14 – Tủ lạnh bày hàng có người phục vụ, có làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (nằm ngang, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 15 Tủ lạnh bày hàng có người phục vụ, làm lạnh bằng đối lưu tự nhiên (nằm ngang, hở và kín)

Kích thước tính bằng milit

a) T kiểu đảo làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (nằm ngang, hở và kín)

Hình 16 – Tủ kiu đảo làm lạnh bằng không khíng bức (nằm ngang, hở và kín) và tủ kiểu đo có cửa gió cấp giữa

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất tải

Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

b) Tủ kiểu đảo có cửa gió cấp ở giữa

Hình 16 (kết thúc)

Kích thước tính bằng milimét


CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất ti

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của ca (theo chiều dọc)

Hình 17 Tủ kiểu đo có làm lạnh bằng đi lưu tự nhiên (nằm ngang, h và kín)


Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao ở giới hạn cht tải

l  Chiu dài của t

Hình 18 – Tủ kiểu đảo có nắp kính, sàn đáy phẳng, có và không có các ống được đặt ở đáy (nằm ngang, kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao ở giới hạn cht tải

l  Chiều dài của t

Hình 19 – Tủ kiểu đảo có nắp kính, sàn đáy có bậc, có và không có các ống được đặt đáy (nằm ngang, kín)

Kích thưc tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất tải

Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiu dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 20 – Tủ lạnh nửa thẳng đứng (2 giá) làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (h và kín)

Kích thưc tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao ở giới hạn cht ti

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khíng bức

Hình 21 – T lạnh na thẳng đứng (3 giá) làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao ở gii hạn chất tải

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 22 – Tủ lạnh có nhiều tầng (4 giá), có làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (thẳng đứng, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu ca sàn đáy

h  Chiều cao ở giới hạn chất tải

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khíng bức

Hình 23 – T lạnh có nhiu tầng (5 giá), có làm lạnh bằng không khí cưng bức (thẳng đứng, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất tải

Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 24 – Tủ lạnh nhiu tầng (6 giá) làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (thẳng đứng, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Gói M

2  Gương

Chiều dài của tủ

d  Chiều sâu của sàn đáy

a  Dòng không khí song song với mặt phẳng của cửa (theo chiều dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 25 – T lạnh có nhiều tầng (2 giá), làm lạnh bằng không khí cưỡng bức dùng cho thực phẩm dễ hỏng (thẳng đứng, h và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  Gói M

2  Các lưới

3  Tải gỗ

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn cht tải

l  Chiều dài của tủ

a  Dòng không khí song song với mặt phng của cửa (theo chiu dọc)

b  Chiều của dòng không khí cưỡng bức

Hình 26 – Tủ lạnh kiu roll-in và có nhiều tầng (3 giá) có giới hạn tải cao sàn đáy, làm lạnh bằng không khí cưỡng bức (thẳng đứng, hở và kín)

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  Gói M

Chiều dài của tủ

d  Chiều sâu của sàn đáy

h  Chiều cao giới hạn chất tải

a  Chiều của dòng không khí cưng bức

Hình 27 – T đông thẳng đứng (4 giá) có cửa kính

5.3.2.4  Chạy rà (thử)

Khi thử một tủ có tổ ngưng tụ xa, các điều kiện vận hành cần tuân theo các điều kiện vận hành do nhà sản xuất quy định.

Các bộ điều khiển tự động điều chỉnh được phải được chnh đt sao cho đạt tới cấp nhiệt độ yêu cầu của gói M. Khi bộ điều khin không điều chỉnh được, tủ cần được thử như cung cấp.

Quy trình x băng theo khuyến nghị của nhà sản xuất cần được tuân theo. Trước khi bắt đầu các thử nghiệm, phải bật tủ và cho chạy trong thời gian ít nhất là 2 h cấp khí hậu quy định, không chứa các gói trong tủ và không có sự vận hành thất thường của hệ thống làm lạnh, của các điều khiển hoặc của các hoạt động xả băng. Nếu không, khoảng thời gian chạy rà cần được tiếp tục cho phù hợp.

Sau khoảng thời gian chạy rà, tủ phải được chất các gói thử và các gói M theo 5.3.2.3 đ thử nghiệm.

Sau khi chất ti, tủ phi được vận hành tới khi đạt được các trạng thái n định (xem 5.3.2.5) và trong suốt khoảng thời gian thử (xem 5.3.2.6) phòng thử cần được duy trì cấp khí hậu mong muốn như quy định trong 5.3.1, trong khi đó các nhiệt độ của các gói M được ghi lại.

5.3.2.5  Trạng thái ổn định

Các nhiệt độ thay đổi theo chu kỳ và độ dài của chu kỳ phụ thuộc vào thời gian giữa hai khoảng thời gian xả băng liên tiếp.

Tủ được xem là vận hành các trạng thái ổn định nếu trong khoảng thời gian 24 h, nhiệt độ của mỗi gói M trùng khớp trong phạm vi ± 0,5 °C tại các điểm tương ứng trên đường cong nhiệt độ. Không được phép thay đổi hoặc điều chỉnh cài đặt của phòng thử và của tủ trong khoảng thời gian ổn định.

Đối với các tủ kín, các trạng thái ổn định phải được xác đnh trước trình tự mở cửa (xem 5.3.3.2) và, nếu tủ được lắp đèn chiếu sáng thì các đèn phải được liên tục để trạng thái bật

Đối với các tủ hở có lắp đèn chiếu sáng và tấm che đêm, các trạng thái ổn định đạt được với t được mở liên tục với các đèn được liên tục để ở trạng thái bật.

5.3.2.6  Khoảng thời gian thử

Sau khi đạt được các điều kiện n định, khoảng thời gian thử không được nhỏ hơn 24 h cho tất cả các loại tủ. Không được phép thay đi hoặc điều chỉnh cài đặt của tủ trong khoảng thời gian thử.

5.3.2.7  Chiếu sáng và tấm che đêm

5.3.2.7.1  Chiếu sáng

Nếu tủ thử có lắp đèn chiếu sáng, thực hiện các thử nghiệm theo 5.3.3, 5.3.4, 5.3.5 và 5.3.6 như sau:

a) Thứ nhất, để đèn chiếu sáng của t trạng thái bật liên tục trong 24 h.

b) Thứ hai, đ đèn chiếu sáng của tủ trạng thái bật trong khoảng thời gian 12 h, tiếp sau là 12 h tắt đèn chiếu sáng.

5.3.2.7.2  Tm che đêm

Nếu tấm che đêm được trang bị cho các tủ hở, thực hiện các thử nghiệm sau:

a) Thứ nht, tháo tấm che đêm ra, bật đèn chiếu sáng của t liên tục trong 24 h;

b) Thứ hai, tháo tấm che đêm ra, bt đèn chiếu sáng của tủ trong khoảng thời gian 12 h, tiếp sau là 12 h có lắp tấm che đêm và tắt đèn chiếu sáng của tủ.

5.3.2.8  Phụ kiện

Phải tiến hành thử nghiệm bổ sung riêng biệt nếu có lắp các phụ kiện để nâng cao tính năng của tủ và điều này phi được nêu trong báo cáo thử nghiệm (xem Điều 6).

5.3.2.9  Điều kiện ca môi chất lạnh lỏng vào

Nhiệt độ của môi chất lạnh lỏng đầu vào tủ không được lớn hơn 10 °C so với nhiệt độ quy định của phòng thử. Trong quá trình thử không được xy ra tình trạng “khí bốc bay”. Yêu cầu này phải được xác nhận bng quan sát.

5.3.2.10  Nguồn điện cung cấp

Dung sai của nguồn điện cung cấp phải là ± 2 % đối với điện áp và ±1 % đối với tần s so với các giá trị danh định được ghi trên tấm nhãn hoặc được công bố dưới hình thức khác.

5.3.2.11  Thử nhiều t trong cùng một phòng th

Nếu thử nghiệm nhiều hơn một tủ trong cùng một phòng thử, phải có sự bố trí thích hợp như sử dụng các vách ngăn để bảo đảm rằng các điều kiện môi trưng xung quanh mỗi tủ phù hợp với các yêu cầu được quy định trong 5.3.1 đến 5.3.2.

5.3.3  Thử nhiệt độ

5.3.3.1  Điều kiện thử

Tủ phải được bố trí và cht ti phù hợp với 5.3.1 và 5.3.2, được vận hành phù hợp với hướng dẫn của nhà sn xuất ở các điều kiện thích hợp với cấp khí hậu của phòng thử theo dự định (xem 5.3.1.3.1), và sau đó được vận hành trong khoảng thời gian thử quy định trong 5.3.2.6, trong quá trình đó phải ghi lại các giá trị đo được. Đèn chiếu sáng và tấm che đêm, nếu có, phải được thao tác theo 5.3.2.7.

5.3.3.2  Tủ kín

Thử nghiệm cho tủ n phải luôn được thực hiện trên một tủ đầy đ, bất kể số lượng cửa hoặc nắp. Mỗi cửa hoặc nắp phải được mở cho sử dụng thực phm đông sáu lần trong một giờ, trong khi đối với sử dụng thực phẩm lạnh, mỗi cửa hoặc nắp phải được mở mười lần trong một gi. Các cửa ch được sử dụng cho việc bảo dưỡng, làm sạch hoặc chất ti của tủ không được m trong thử nghiệm này. Khi có nhiều hơn một cửa hoặc nắp gắn liền với tủ được thử, phải sắp xếp trình tự mở các cửa hoặc nắp, nghĩa là, trong trường hợp có hai cửa phục vụ cho thực phm đông: cửa 1 ở phút 0, cửa 2 ở phút 5, cửa 1 phút 10, cửa 2 phút 15 v.v.. Đối với hai cửa phục vụ cho thực phẩm lạnh: cửa 1 phút 0, cửa 2 phút 3, cửa 1 phút 6, ca 2 phút 9 v.v..

Các nắp và cửa có bn lề phải được m vượt quá góc 60°. Các cửa hoặc nắp trượt phải được m vượt quá 80 % diện tích lớn nhất có thể m được.

Đ phục vụ thực phẩm đông, cửa hoặc nắp phải được m trong tổng thời gian là 6 s, trong khi đ phục vụ thực phẩm lạnh, cửa hoặc nắp phải được mở trong tng thời gian 15 s. Trong suốt khoảng thời gian m cửa này, các cửa hoặc nắp phải được m vượt quá độ mở nh nhất yêu cầu, tức là 4 s cho phục vụ thực phẩm đông và 13 s cho phục vụ thực phẩm lạnh.

Trước khi bắt đầu khoảng thời gian mở ca 12 h, mỗi cửa hoặc nắp phải được m mỗi lần trong 3 min. Khi tủ có nhiều hơn một cửa hoặc nắp, mỗi cửa hoặc nắp phải được mở mỗi lần liên tục trong 3 min.

Trong khoảng thời gian thử, các ca hoặc nắp phải được mở theo chu kỳ cho 12 h trong 24 h. Chu kỳ m cửa hoặc nắp 12 h này phải bắt đầu tại lúc bắt đầu của khoảng thời gian thử.

Đối với các t kín, ch yêu cầu thử nghiệm theo 5.3.2.7.1.b).

5.3.3.3  Tủ kiểu đảo cỏ cửa gió cp giữa

5.3.3.3.1  Phép thử cho các tủ kiểu đảo có cửa gió cp giữa phải xem xét đến các phương án thiết kế sau:

a) Một thân, các bộ phận của hệ thống phân phối không khí (quạt, ống dẫn không khí) và/hoặc hệ thống làm lạnh (dàn bay hơi) được sử dụng cho cả hai mặt của tủ;

b) Một thân, hệ thống phân phối không khí và hệ thống làm lạnh hoàn toàn tách biệt nhau; các mặt của tủ kiểu đo bằng nhau và đối xứng; tất c các bộ phận điện (động cơ quạt, các bộ sưi chng đổ mồ hôi, các bộ sưởi làm tan băng), các dàn bay hơi và các van giãn nở tĩnh nhiệt đều như nhau trong mỗi dung tích được làm lạnh, và hệ thống điều khiển nhiệt độ như hệ thống điều khin xả băng được lắp đối xứng và hoạt động độc lập trong mỗi dung tích được làm lạnh riêng.

Quy trình thử:

– Đối với phương án thiết kế a)

Hệ thống đường ống phi được tổ chức sao cho toàn bộ tủ được nối với ch một thiết bị làm lạnh bi một đường ống cht lỏng chính và một đường ống hút chính. Mặc dù tủ kiu đảo có hai bộ phận bc hơi; có hệ thống đường ống riêng, đường ống hút và đường ống chất lỏng phải được nối với hai đường ống chính bên trong hoặc bên ngoài tủ. Tất cả các giá trị đo nhiệt độ, áp suất và lưu lượng khối lượng của mỗi chất lạnh phải được lấy trên các đường ống chính. Hệ thống đưng ống phải được cách nhiệt từ đầu ra của tủ tới các vị trí ở đó thực hiện các phép đo. C hai bên của tủ phải được chất ti với các gói M và phải giám sát nhiệt độ từ c hai bên [xem Hình 28 a)].

– Đối với phương án thiết kế b)

Chỉ có thể thử nghiệm một bên của tủ khi xem tủ như một tủ đơn. Ch được chất tải với các gói M và nối với thiết bị làm lạnh cho bên được thử nghiệm [xem Hình 28 b)].

CHÚ DẪN:

1  Các phép đo nhiệt độ và áp suất như đối với một t đơn (xem 5.3.6.2.1 và Hình 30)

2  Lưu lượng kế khối lượng đo môi cht lạnh (xem 5.3.6.2.1 và Hình 30)

3  Môi cht lạnh lỏng cp (xem 5.3.6.2.1 và Hình 30)

4  Hơi môi chất lạnh hồi (xem 5.3.6.2.1 và Hình 30)

5  Tổ ngưng tụ

Hình 28 – Tủ kiểu đảo có cửa gió cp giữa

5.3.3.3.2  Đối với phép đo DEC và REC và các tính toán liên quan (xem 5.3.6), phải quan tâm tới các vn đề sau.

– Đối với phương án thiết kế b), thử một bên:

tổng giá trị REC bằng hai lần giá trị tính toán cho một bên được thử;

tng giá trị DEC bằng hai lần giá trị tính toán cho một bên được thử.

– Đối với phương án thiết kế b) thử hai bên, theo phương án thiết kế a).

– Đối với tính toán TDA, xem Hình A.8.

5.3.3.4  Đường cong nhiệt độ của các gói M

Từ các nhiệt độ ghi được của tất cả các gói M, phải vẽ các đường cong sau như một hàm số của thời gian:

Đối với các tủ đông:

1) nhiệt độ của gói M ấm nht (nghĩa là gói có nhiệt độ đỉnh cao nhất trong thời gian xả băng hoặc mở cửa θah) (xem đường cong a – Hình 29):

2) nhiệt độ trong suốt khoảng thời gian thử T, trừ khoảng thời gian x băng hoặc m cửa, thể hiện giá trị thấp nhất cao nhất θal (xem đường cong c – Hình 29 a);

Đối với các tủ lạnh:

3) nhiệt độ của gói M ẩm nhất (nghĩa là gói có nhiệt độ đỉnh cao nhất θah) (xem đường cong a – Hình 29 b);

4) nhiệt độ của gói M lạnh nhất (nghĩa là gói có nhiệt độ thấp nhất nhỏ nhất θb) (xem đường cong b – Hình 29 b).

Tất cả các nhiệt độ gói M khác phải có sẵn dùng đ tham chiếu, nếu có yêu cầu.

Trong trường hợp các tủ có nhiều cấp nhiệt độ, các đường cong a, b và c phải được chun bị riêng biệt cho từng cấp nhiệt độ.

CHÚ DẪN:

θ  Nhiệt độ

θah  Nhiệt độ cao nhất của gói M m nht

θb  Nhiệt độ thấp nhất của gói M lạnh nht [chỉ đi với t lạnh; xem 4.2.2 (Bng 1)]

θal  Nhit độ trong suốt khoảng thời gian thử T, trừ khoảng thời gian xả băng hoặc m cửa, th hiện giá trị thấp nhất cao nht, xem 4.2.2 (Bảng 1)

t  Thời gian

T  Khoảng thời gian thử

a  Đường cong nhiệt độ của gói M m nhất

b  Đường cong nhiệt độ của gói M lạnh nht

c  Đường cong nhiệt độ với giá trị thp nht cao nht của tất cả các gói M

Hình 29 – Các đường cong nhiệt độ liên quan của gói M

5.3.3.5  Tính toán nhit độ trung bình bình quân

Nhiệt độ trung bình tức thời tại mẫu đo n của tất cả các gói M, θcn (đường cong d trên Hình 30) được biểu thị bởi công thức (1):

Trong đó:

n  là chỉ số thời gian cho mẫu đo tức thời;

k  là chỉ số cho gói M riêng lẻ;

Kmaxc  là s lượng của tất cả các gói M;

k)a  là nhiệt độ đo được tức thời của gói M thứ k mẫu đo n.

Từ các nhiệt độ trung bình tức thời này, sẽ tính được các nhiệt độ trung bình cộng của tất cả các gói M θm cho khoảng thời gian thử theo công thức (2):

Trong đó Nmax là số lượng các mẫu đo được lấy trong khoảng thời gian thử.

Công thức chỉ có giá trị cho các khoảng thời gian không đổi trong khoảng thời gian thử.

CHÚ DẪN:

θ  Nhiệt độ

θm  Nhiệt độ trung bình bình quân

t  Thời gian

T  Khoảng thời gian thử

d  Đường cong nhiệt độ trung bình cộng của tt cả các gói M

Hình 30 – Nhiệt độ trung bình cộng của tất c các gói M

Đường cong nhiệt độ trung bình cộng của tất c các gói M, d, phải được vẽ cùng với các đường cong a, b và c và vẽ riêng biệt cho từng cấp nhiệt độ trong trường hợp t có nhiều cấp nhiệt độ.

5.3.4  Thử ngưng tụ hơi nước

5.3.4.1  Điều kiện thử

Tủ phải được bố trí và chất tải phù hợp với 5.3.1 và 5.3.2, được vận hành phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất ở các điều kiện thích hợp với cấp khí hậu quả của phòng thử cho thử tủ (xem Bảng 3) và sau đó được vận hành trong khoảng thời gian thử theo 5.3.2.6. Trong quá trình thử phải ghi lại các giá tự do. Đèn chiếu sáng, tấm hoặc tm che đêm, nếu có phải được thao tác bằng tay theo 5.3.2.7. Thử nghiệm có thể được thực hiện trong quá trình thử nhiệt độ.

Các bộ sưởi chng ngưng tụ được trang bị có thể được bật và tắt bởi người sử dụng và chúng không được bật, tuy nhiên nếu nước chảy xuất hiện bên ngoài tủ được thử ngưng tụ hơi nước thì phép thử phải được lặp lại với các bộ sưởi chống ngưng tụ được bật.

Trước khi bắt đầu khoảng thời gian thử, tt cả các bề mặt bên ngoài của tủ phải được lau khô cẩn thận bằng vi sạch. Nếu tủ được lắp thiết bị xả băng tự động thì khoảng thời gian thử này phải được lựa chọn trong khoảng thời gian khi sự ngưng tụ hầu như có thể xảy ra.

5.3.4.2  Kết quả thử

Tủ phải được xem là đáp ứng yêu cầu nếu báo cáo thử ch ra rằng trong khoảng thời gian thử không có dấu hiệu hơi nước ngưng tụ tiếp xúc trực tiếp hoặc đã nh giọt trên bất cứ gói thử nào và – tùy theo phương pháp được sử dụng đ phát hiện sự ngưng tụ hơi nước – với điều kiện là đã đạt được các kết quả sau:

a) Tất cả các bề mặt của tủ, dù là bề mặt liền kề hoặc các bề mặt khác không được có hơi m bởi phương tiện cách ly, thông gió hoặc sấy nóng đ duy trì nhiệt độ trên điểm sương đối vi cấp khí hậu quy định (Bảng 3);

b) Các bề mặt bên trong, khi có thể thực hiện được không được có sự tích tụ hơi ẩm hoặc nước đá;

c) Các gương có thể b mờ có chu kỳ trong quá trình xả băng trở nên trong bởi sự bay hơi khi tr về chu kỳ làm lạnh.

5.3.4.3  Biểu thị kết quả

Trong khoảng thời gian thử, các vùng bề mặt bên ngoài có phủ sương, giọt nước hoặc nước chảy phải được vẽ phác và được ký hiệu bằng các chữ cái tương ng F, D và R. Phải có hình vẽ phác được mã hóa để chỉ ra din tích lớn nhất và mức độ ngưng tụ xuất hiện trong quá trình thử trên tt cả các bề mặt; phải sử dụng mã được thể hiện trên Hình 31.

CHÚ DẪN:

F  Phủ sương/mờ

D  Giọt nước

R  Nước chảy

Hình 31 – Mã ngưng tụ

5.3.5  Thử điện năng tiêu thụ

5.3.5.1  Điều kiện thử

Tủ phải được bố trí và chất tải phù hợp với 5.3.1 và 5.3.2, được vận hành phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất các điều kiện thích hợp với cấp khí hậu của phòng thử cho thử tủ (xem Bng 3), và sau đó được vận hành trong khong thời gian thử theo 5.3.2.6, trong quá trình thử phải ghi lại các giá tr đo. Đèn chiếu sáng và tấm che đêm, nếu có, phải được thao tác bằng tay theo 5.3.2.7.

Thử nghiệm có th được thực hiện trong quá trình thử nhiệt độ.

5.3.5.2  Tủ đưc lắp tổ ngưng tụ gắn lin

Đối với các tủ có t ngưng tụ gắn liền, điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DEC) bằng tng năng lượng tiêu thụ hàng ngày (TEC), vì nó bao gồm c điện năng tiêu th của tổ ngưng t. Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày (REC) không được xác định cho các tủ này.

Đo TEC, bao gồm c điện năng tiêu thụ của tổ ngưng tụ, được tính bằng kilô oát giờ trong khoảng thời gian 24 h, tần số chuyển mạch bật/tắt của máy nén và thời gian chay tương đi (t số giữa thời gian chạy và toàn bộ khoảng thời gian của chu k đo, tr thời gian xả băng), với tất c các bộ phận sử dụng điện năng được bật.

5.3.5.3  Tủ có t ngưng tụ xa

Đối với các tủ có tổ ngưng tụ xa, DEC không bao gồm REC, giá tr này được xác định phù hợp với 5.3.6.

Chỉ đo DEC của tủ với tất cả các bộ phận sử dụng điện năng được bật.

DEC ghi được cho mỗi thử nghiệm phải là tổng số của toàn bộ điện năng do tủ tiêu thụ trong khoảng thời gian thử khi không có thiết bị điều khiển, đối với hệ thống làm lạnh kiu gián tiếp, bao gồm cả năng lượng tiêu thụ của bơm CPEC.

CHÚ THÍCH: Nếu, vì lý do kỹ thuật, quá khó để đo riêng biệt công suất của từng bộ phận, thì có thể sử dụng DEC được đo trực tiếp hoặc công suất tiêu thụ bởi bt kỳ nhóm các bộ phận đơn lẻ.

5.3.6  Đo tốc độ làm lạnh khi tổ ngưng tụ ở xa tủ

5.3.6.1  Điều kiện thử

5.3.6.1.1  Quy định chung

Tủ phải được định v và chất tải phù hợp với 5.3.1 và 5.3.2, được vận hành phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất ở các điều kiện thích hợp với cấp khí hậu của phòng thử cho thử tủ (xem Bảng 3), và sau đó được vận hành trong khoảng thời gian thử theo 5.3.2.6. Trong quá trình thử phải ghi lại các giá tr đo. Đèn chiếu sáng và tm che đêm, nếu có, phải được thao tác bằng tay theo 5.3.2.7.

Thử nghim có thể được thực hiện trong quá trình đo nhiệt độ.

Hệ thống làm lạnh phải được nối với tủ như được cho dưới đây.

Đo nhiệt độ môi chất lạnh đầu vào và đầu ra khi sử dụng các cảm biến nhiệt độ được lắp trực tiếp vào trong ng hoặc được lắp vào trong các túi hoặc được kẹp chặt giữa đường ống và một ống măng sông thu hồi nhiệt được khoét lỗ bằng đng trên các đường ống vào và ra được bố trí cách vách tủ không lớn hơn 150 mm [(xem Hình 32 a) và 33 a)].

Khi sử dụng các cp nhiệt điện hoặc các dụng cụ tương tự, dây dẫn của cảm biến phải được bố trí sao cho loại trừ được các ảnh hưởng bên ngoài đối với dây dẫn, bằng cách sử dụng ống cách ly.

Các cảm biến nhiệt độ, dây dẫn ni và đường ống phải được cách ly khỏi đầu ra của tủ ít nhất là 150 mm vượt ra ngoài các điểm đo.

Phải lắp một dụng cụ đo lưu lượng (lưu lượng kế) ở đưng ống cung cấp chất lỏng vào tủ để đo lưu lượng khối lượng của môi chất lạnh lng.

Phải lắp một kính kiểm tra chất lỏng ở đưng ống dẫn cht lỏng ở phía cuối dòng và, nếu cần thiết ở phía đầu dòng của lưu lượng để kiểm tra trạng thái không có hơi nước của môi chất lạnh được cung cp cho tủ trong khoảng thời gian thử.

Cảm biến nhiệt độ phải được lắp như đã nêu ở trên hoặc ở khoảng cách (150 ± 10) mm phía đầu dòng (phía trước) lưu lượng kế chất lng với đường ống được bọc cách nhiệt ở ít nhất là 150 mm phía đầu dòng từ cảm biến tới đầu vào của lưu lượng kế.

Phải thực hiện phép đo áp suất ở đầu ra của tủ đối vi các hệ thống làm lạnh kiểu nén và ở cả đầu vào và đu ra đối với các hệ thống làm lạnh kiu trực tiếp vị trí cách tủ ít hơn 150 mm.

Tốc độ làm lạnh cần thiết đối với t phải được xác định từ các giá trị đọc nhiệt độ, áp suất và lưu lượng với độ chính xác ± 5 %.

5.3.6.1.2  Điều kiện thử riêng cho các t được nối với các hệ thống làm lạnh kiểu nén

Hệ thống làm lạnh được bố trí ở cách xa t phải được ni với tủ phù hợp với Hình 32 a).

Hệ thng làm lạnh được lựa chọn cho thử nghiệm phải có khả năng vận hành như sau:

– Với môi chất lạnh áp suất hoặc nhiệt độ bay hơi bão hòa được sử dụng đu ra của tủ do nhà sản xuất quy định;

– Với môi chất lạnh lỏng không có hơi được cấp đầu vào tủ ở nhiệt độ không lớn hơn 10 °C so với nhiệt độ quy đnh của phòng thử, hoặc cấp môi chất lạnh lỏng được làm quá lạnh khi được quy định.

Trong c hai điều kiện, nhiệt độ của chất lng phải được công b.

Có th lắp đặt một dàn bay hơi dầu ở đường xả của máy nén để giảm tới mức tối thiểu hàm lượng dầu của môi chất lạnh.

5.3.6.1.3  Điều kiện thử riêng cho các t được ni với các hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp

Hệ thống làm lạnh kiu gián tiếp phải được nối với tủ được sử dụng cho hệ thống này phù hợp với Hình 33 a).

Hệ thống làm lạnh phải có khả năng cung cấp môi chất lạnh lng thứ cấp nhiệt độ và lưu lượng do nhà sản xuất quy định.

Trong quá trình xả băng và vận hành theo chu kỳ, môi chất lạnh thứ cấp tuần hoàn qua các van nhánh.

5.3.6.2  Xác đnh tốc độ làm lạnh

5.3.6.2.1  Tủ được nối với hệ thống làm lạnh kiểu nén

Xem Hình 33 a).

Tc độ làm lạnh tức thời tính bằng kilô oát được xác định theo công thức (3):

ɸn = qm (h8 – h4) (3)

Đối với mỗi thời điểm đo riêng, trong đó n ch mẫu đo (ɸn = 0 kW trong thời gian dừng và xả băng).

Kích thước tính bằng milimét

Hình 32 Tủ được nối vi hệ thống làm lạnh kiểu nén

 

c) Biểu đồ entanpy áp suất thể hiện các điểm tham chiếu cho Hình 32 b)

CHÚ DẪN:

1  Đầu vào của máy nén

2  Đu ra của máy nén

3  Vị t của kính kiểm tra (mắt ga) trạng thái lng quá lạnh phía trước lưu lượng kế.

3′  Kính kiểm tra, tùy chọn đối với trạng thái lng quá lạnh sau lưu lượng kế

4  Điểm đo đầu vào tủ

5  Đầu vào của bộ phận giãn nở

6  Đầu ra của bộ phận giãn nở và đu vào của bộ bay (bốc) hơi

7  Đu ra của dàn bay hơi và đo độ quá nhiệt của dàn bay hơi

8  Điểm đo ở đầu ra của tủ

10  Dụng cụ đo lưu lưng khi lượng môi chất lạnh

11  Trao đi nhiệt của hơi cht lỏng, nếu có

12  Tủ

13  Bộ phận giãn nở

14  Bộ bay (bốc) hơi

15  Máy nén

16  Dàn ngưng

17  Bình chứa chất lỏng

20  Cách nhiệt (vượt qua cm biến nhiệt độ ít nhất là 150 mm)

21  Ti bộ ghi nhiệt độ

22  ng tuần hoàn môi cht lnh

23  Túi nhiệt bằng đồng để lp cảm biến nhiệt độ (phải được chứa đây glyxêrin hoặc chất lng tương tự

a  Môi chất lạnh lỏng cp

b  Hơi môi cht lạnh hi

c  Vách t

Hình 32 (kết thúc)

5.3.6.2.2  Tủ được ni với hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp

Xem Hình 33.

Tốc độ làm lạnh tức thời tính bằng kilô oát được xác định theo công thức (4):

ɸn = qm [(c0 x θ0) – (ci x θi)]                                                                                  (4)

đối với mỗi thời điểm đo riêng, trong đó n ch mẫu đo (ɸn = 0 kW trong thời gian dừng và x băng).

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1  Lưu lượng kế

2  Bộ ghi nhiệt độ

3  Kính kiểm tra (mắt ga)

4  Cách nhiệt (chờm qua cảm biến nhiệt độ ít nhất là 150 mm)

5  ng tuần hoàn môi cht lạnh

6  Túi nhiệt bằng đng đ lắp cảm biến nhiệt độ (phải được chứa dày glyxêrin hoặc một chất lỏng tương tự)

7  Bộ trao đổi nhiệt

8  Tủ

9  Van đầu vào: m trong quá trình làm lạnh, đóng trong quá trình dừng hoặc xả băng

10  Van đầu ra: đóng trong quá trình làm lạnh, mở trong quá trình dừng hoặc xả băng

a  Chất tải lạnh lỏng cấp

b  Chất tải lạnh lỏng hồi

c  Vách tủ

Hình 33 – Tủ được nối với hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp

5.3.6.3  Phương pháp

5.3.6.3.1  Quy định chung

Tổng của các tốc độ làm lạnh tức thời ɸn, tính bằng kilô oát trong 24 h được cho như sau.

Tổng mc thoát nhiệt (làm lạnh), Qtot, tính bằng kilô oát giờ (xem các Hình 34 đến Hình 36):

trong đó ɸn = 0 kW trong thời gian dừng và xả băng.

ɸ24  Khi báo cáo tốc độ làm lạnh cho hệ thống lạnh kiểu nén và kiểu gián tiếp cần cho các thông s sau:

ɸ24  tốc độ làm lnh cần thiết cho lắp đặt nhiều tủ trong các điều kiện phòng th nghiệm, tính bằng kilô oát;

ɸ24-deft  tốc độ làm lnh để tính toán năng lượng tiêu thụ của tủ trong các điu kiện phòng thử nghiệm, tính bằng kilô oát.

5.3.6.3.2  Xác định các tc độ làm lạnh

Xem các Hình 34 đến Hình 36.

Tốc độ làm lạnh cần thiết cho lắp đặt một t đơn, ɸrun có thể được tính toán bằng trung bình cộng của các tốc độ làm lạnh tức thời ɸn ch trong thi gian chạy (trun):

Tốc độ làm lạnh cần thiết cho lắp đặt nhiều tủ ɸ24 có thể được tính toán bằng trung bình cộng của các tốc độ làm lnh tức thời trong cả một ngày, bao gồm các thời gian chạy, dừng và xả băng (trun, tstop và tdeft):

Tc độ làm lạnh để tính tiêu thụ năng lượng cho t ɸ24-deft phải được tính bằng trung bình cộng của các tốc độ làm lạnh tức thời cả ngày trừ thời gian xả băng (tdeft), nghĩa là chỉ trong thời gian chạy và dừng (trun và tstop):

Phải sử dụng giá trị ɸ24-deft trong công thức tính toán REC (xem 5.3.6.3.3).

5.3.6.3.3  Tính toán REC

Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày của tủ được sử dụng với hệ thống làm lạnh kiểu nén xa, RECRC được tính toán từ công thức (9):

với nhiệt độ ngưng tụ không đổi Tc = 308,15 K (35 °C, nhưng tính toán theo độ Kelvin).

Đối với tủ được sử dụng với một hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp, nhiệt độ bay hơi Tmrun của hệ thống làm lạnh kiu nén thấp hơn nhiệt độ của môi chất lạnh thứ cp ở đầu vào t i), và nhiệt độ bay hơi không đo được, phải được tính theo công thức (10):

Hơn nữa, điện năng được bơm tiêu thụ cần cho tuần hoàn môi chất lạnh thứ cấp. Lượng tiêu thụ này không đo được và phụ thuộc vào thiết kế thực tế của mạch môi chất lạnh thứ cp. Theo quy ước, năng lượng tiêu thụ cho bơm hàng ngày (CPEC), tính bằng kilô oát giờ trong khoảng thời gian 24 h được tính toán khi sử dụng công thức sau với giả thiết độ sụt áp suất trong hệ thống bng 2,5 lần độ sụt áp suất qua tủ và hiệu suất của bơm là 0,5:

Hệ số t trong công thức trên biu thị thời gian chạy của bơm tính bằng gi trong một ngày. Theo quy ước, t được thiết lập như sau:

– Đối với các hệ thống x băng bằng nước muối nóng; t = 19 (giờ/ngày);

– Đối với tt cả các hệ thống khác, t = 18 (giờ/ngày).

Do thiếu các dữ liệu (đo) thích hợp, các giá trị quy định cho t phải được xem là các giá tr lựa chọn sơ bộ có thể cần phải thay đổi.

Giá trị CPEC như xác định trên phải được cộng vào năng lượng tiêu thụ trực tiếp của tủ DEC (xem 5.3.5.3).

Đin năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày đối với tủ được nối với hệ thống làm lạnh gián tiếp ở xa, RECRI, tính bằng kilô oát giờ trong khoảng thi gian 24 h được tính theo công thức (12):

với nhiệt độ ngưng tụ không đi Tc = 308,15 K (35 °C).

CHÚ THÍCH: Đối với cả hai hệ thống trực tiếp và gián tiếp, điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày tính được dựa vào thiết bị làm lạnh tiêu chun. Mặc dù năng lượng tiêu thụ thực tế của một thiết bị làm lạnh thường không bng năng lượng tiêu thụ của thiết bị tiêu chuẩn, có th chứng minh bằng toán học rằng th tự xếp hạng” ca các t là như nhau.

5.3.6.3.4  Tính toán TEC

Tổng điện năng tiêu thụ hàng ngày tính bằng kWh/24h được tính toán theo công thức (13):

TEC = DEC + REC                                                                                (13)

5.3.6.3.5  Tính toán SEC

Giá trị SEC biểu thị điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày cho tủ lạnh bày hàng được tính theo công thức (14):

SEC = TEC/TDA                                                                                    (14)

CHÚ DẪN:

A  24 h (tham chiếu)

B  Khoảng thời gian làm lạnh (tham chiếu)

C  Thời gian chạy (trun)

D  Thời gian dừng (tstop)

E  Khoảng thời gian xả băng (tdeft)

F  Thời gian chạy để báo cáo nhiệt độ bay hơi tối thiểu (trun · 10%)

G  Nhiệt độ bay hơi

H  Tốc độ làm lạnh tức thời (ɸn)

I  Tốc độ làm lạnh tng (Qtot = diện tích dưới biểu đồ).

J  Giá trị trung bình của nhiệt độ bão hòa dàn bay hơi

K  Giá trị trung bình của nhiệt độ bão hòa dàn bay hơi trong 10 % cuối ng của các khoảng thời gian chạy min)

M  Có lắp tấm che đêm trong 12 h

N  Không lp tm che đêm trong 12 h

Hình 34 – Chu kỳ làm lạnh – Áp suất bay hơi không đổi – Không theo chu kỳ

 

CHÚ DẪN:

A  24 h (tham chiếu)

B  Khong thời gian làm lạnh (tham chiếu)

C  Thời gian chạy (trun)

D  Thời gian dừng (tstop)

E  Khoảng thời gian xả băng (tdeft)

F  Thời gian chạy đ báo cáo nhiệt độ bay hơi tối thiểu (trun · 10%)

G  Nhiệt độ bay hơi

H  Tốc độ làm lạnh tức thời n)

I  Tốc độ làm lạnh tổng (Qtot – diện tích nằm dưới biểu đ).

J  Giá trị trung bình của nhiệt độ bão hòa dàn bay hơi mrun)

K  Giá trị trung bình của nhiệt độ bão hòa dàn bay hơi trong 10 % cuối cùng của các khoảng thời gian chạy min)

Hình 35 – Chu kỳ làm lạnh – Theo chu kỳ bao gồm cả ngừng và hút kiệt môi chất lạnh khỏi dàn bay hơi (pump down)

 

CHÚ DẪN:

A  24 h (tham chiếu)

B  Khong thời gian làm lạnh (tham chiếu)

C  Thời gian chạy (trun)

D  Thời gian dừng (tstop)

E  Khoảng thời gian xả băng (tdeft)

F  Thời gian chạy đ báo cáo nhiệt độ bay hơi tối thiểu (trun · 10%)

G  Nhiệt độ môi chất lạnh thứ cấp đầu ra (θ0)

H  Tốc độ làm lạnh tức thời n)

I  Tốc độ làm lạnh tổng (Qot – diện tích nằm dưới biểu đ).

O  Nhiệt độ môi chất lạnh thứ cp đầu vào (θi)

P  Nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh thứ cấp (θ)

R  Trung bình cộng của nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh thứ cấp (θmrun)

S  Trung bình cộng của nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh thứ cấp trong 10 % cuối cùng của các khoảng thời gian chạy (θmin)

Hình 36 – Chu kỳ làm lạnh với môi chất lạnh thứ cấp theo chu kỳ

6  Báo cáo thử nghiệm

6.1  Quy định chung

Đối với mỗi thử nghiệm được thực hiện, phải đưa ra thông tin chung và các kết quả thử cụ thể như sau.

CHÚ THÍCH: Về thông tin được cho trên tủ, xem 7.2.

6.2  Thử nghiệm ngoài phòng thử

6.2.1  Thử đệm kín của các cửa và nắp

Theo 5.2.1.

Các cửa hoặc nắp phải được bịt kín có hiệu quả.

6.2.2  Các kích thước dài, diện tích và dung tích

Theo 5.2.2.

Xem Bảng 7.

Bảng 7 – Các kích thưc dài, din tích và dung tích

Mô tả

Ký hiệu

Đơn vị

S lượng các chữ số thập phân

Các kích thước bao ngoài khi lắp đặt

L, H, W

mm

0

Các kích thước bao ngoài trong sử dụng

 

mm

0

Diện tích giá được làm lạnh cho mỗi cấp nhiệt độ được công bố

 

m2

2

Diện tích cửa trưng bày

 

m2

2

Tổng diện tích trưng bày

TDA

m2

2

Bảo v chống hắt hơi, xem Hình 1

A + B

mm

0

6.2.3  Thử không có mùi và vị

(nếu áp dụng)

Xem Phụ lục C.

6.3  Thử nghiệm trong phòng thử

6.3.1  Điều kiện thử chung

Theo 5.3.1.

Xem Bảng 8.

Bảng 8 – Điều kiện cho thử nghiệm trong phòng thử

Điều

Mô tả

5.3.1.1

Công bố rằng phòng thử, các gói thử, vật liệu điền đầy (độn) (ti bằng gỗ), các gói M và dụng cụ đo được sử dụng phù hợp với 5.3.1, nếu có thay đổi về vật liệu điền đầy trong các gói thử thì phải theo mô tả trong 5.3.1.6.

5.3.1.3

Cấp khí hậu của phòng thử được dự định cho thử tủ và phép thử đã được thực hiện ở cấp khí hậu này.

6.3.2  Chuẩn bị tủ

Xem Bảng 9.

Bảng 9 – Chuẩn bị tủ cho các thử nghiệm trong phòng thử

Điều

Mô tả

Ký hiệu

Đơn vị

5.3.2.1

V trí của tủ trong phòng thử khi sử dụng cách trình bày trong Hình 8.

X, B, Y, A

mm

5.3.2.1

Đối với các tủ đặt sát tưng, định vị vách ngăn thẳng đứng mặt sau của tủ.

dp

mm

5.3.2.3

Số của hình vẽ theo đó t được chất tải.

 

 

5.3.2.4

Phương pháp điều chỉnh nhiệt độ, quá trình xả băng, kết thúc x băng, chnh đặt các thông số và các vị trí của cảm biến.

 

 

5.3.2.7

Phép thử được thực hiện có hoặc không có các tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng.

 

 

5.3.2.8

Phép thử được thực hiện có sử dụng phương pháp khác đ nạp các gói thử như đã quy định trong 5.3.1.6 hay không.

 

 

5.3.2.9

Khi tổ ngưng tụ ở xa tủ đối với các hệ thống làm lạnh kiểu nén, số hiệu quốc tế của môi chất lạnh (xem TCVN 6739 (ISO 817)).

 

 

5.3.2.9

Khi tổ ngưng tụ ở xa tủ đối với các hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp:

 

 

thành phần hóa học của môi chất lạnh thứ cấp;

 

 

nng độ của môi chất lạnh thứ cấp.

 

 

Tính chất vật lý của môi chất lạnh thứ cấp:

 

 

nhiệt dung riêng ở đầu vào / ra của tủ;

ci/co

kJ/(kgK)

khối lượng riêng.

ρ

kg/m3

6.3.3  Thử nhiệt độ

Theo 5.3.3.

Xem Bảng 10.

Bảng 10 – Thử nhiệt độ cho các thử nghiệm trong phòng thử

Điều

Mô t

Ký hiệu

Đơn vị

5.3.3.1

Đối với các tủ có lắp tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng, nếu các kết quả là của thử nghiệm “a)” hoặc “b) của 5.3.2.7.1 và 5.3.2.7.2 hoặc của cả hai thử nghiệm (cần cung cấp hai bộ kết quả cho trường hợp sau này)

 

 

5.3.3.2

Các đường cong nhiệt độ/thời gian của các gói M ấm nhất và lạnh nhất và các giá trị cực hn θah, θb và nếu cần thiết θal và sự phân loi tủ (xem 4.2.2, Bng 1.5.3.3.4 và Hình 29)

θah

θb

θal

°C

5.3.3.5

Các nhiệt độ trung bình bình quân của tất cả các gói M (cũng xem 5.3.3.4 và Hình 30)

θm

°C

5.3.3.4

Đối với các hệ thống hiển thị nhiệt độ, vị trí của cảm biến và các giá trị lớn nhất được hiển th

 

 

trong các điều kiện vận hành ổn định và

 

°C

thời điểm ấm nhất, trong hoặc ngay sau khoảng thời gian x băng.

 

°C

Các điều kiện ở đó hiển thị nhiệt độ bị gián đon (ví dụ trong khi xả băng)

 

 

6.3.4  Thử ngưng tụ hơi nước

Theo 5.3.4.

Xem Bng 11.

Bảng 11 – Thử ngưng tụ hơi nước

Điều

Mô tả

Ký hiệu

Đơn v

5.3.4.1

Đối với các tủ có lắp tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng, ghi rõ các kết quả là ca thử nghiệm “a)” hoặc “b)” của 5.3.2.7.1 và 5.3.2.7.2 hoặc của cả hai thử nghiệm. Phải cung cp hai bộ kết quả thử cho trưng hợp sau cùng này

 

 

5.3.4.1

Khi có trang bị bất cứ công tắc điều khiển bằng tay nào cho các bộ sưi chống ngưng tụ, công tắc này đã được ngắt

 

 

5.3.4.2

Khoảng thời gian quan sát

 

h

Các bản vẽ phác được mã hóa như quy đnh trong 5.3.4.3

 

 

6.3.5  Thử điện năng tiêu thụ

Theo 5.3.5.

Xem Bảng 12.

Bng 12 – Thử điện năng tiêu thụ

Điều

Mô tả

Ký hiệu

Đơn vị

5.3.5.1

Đối với các tủ có lắp tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng, ghi rõ các kết quả là của thử nghiệm “a)” hoặc “b)” của 5.3.2.7.1 và 5.3.2.7.2 hoặc của cả hai thử nghiệm. Phải cung cp hai bộ kết quả thử cho trường hợp sau cùng này.

 

 

5.3.5.2

Đối với các tủ có lắp tổ ngưng tụ gắn liền:

 

 

điện năng tiêu thụ trực tiếp (= tổng điện năng tiêu thụ)

DEC

(TEC)

kWh/24 h

tn số chuyn mạch bật/tắt của máy nén

 

 

thời gian chạy tương đối

 

 

5.3.5.3

Đối với các tủ có tổ ngưng tụ ở xa:

 

 

 

điện năng tiêu thụ trực tiếp

DEC

kWh/24h

6.3.6  Đo tốc độ làm lạnh khi tổ ngưng tụ ở xa tủ

Theo 5.3.6.

Xem Bảng 13.

Bảng 13 – Đo tc độ làm lạnh khi tổ ngưng tụ ở xa tủ

Điều

Mô tả

Ký hiệu

Đơn vị

5.3.6.1.1

Đối với các tủ có lắp tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng, ghi rõ các kết quả là của thử nghiệm “a)” hoặc “b)” của 5.3.1.7.1 và 5.3.2.7.2 hoặc của cả hai thử nghiệm. Phải cung cấp hai bộ kết quả thử cho trường hợp sau cùng này.

 

 

5.3.6.1.2 Xem các Hình 32, Hình 34 và Hình 35

Đối với các hệ thống làm lạnh kiểu nén:

 

 

Các đường cong và giá trị trung bình của áp suất hút khi sử dụng và nhiệt độ môi chất lạnh đầu ra của tủ

p8

θ8

Pa

°C

Giá trị trung bình của nhiệt độ bão hòa dàn bay hơi trong thời gian chạy và 10 % cuối cùng của tất c các khoảng thời gian chạy

θmrun

θmin

°C

°C

Độ quá nhiệt hơi hút trung bình cộng đầu ra tủ

 

°C

Độ quá nhiệt hơi hút trung bình cộng đầu ra dàn bay hơi

 

°C

Đường cong và giá trị trung bình của nhiệt độ chất lỏng ở đầu vào tủ

θ4

°C

Đường cong và giá trị trung bình của lưu lượng khi lượng môi chất lạnh

qm

kg/s

5.3.6.1.3 Xem các Hình 33 và Hình 36

Đối với các hệ thng làm lạnh gián tiếp:

 

 

Đường cong và giá tr trung bình của nhiệt độ môi chất lạnh thứ cấp đầu vào tủ

θi

°C

Đường cong và giá trị trung bình của nhiệt độ môi chất lạnh thứ cấp đầu ra t

θ0

°C

Giá trị trung bình của nhiệt độ trung bình của môi chất lạnh trong thời gian chạy

θmrun

°C

Giá trị trung bình của nhiệt độ trung bình của môi cht lạnh thứ cấp trong 10 % cuối cùng của tt cả khoảng thời gian chy

θmin

°C

Đường cong và giá trị trung bình của lưu lượng khối lượng

qm

kg/s

Độ sụt áp suất giữa đầu vào và đầu ra của tủ, ngoại trừ các van không do nhà sản xuất lắp như một bộ phận của tủ

Pirun Porun

Pa

5.3.6.3

Các tốc độ làm lạnh cần thiết cho tủ do các phép đo nêu trên:

ɸrun

 

Tốc độ làm lạnh chỉ trong thời gian chạy

 

kW

Tốc độ làm lạnh c ngày, kể cả thời gian chạy, dừng và xả băng

ɸ24

kW

Tốc độ làm lạnh c ngày trừ thời gian xả băng

ɸ24-deft

kW

Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày

REC

kWh/24h

Tng điện năng tiêu thụ hàng ngày

TEC

kWh/24h

Điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày

SEC

kWh/(24h*m2)

Đối với các tủ cần thiết vận hành theo chu kỳ, thời gian chạy tính bằng phần trăm

trr

%

7  Ghi dấu, ghi nhãn

7.1  Giới hạn chất tải

Mỗi tủ phải được ghi dấu với một hoặc nhiều đường giới hạn chất tải một cách rõ ràng và bền lâu [xem Hình 37 b)], trên mặt bên trong như thể hiện trên Hình 39, để biểu thị giới hạn chất ti. Khi không th vượt được giới hạn chất tải thì không cần ghi dấu.

Đường giới hạn chất tải phải liên tục [xem Hình 37 a)] hoặc lặp lại các khoảng cách [xem Hình 37 b)] để bảo đảm rằng không thể không nhìn thấy được. Các đường vạch dấu riêng lẻ phải có chiều dài tối thiểu là 50 mm và phải chứa ít nhất là một tam giác đều với kích thước cạnh dl nằm trong khoảng giữa 5,5 mm và 15 mm (xem Hình 38).

Khi không th vạch dấu được một đường giới hạn chất tải trên mặt trong do kết cấu tủ thì phải có bản vẽ phác đường nét bên ngoài chỉ ra gii hạn chất tải được đặt cố định vị trí nhìn thấy được và trong sổ tay hướng dẫn của nhà sản xuất.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a  Đường này biểu thị giới hạn chất tải

Hình 37 – Các đường vạch dấu giới hạn chất tải

Kích thước tính bằng milimét

Hình 38Các kích thước của đường giới hạn chất tải

 

Hình 39 – Các vị trí khác nhau của đường giới hạn chất tải

7.2  Tấm nhãn

Mỗi tủ phải có các thông tin sau được ghi nhãn bền vững và dễ đọc các vị trí tiếp cận được dễ dàng.

a) Tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất hoặc cả hai (không cần thiết phải có cùng một tên như đối với tên của tổ ngưng tụ);

b) Mẫu (model) và số seri của tủ, tổ ngưng tụ gắn liền v.v., hoặc thông tin thích hợp để nhận biết đầy đủ về việc thay thế các chi tiết hoặc bảo dưỡng cần thiết;

c) Mô t các phụ tùng bên trong của tủ;

d) Tất cả các thông tin liên quan đến cung cấp điện năng sử dụng cho thiết kế tủ;

e) Đối với các tủ có tổ ngưng tụ gắn liền, số hiệu quốc tế của môi chất lạnh (xem TCVN 6739 (ISO 817)) được sử dụng và khi lượng của môi chất lạnh;

f) Đối với các t có tổ ngưng tụ xa, ghi nhãn phù hợp với TCVN 6104-2 (ISO 5149-2).

7.3  Thông tin do nhà sản xuất cung cấp

Nhà sản xuất phải cung cấp các thông tin sau cho mỗi model tủ.

a) Các kích thước bao ngoài khi lắp đặt;

b) Các kích thước bao ngoài trong sử dụng, bao gồm: khoảng cách, dp, giữa mặt sau của tủ và panen thử thẳng đứng, nếu áp dụng (xem 5.3.2.1);

c) Đối với phân loại t dự định (xem TCVN 9982-1 (ISO 23953-1), 3.6.5) và đối với từng loại, cung cấp thông tin sau:

1) Diện tích cửa trưng bày;

2) Tổng diện tích trưng bày (xem Phụ lục A);

3) Diện tích giá được làm lạnh, nếu áp dụng;

4) Tải tối đa cho phép trên các khay và giá và trong các r hoặc trên sàn đối với mỗi kiểu sắp xếp chúng trong tủ, tính bằng kg;

5) Điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DEC), tính bằng kWh/24h được đo theo phép thử mô tả trong 5.3.5;

6) Điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày SEC, tính bng kWh/(24h·m2) của tng diện tích trưng bày;

7) Nếu tổ ngưng tụ không gắn liền với tủ, các thông tin liên quan đến tốc độ làm lạnh theo 5.3.6.

CHÚ THÍCH: Về các cấp nhiệt độ và khí hậu, xem 4.2.2 và 5.3.1.3.1.

8) Đối với các tủ có trang bị tấm che đêm và/hoặc đèn chiếu sáng, nếu các kết quả là cho thử nghiệm a)” hoặc b)” của 5.3.2.7.1 và 5.3.2.7.2 hoặc cho cả 2 thử nghiệm, thì trong trường hợp sau phải cung cấp 2 bộ thông tin theo 5), 6), và 7);

9) Vị trí của cảm biến nhiệt độ;

10) Các giá trị cực đại hin thị trên dụng cụ đo hoặc được đo vị trí cảm biến trong các điều kiện vận hành ổn định;

11) Các giá trị cực đại hin th trên dụng cụ đo hoặc được đo vị trí cảm biến ở thời điểm ấm nhất trong suốt hoặc ngay sau khoảng thời gian xả băng;

12) Các điều kiện khi hin thị nhiệt độ có thể b gián đoạn (ví dụ trong khi xả băng).

 

Phụ lục A

(Quy định)

Tổng diện tích trưng bày (TDA)

A.1  Quy đnh chung

Tổng diện tích trưng bày (TDA) được xác định bằng tổng các diện tích được chiếu trên mặt phng thẳng đứng và nằm ngang từ thực phẩm nhìn thấy được, tính bằng mét vuông. Đối với các tủ có nhiều tầng và nửa thẳng đứng, diện tích hình chiếu trên mặt phẳng nằm ngang được đo từ một mặt phẳng cách mặt đt 1,55 m để tính đến các thực phm nhìn thấy được bố trí ở phần phía trước của các giá (xem Hình A.3).

A.2  Đo TDA trong t lạnh bày hàng

A.2.1  Tính toán TDA

Tổng diện tích trưng bày được tính theo công thức (A.1):

TDA = (Ho x Loh) + (Hg x Lgh) + (Vo x Lov) + (Vg x Lgv)                                              (A.1)

Trong đó:

H  là hình chiếu nằm ngang, tính bằng mét;

V  là hình chiếu thẳng đứng, tính bằng mét;

L  là chiều dài t không có thành đầu mút, tính bằng mét;

chỉ s o  là bề mặt h;

chỉ số g  là bề mặt kính;

chỉ số h  là nằm ngang;

chỉ s v  là thẳng đứng;

chỉ số t  là mặt trên;

chỉ số b  là sàn đáy;

chỉ số w  là thành đầu mút.

CHÚ THÍCH 1: Các thanh ghi giá chưa được xem xét khi tính TDA do tầm nhìn của chúng cũng quan trọng bằng của thực phẩm.

CHÚ THÍCH 2: Các diện tích đục của khung, tay vịn, tay nắm sẽ được trđi khi đo đạc.

Các Hình A.1 đến Hình A.9 minh họa tính toán cho các tủ phổ biến nhất có chiều dài 2,5 m.

Kích thước tính bằng mét

Hình A.1 – Tủ nằm ngang có người phục vụ

Kích thước tính bằng mét

Hình A.2 – Tủ kiểu đảo, nằm ngang, hở, ở sát tường

Kích thước tính bằng mét

Hình A.3 – Tủ có nhiều tầng, thẳng đứng và nửa thẳng đứng

Kích thước tính bằng mét

Hình A.4 – T kiểu roll-in, thẳng đứng

Kích thước tính bằng mét

Hình A.5 – T kết hợp có cửa kính trên nóc, đáy hở

Kích thước tính bằng mét

Hình A.6 – Tủ kiu đảo nằm ngang, h

Kích thước tính bằng mét

Hình A.7 – Tủ thẳng đứng, có cửa kính

Kích thước tính bằng mét

Hình A.8 – Tủ kiểu đảo đầu dãy, nằm ngang, h

Kích thước tính bằng mét

Hình A.9 – T đầu dãy thẳng đứng, có nhiều tầng

Kích thước tính bằng mét

Hình A.10 – T kiểu đo có cửa gió cấp giữa

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

So sánh giữa các điều kiện phòng thử nghiệm và trong bảo quản

Không thể mô phỏng được trong phòng thử nghiệm phạm vi đy đủ của các điều kiện khí hậu khác nhau và các phương pháp khác nhau cho chất ti trong bảo quản. Vì các lý do này, cần xác định các cấp khí hậu và sự chất tải riêng cho các thử nghiệm trong phòng thử nghiệm để phân loại tủ và thực hiện các so sánh.

Đối với các t lạnh bày hàng h, các kết quả thử trong phòng thử nghiệm không thể chuyển trực tiếp thành các kết quả thử trong bảo qun.

 

Phòng thử nghiệm

Trong bảo quản

Chuẩn được xác định bi:

TCVN 9982 (ISO 23953)

Luật của quốc gia có liên quan

Nhiệt độ của gói M và các cp tương ứng H2, H1, M2, M1, L3, L2, L1.

Nhiệt độ của mỗi loại thực phẩm chịu ảnh hưởng của bao gói riêng (các kích thước, vật liệu, độ phát xạ) và quán tính nhiệt.

 

Cùng một chất ti tiêu chuẩn hóa suốt quá trình thử.

Sự thay đổi cht tải liên tục suốt c ngày.

Không gian xung quanh là:

Cấp khí hậu của bung thử và các điều kiện ổn định tương ứng (ví dụ, cấp 3: 25 °C, RH 60 %).

Một số thay đổi của nhiệt độ và độ m, đặc biệt là giữa ngày và đêm hoặc mùa hè và mùa đông.

Một sự thay đổi nhỏ ca nhiệt độ theo chiều cao của phòng thử.

Một sự phân tầng rõ rệt của nhiệt độ trong vùng thực phẩm lạnh trong tủ, thuận lợi cho vận hành tủ.

Dòng không khí nằm ngang và liên tục 0,2 m/s (0; -0,1) làm ni bật các điểm yếu của tủ và tạo ra ảnh hưởng mạnh của dòng không khí.

Một số sự phá v trong thời gian ngắn do khách hàng thực hiện đã gây ra các nhiu loạn nh vì chúng được phân cách theo thời gian và độ dài.

Sự bức xạ hng ngoại xác định từ các bề mặt bên trong của phòng thử nghiệm.

Sự bức xạ hng ngoại không xác định được từ các bề mặt bo quản phụ thuộc vào cách nhiệt của kết cấu, sự phân tầng của không khí, kiểu hệ thống chiếu sáng.

Đánh giá tính năng được thực hiện trên:

Nhiệt độ của gói M khi sự thay đổi nh hơn 0,5 °C sau 24 h các điều kiện ổn định.

Nhiệt độ của các thực phẩm trong tủ; nó có thể phụ thuộc vào nhiệt độ của thực phm lúc chất tải; phần lớn phơi ra trước bức xạ hng ngoại, được khách hàng lấy trước tiên.

Tốc độ làm lạnh và điện năng tiêu thụ được đo theo TCVN 9982 (ISO 23953).

Các nhu cầu thực của bảo quản là các con số để tính toán hệ thống làm lạnh và năng lượng tiêu thụ hàng năm, có tính đến các mùa (mùa hạ/mùa đông), chu kỳ của ngày (ban ngày/đêm), khoảng thời gian m cửa bảo quản.

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Thử nghiệm không có mùi và vị

C.1  Chuẩn bị và thử nghim

C.1.1  Nhiệt độ môi trường xung quanh

Nhiệt độ môi trường xung quanh phải giữa +16 °C và + 30 °C.

C.1.2  Làm sạch

Tủ phải được làm sạch trước khi thử phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất và sau đó được làm sạch bằng nước tinh khiết.

C.1.3  Chnh đặt bộ ổn nhiệt

Tủ phải được vận hành trong 48 h, với bộ ổn nhiệt và các thiết b điều khiển khác được chỉnh đặt phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất trong đó đã cho nhiệt độ yêu cầu theo sự phân loại có liên quan (xem 4.2.2).

C.1.4  Mẫu thử

Các mẫu thử phân tích và kiểm tra cho mỗi tủ hoặc ngăn tủ là:

– 100 ml nước uống được;

– Một lát bơ tươi không ướp muối 75 mm x 35 mm x 5 mm.

T mỗi tủ hoặc ngăn tủ trên, ít nhất phải cần đến sáu mẫu thử dùng làm các mẫu thử phân tích và sáu mẫu thử dùng m các mẫu thử kiểm tra.

Các mẫu thử phân tích phải được đặt trong các đĩa Petri và các mẫu thử kiểm tra phải được đặt trong các hộp kính, các hộp này phải được bít kín.

Trước khi thử, tất cả các đĩa Petri và các hộp được sử dụng cho thử nghiệm phải được làm sạch bằng axit nitric dễ bốc khói và sau đó đưa rửa bằng nước cất tới khi làm sạch mùi hoàn toàn.

Các mẫu phân tích của nước và lỗ phải được đặt không che kín trong t hoặc ngăn tủ. Các mẫu kim tra trong hộp kính được bít kín được đặt gần các mẫu phân tích.

C.1.5  Khoảng thời gian thử

Các mẫu phân tích và các mẫu kiểm tra phải được để trong tủ đang vận hành với các cửa, nếu có, được đóng và ở các điều kiện nhiệt độ quy định trong 48 h. Sau khoảng thời gian 48 h, các mẫu phân tích phải được che phủ kín.

Lấy các mẫu phân tích và các mẫu kiểm tra ra và để cho ấm n ti xấp x 20 °C.

C.2  Kiểm tra các mẫu thử

C.2.1  Điều kiện

Phải tiến hành kiểm tra sau 2 h khi các mẫu được lấy ra khỏi tủ với ít nhất là ba kiểm tra viên đã hiểu biết về phương pháp thử.

Mỗi kiểm tra viên phải nhận:

– Hai mẫu thử phân tích của nước,

– Hai mẫu kiểm tra của nước,

– Hai mẫu thử phân tích của bơ, và

– Hai mẫu kiểm tra của bơ.

Các kiểm tra viên không được biết về nhận dạng của các mẫu thử.

Các mẫu thử nước phải được kiểm tra trước các mẫu thử bơ, trừ khi có sự kiểm tra riêng biệt của các kiểm tra viên khác nhau.

Các kiểm tra viên ghi lại bằng văn bn các nhận xét của mình độc lập đối với nhau.

C.2.2  Đánh giá

Phải thực hiện việc đánh giá các mẫu thử phân tích với tham chiếu các thang đo sau:

Dấu hiệu 0: không có mùi lạ hoặc v lạ

Du hiệu 1: hơi có mùi lạ hoặc vị lạ

Du hiệu 2: cảm thấy có mùi lạ hoặc vị lạ một cách rõ rệt

Dấu hiệu 3: có mùi lạ hoặc v lạ một cách rõ rệt

Khi giá trị trung bình của các kết quả riêng trong mỗi đánh giá về mùi và vị vượt quá dấu hiệu 1, phải lặp lại thử nghiệm. Phải thực hiện các yêu cầu sau cho thử nghiệm thứ hai này:

– Xả băng (làm tan băng) của dàn bay hơi:

– Làm sạch tủ hoặc các ngăn của tủ;

– Vận hành tủ rỗng trong một tuần lễ;

– Lặp lại việc xả băng của dàn bay hơi;

– Điều chỉnh nhiệt độ cho thử nghiệm thứ hai về không có mùi và vị.

 

Phụ lục D

(Quy định)

Thông số đặc trưng năng lượng và tính năng của tủ lạnh bày hàng thương mại

D.1  Phạm vi áp dụng

Phụ lục này hướng để thiết lập các yêu cầu về dữ liệu cho các thông s đặc trưng tiêu chuẩn của các tủ lạnh bày hàng có các tổ ngưng tụ xa hoặc được gắn liền. Dự định dùng cho hướng dẫn trong công nghiệp, bao gồm c nhà sản xuất, kỹ sư, người lắp đặt, nhà thầu và người sử dụng. Các giá tr được báo cáo sử dụng phụ lục này cho phép so sánh năng lưng tiêu thụ riêng (SEC) của các model (mẫu) tủ lạnh bày hàng khác nhau trong cùng một họ sản phm, cùng một phân loại nhiệt độ sản phm và ở cùng điều kiện thông s đặc trưng tiêu chuẩn. Ngoài ra, sử dụng phụ lục này có thể thực hiện được so sánh năng lượng tiêu thụ riêng ca cùng model tủ khi các bộ phận điện thay thế được sử dụng.

Phải sử dụng các định nghĩa dưới đây:

a) Họ sản phẩm

Nhóm các tủ phù hợp với TCVN 9982-1:2018 (ISO 23953-1:2015), Phụ lục A (xem Bng D.1 dưới đây).

b) Nhiệt độ của sản phẩm

Một trong các phân loại được xác định trong 4.2.2, Bảng 1 của tiêu chuẩn này. Nhiệt độ của sn phẩm thiết lập mức tính năng của tủ lạnh bày hàng.

c) Năng lượng tiêu thụ chng ngưng tụ (AEC)

Tổng năng lượng tiêu thụ hàng ngày được sử dụng trong việc loại b ngưng t bên ngoài tủ lạnh bày hàng thương mại, điển hình bao gồm năng lượng cho bộ sưởi chống ngưng tụ, tính bng kW·h mỗi ngày.

d) Năng lưng tiêu thụ cho xả băng (DFEC)

Năng lượng tiêu thụ bi các bộ sưởi xả băng trong khoảng thời gian xả băng, tính bằng kW·h mỗi ngày.

e) Năng lượng tiêu thụ cho quạt (FEC)

Năng lượng tiêu thụ bi các động cơ quạt, tính bằng kW·h mỗi ngày.

f) Năng lượng tiêu thụ cho chiếu sáng (LEC)

Năng lượng tiêu thụ bởi các đèn được lắp trong tủ lạnh bày hàng, tính bằng kW·h mỗi ngày.

g) Năng lượng tiêu thụ cho khay hứng nưc ngưng dàn bay hơi (PEC)

Lượng năng lượng nhiệt cần thiết để thay đổi sự ngưng tụ từ chất lng sang hơi trong khay hứng của hệ thống hút nước tự động của tủ có tổ ngưng tụ gắn liền, tính bằng kW·h mỗi ngày.

h) Năng lượng tiêu thụ cho máy nén (CEC)

Năng lượng tiêu thụ bởi máy nén của tổ ngưng tụ được gắn liền trong tủ lạnh bày hàng, tính bằng kW·h mỗi ngày.

i) Tổng điện năng tiêu thụ hàng ngày đã sửa đổi (TECR)

Tổng của điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày đã sửa đổi (RECR) với giá trị được tính lại của điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DECR) khi các bộ phận điện thay thế được sử dụng trong tủ dành cho kiểu nén xa hoặc hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp, tính bằng kW·h mỗi ngày.

j) Năng lượng tiêu thụ cho làm lạnh đã sửa đổi (RECR)

Tổng của điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày (REC) và điện năng tiêu thụ cho làm lạnh bổ sung hàng ngày (RECA) cho từng bộ phận điện thay thế sử dụng trong tủ dành cho kiểu nén xa hoặc hệ thống làm lạnh kiu gián tiếp, tính bằng kW·h mỗi ngày.

k) Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh bổ sung hàng ngày (RECA)

Tác động gián tiếp bổ sung của các bộ phận điện thay thế về điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày đối với tủ dành cho kiu nén ở xa hoặc hệ thống làm lạnh kiu gián tiếp, tính bằng kW·h mỗi ngày.

l) Thông s đặc trưng tiêu chuẩn đã công bố

Bản công bố các giá trị được gán cho của các đặc tính tính năng, trong các điều kiện thông số đặc trưng tiêu chuẩn đã nêu, theo đó một thiết bị có thể được chọn cho ứng dụng của nó. Thuật ngữ thông s đặc trưng tiêu chuẩn đã công bố bao gồm cả thông số đặc trưng của tt cả các đặc tính tính năng đã thể hiện trên thiết b hoặc được công b trong các quy định kỹ thuật, quảng cáo hoặc tài liệu khác do nhà sản xuất kiểm soát, thông số đặc trưng tiêu chuẩn đã nêu.

m) Thông số đặc trưng tiêu chuẩn

Thông số đặc trưng dựa trên các thử nghiệm được thực hiện các điều kiện thông số đặc trưng tiêu chuẩn.

n) Điều kiện thông s đặc trưng

Tập hợp các điều kiện làm việc, dưới các điều kiện này xảy ra một mức các kết quả tính năng duy nht và chỉ gây ra mức tính năng đó.

o) Điều kiện thông s đặc trưng tiêu chuẩn

Các điều kiện thông số đặc trưng được sử dụng làm cơ sở so sánh các đặc tính tính năng.

p) Hệ số hiệu quả của máy nén được gắn liền (COP ic)

Tỉ s giữa năng suất lạnh tính bằng oát và giá trị công sut điện đầu vào tính bằng oát tại bất kỳ tập hợp các điều kiện thông số đặc trưng cho trước cho máy nén được gắn liền, tính bằng W/W.

Bng D.1 – Ký hiệu của các họ tủ lạnh bày hàng

(Phụ lục A (tham kho) của TCVN 9982-1 (ISO 23953-1)

Ứng dụng

Nhiệt độ dương

Nhiệt độ âm

Được sử dụng cho

Thực phẩm lạnh

Thực phm đông, đông nhanh và kem

Tủ nằm ngang

Tủ lạnh có người phục vụ và cửa phục vụ hở

HC1

Tủ đông có ngưi phục vụ và cửa phục vụ h

HF1

Tủ lnh có người phục vụ và cửa phục vụ h, có ngăn bảo quản gắn liền

HC2

 

 

Tủ lạnh h, sát tưng

HC3

Tủ đông hở, ở sát tưng

HF3

Tủ lnh kiu đo, hở

HC4

Tủ đông kiu đảo, h

HF4

Tủ lnh sát tường có nắp kính

HC5

T đông sát tường có nắp kính

HF5

Tủ lnh kiu đảo, có nắp kính

HC6

Tủ đông kiểu đảo, có nắp kính

HC6

Tủ lnh có người phục vụ và cửa phục vụ kín

HC7

Tủ đông có ngưi phục vụ và cửa phục vụ kín

HF7

Tủ lnh có ngưi phục vụ và cửa phục v kín, có ngăn bảo quản gắn liền

HC8

 

 

Tủ thẳng đứng

Tủ lnh nửa thẳng đứng

VC1

Tủ đông nửa thẳng đứng

VF1

Tủ lạnh có nhiều tầng

VC2

Tủ đông có nhiều tầng

VF2

Tủ lạnh kiểu roll-in (có mặt trước di động)

VC3

 

 

Tủ lạnh có cửa kính

VC4

Tủ đông có cửa kính

VF4

T kết hợp

Tủ lnh có nóc h, đáy h

YC1

Tủ đông có nóc hở, đáy hở

YF1

Tủ lnh có nóc hở, đáy có np kính

YC2

Tủ đông có nóc h, đáy có nắp kính

YF2

Tủ lạnh có cửa kính bên nóc, đáy hở

YC3

Tủ đông có cửa kính trên nóc, đáy hở

YF3

Tủ lạnh có cửa kính trên nóc, đáy có nắp kính

YC4

Tủ đông có cửa kính trên nóc, đáy có nắp kính

YF4

Tủ có nhiều nhiệt độ, nóc h, đáy h

YM5

Tủ có nhiều nhiệt độ, nóc hở, đáy có nắp kính

YM6

Tủ có nhiều nhiệt độ, có cửa kính trên nóc, đáy hở

YM7

Tủ có nhiều nhiệt độ, có cửa kính trên nóc, đáy có nắp kính

YM8

R  Tổ ngưng tụ xa

I  T ngưng tụ gắn liền

A  Có người phục vụ

S  Tự phục vụ

H  Nằm ngang

V  Thẳng đứng

Y  Kết hợp

C  Lnh

F  Đông

M  Nhiều nhiệt độ

Có thể sử dụng sự phân loi chung như sau: HC1, VF1, YM5. Khi cần thiết, có th phân loại chính xác hơn, ví dụ RHC1A, IVF1S.

CHÚ THÍCH: T có người phục vụ chủ yếu là có người phục v nhưng có thể là tự phục vụ. Các t lnh có nhiu tng chủ yếu là tự phục vụ nhưng có thể có người phục vụ.

D.2  Điều kiện thông s đặc trưng tiêu chuẩn cho tủ lạnh bày hàng

Điều kiện thông số đặc trưng tiêu chuẩn được xác định như sau:

a) Thử nghiệm: phù hợp với tiêu chuẩn này;

b) Cấp khí hậu: cấp khí hậu 3: nhiệt độ bầu khô 25 °C; độ ẩm tương đối: 60 %;

c) Điện áp nguồn và tần số: được báo cáo trên tấm nhãn tủ.

CHÚ THÍCH: Nếu tủ không được thiết kế cho cấp khí hậu 3, thì điều kiện thông số đặc trưng cn được công bố rõ ràng.

D.3  Yêu cầu thông số đặc trưng tiêu chuẩn đối với các t lạnh bày hàng có tổ ngưng tụ/dàn ngưng ở xa

D.3.1  Quy định chung

Phần này nhận dạng những dữ liệu cần thiết để tính toán giá trị điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày (SEC) ở các điều kiện thông số đặc trưng tiêu chuẩn đối với các tủ lạnh bày hàng thương mại có tổ ngưng tụ/dàn ngưng ở xa t các dữ liệu đo đạc hoặc từ các dữ liệu tính toán, khi các bộ phận điện thay thế được áp dụng.

Giá trị SEC được xác định bằng công thức (D.1):

SEC = TEC/TDA       [kWh/(24h*m2)]                                           (D.1)

Giá trị TDA được tính cho mỗi kiu (model) tủ theo chỉ dẫn của Phụ lục B của tiêu chuẩn này.

Giá trị TEC là tổng của tổng điện năng tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DEC) với tổng điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày (REC) và được xác định bằng công thức (D.2):

TEC = DEC + REC           [kWh/24h]                                          (D.2)

D.3.2  Đánh giá DEC

Đối với các tủ có tổ ngưng tụ đặt xa thì DEC không bao gồm REC.

Đối với mỗi tủ, giá trị DEC phải được đo với tất cả các bộ phận dùng điện năng được bật.

Giá trị DEC ghi lại cho mỗi lần thử phải là tng của tất cả điện năng tiêu thụ bi tủ trong suốt khoảng thời gian thử và được xác đnh theo công thức (D.3):

DEC = FEC + LEC + AEC + DFEC + PEC + CPEC         [kWh/24h]                      (D.3)

CHÚ THÍCH 1: Giá trị của CPEC được xác định chỉ đối với các t dùng đ ni vi hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp.

CHÚ THÍCH 2: Nếu, vì các lý do kỹ thuật, quá khó khăn đ đo từng thành phần công suất, thì có thể sử dụng DEC được đo trực tiếp hoặc công suất tiêu thụ bởi bất kỳ nhóm bộ phận riêng l nào.

D.3.2.1  Đánh giá FEC

Giá trị FEC phải là các dữ liệu đo đạc cho tất cả các động cơ quạt hoặc là các dữ liệu tính toán có sử dụng hiệu suất động cơ:

FEC = (Pf · tf/(1000)                                                                              (D.4)

Trong đó

Pf = (Pfi · n) (được đo đạc) hoặc

Pf = (Pfo · n)/hm (được tính toán)

Với:

Pf = Công suất của tt cả các quạt, W

tf = Thời gian các quạt bật trong khoảng thời gian 24 h, h

n = Số lượng động cơ quạt

Pfi = Công suất đầu vào của tng quạt riêng lẻ, W

Pfo = Công suất đầu ra quạt đọc trên nhãn, W

hm = Hiệu suất động cơ

D.3.2.2  Đánh giá LEC

Giá trị LEC phải là các dữ liệu đo đạc cho tt cả các đèn chiếu sáng hoặc là các dữ liệu tính toán, sử dụng công thức (D.5) dưới đây:

LEC = (Plitl)/(1000)                                                                             (D.5)

Với:

Pli = Công suất đầu vào ca đèn chiếu sáng, W

tl = Thời gian các đèn bật trong khoảng thời gian 24 h, h.

D.3.2.3  Đánh giá AEC

Giá trị AEC phải là các dữ liệu đo đạc cho tất cả các bộ sưi chng ngưng tụ hoặc là các dữ liệu tính toán, sử dụng công thức (D.6) dưới đây:

AEC = (Pai · ta)/(1000)                                                                           (D.6)

Với:

Pai = Công suất đầu vào của bộ sưởi chống ngưng tụ, W

ta = Thời gian các bộ sưi chống ngưng tụ bật trong khoảng thời gian 24 h, h.

D.3.2.4  Đánh giá DFEC

Giá trị DFEC phải là các dữ liệu đo đạc cho tất cả các bộ sưởi xả băng hoặc là các dữ liệu tính toán, sử dụng công thức (D.7) dưới đây:

DFEC = (Pd · td)/(1000)                                                  (D.7)

Với:

Pd = Công suất đầu vào của bộ sưi xả băng, W

td = Thời gian các bộ sưởi x băng bật trong khoảng thời gian 24 h, h

D.3.2.5  Đánh giá PEC

Giá trị PEC phải là các dữ liệu đo đạc cho tất cả các bộ sưởi khay hứng nước ngưng hoặc là các dữ liệu tính toán, sử dụng công thức (D.8) dưới đây:

PEC = (Pc · fc)/(1000) (D.8)

Với:

Pc = Công suất đầu vào của bộ sưởi khay hứng nước ngưng dàn bay hơi, W

tc = Thời gian các bộ sưởi khay hứng nước ngưng dàn bay hơi bật trong khoảng thời gian 24 h, h.

D.3.2.6  Đánh giá CPEC

Điện năng tiêu thụ cho bơm CPEC được tính toán theo 5.3.6.3.3.

D.3.2.7  Các điện năng tiêu thụ khác

Nếu có các tùy chọn bổ sung làm tăng hoặc giảm đơn vị điện thì chúng phải được ghi vào phần các tải khác” với tính toán thích hợp về năng lượng tiêu thụ, tính bằng kW·h mỗi ngày.

D.3.3  Đánh giá REC

Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh, REC, cho t để nối với kiểu nén ở xa hoặc hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp, được tính theo quy định ở 5.3.6.3.3 của tiêu chuẩn này.

D.3.4  Tính toán điện năng tiêu thụ khi sử dụng các bộ phận thay thế

D.3.4.1  Các bộ phận thay thế – nh hưởng đến DEC

Khi tháo hoặc thay một bộ phận điện thì điện năng tiêu thụ của bộ phận thay hoặc thay thế phải được đo hoặc được tính toán theo các công thức (D.4), (D.5), (D.6), (D.7), (D.8) và thông số đặc trưng ghi trên tấm nhãn của bộ phận. Trong trường hợp này, điện năng sử dụng của bộ phận thay hoặc thay thế phải được sử dụng để tính lại DECR bằng sử dụng công thức (D.3) và thay đổi các giá trị (FEC, LEC, AEC, DFEC, PEC hoặc CPEC) tương ứng với giá trị đo/tính toán của bộ phận cụ thể được thay thế.

Khi tính toán năng lượng tiêu thụ của động cơ quạt (FEC) để thay động cơ quạt, t lưu lượng không khí do tổ hợp tạo ra phải bằng với lưu lượng ban đầu.

Khi tính toán năng lượng tiêu thụ của động cơ bơm (CPEC) để thay bơm, thì lưu lượng và độ giảm áp sut do t hợp tạo ra cũng phải bằng với lưu lượng và độ giảm áp suất ban đầu.

D.3.4.2  Các bộ phận thay thế Ảnh hưởng đến REC

Năng lượng tiêu thụ cho làm lạnh đã sửa đi (RECR) đối với tủ dự định dùng cho cả hai kiểu nén đặt xa và hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp khi sử dụng các bộ phận thay thế, phải được đo hoặc tính toán, chỉ khi bộ phận thay thế được lắp đặt vào phía trong không gian được làm lạnh, là tổng của REC và năng lượng tiêu thụ cho làm lạnh bổ sung (RECA) đối với từng bộ phận:

RECR= REC + ΣRECA                                                              (D.9)

Trong đó giá trị của từng năng lượng tiêu thụ cho làm lạnh b sung RECA được xác định bằng công thức (D.10):

                                               (D.10)

Với:

Ps = Công suất đầu vào tính toán cho chi tiết thay thế, lắp đặt bên trong không gian được làm lạnh,(W)

Po = Công suất đầu vào tính toán cho chi tiết nguyên gốc, (W)

ts = Thời gian chi tiết thay thế bật trong khoảng thời gian 24 h, (h)

to = Thời gian chi tiết nguyên gốc bật trong khoảng thời gian 24 h, (h)

D.3.4.3  Các bộ phận thay thế – nh hưng đến TEC

Tổng điện năng tiêu thụ cho làm lạnh đã sửa đổi (TECR) đối với tủ dùng nối với cả kiểu nén đặt xa và hệ thống làm lạnh kiểu gián tiếp khi sử dụng các bộ phận thay thế, là tổng của RECR và giá trị được tính toán lại của điện năng tiêu thụ trực tiếp (DECR) như quy định D.3.4.1:

TECR = RECR + DEC                                                                (D.11)

D.4  Yêu cầu thông s đặc trưng tiêu chuẩn đối với các tủ lạnh bày hàng thương mại lắp tổ ngưng tụ gắn liền

D.4.1  Quy định chung

Phần này nhận dạng các dữ liệu cần thiết để tính toán giá trị điện năng tiêu thụ riêng hàng ngày (SEC) các điều kiện thông số đặc trưng tiêu chuẩn đối với các tủ lạnh bày hàng thương mại có các tổ ngưng tụ gắn liền, từ các dữ liệu đo đạc hoặc từ các dữ liệu tính toán, khi các bộ phận điện thay thế được áp dụng.

Giá trị SEC được xác định theo công thức (D.12):

SEC = TEC/TDA   [kWh/24h*m2]                                                                         (D.12)

Giá tr TDA được tính toán cho mỗi kiểu (model) tủ theo chỉ dẫn của Phụ lục A của tiêu chuẩn này.

Đối với các tủ có tổ ngưng tụ gắn liền, điện tiêu thụ trực tiếp hàng ngày (DEC) bằng tổng điện năng tiêu thụ hàng ngày (TEC), bởi vì nó bao gồm cả năng lượng tiêu thụ của máy nén. Điện năng tiêu thụ cho làm lạnh hàng ngày (REC) không được định nghĩa cho các loại tủ này.

Do đó, DEC được tính bởi:

TEC = DEC    [kWh/24h]                                                                        (D.13)

D.4.2  Đánh giá TEC

Giá trị TEC được ghi lại cho mỗi lần thử phải là tổng của tất cả các bộ phận sử dụng điện năng cho bởi công thức (D.14):

TEC = DEC = FEC + LEC + AEC + DFEC + PEC + CEC                         (D.14)

Đo TEC, bao gồm cả năng lượng tiêu thụ cho máy nén, đơn vị là kW·h trong khoảng thời gian 24 h, tần số máy nén bật/tắt (on/off) và thời gian chạy tương đối (tỷ số giữa thời gian chạy trên tổng thời gian của chu kỳ đo trừ đi thời gian xả băng), với tất cả các bộ phận sử dụng điện năng được lắp đang bật và bao gồm cả năng lượng tiêu thụ do thải nước băng tan tự động.

CHÚ THÍCH: Nếu, vì lý do kỹ thuật, quá khó để đo riêng biệt công suất của từng bộ phận, thì có thể sử dụng TEC được đo trực tiếp hoặc công suất tiêu thụ bởi bất k nhóm các bộ phận đơn lẻ.

Các giá trị của FEC, LEC, AEC, DFEC và PEC có th được đánh giá bằng sử dụng các công thức tương ứng (D.4), (D.5), (D.6), (D.7) và (D.8).

D.4.3  Đánh giá CEC

Giá trị CEC phải luôn là dữ liệu đo đạc theo công thức (D.15):

CEC = (Pcpr · tcpr)/1000                                                                            (D.15)

trong đó

Pcpr  Công suất đầu vào của máy nén, W (giá trị trung bình đo được trong thời gian máy nén chạy);

tcpr  thời gian các máy nén bật trong khoảng thi gian 24 h, h.

D.4.4  Tính toán điện năng tiêu thụ khi các bộ phận thay thế được sử dụng trong các t lạnh bày hàng thương mại có tổ ngưng tụ gắn liền

Năng lượng tiêu thụ trực tiếp của các bộ phận thay thế phải được đo hoặc tính toán từ thông s đặc trưng ghi trên tm nhãn của bộ phận đó. Một thay đổi được tính toán trong việc sử dụng năng lượng cho bộ phận thay thế có th được thay cho việc sử dụng năng lượng của bộ phận được sử dụng trong phép thử năng lượng tng.

Điện năng tiêu thụ trực tiếp đã sa đi với các bộ phận thay thế RDEC là tổng của điện năng tiêu thụ trực tiếp theo hiệu quả về tốc độ làm lạnh mà nó là một phần của điện năng tiêu thụ trực tiếp của máy nén của tng bộ phận sử dụng điện, được xác định theo công thức (D.16):

DECR = DEC + (FECR + LECR + AECR + DFECR + PECR)                    (D.16)

Trong đó giá trị DEC được xác định theo công thức (D.10) và các giá trị từ các bộ phận thay thế FECR, LECR, AECR, DFECR và PECR có thể được tính theo các công thức sau:

FECR = (Pf · tf · COPic)/1000

[kWh/24h]

(D.17)

LECR = (Pli · tli · COPic)/1000

[kWh/24h]

(D.18)

AECR = (Pai · ta · COPic)/1000

[kWh/24h]

(D.19)

DFECR = (Pd · td · COPic)/1000

[kWh/24h]

(D.20)

PECR = (Pc · tc · COPic)/1000

[kWh/24h]

(D.21)

Và hệ số hiệu quả của máy nén gắn liền được tính theo công thức (D.22):

COPic = 3,08 · e(35·0,024·θmrun)/tc                                                        (D.22)

Trong đó

tc  là trung bình cộng của nhiệt độ ngưng tụ-bão hòa xác định từ áp suất ngưng tụ theo bng tính chất hơi bão hòa của môi chất lạnh sử dụng, trong suốt thời gian chạy trun, °C.

Các giá tr COP điển hình cho các máy nén kiểu pittông dùng trong tủ có tổ ngưng tụ gắn liền các điều kiện vận hành tham chiếu θmrun = – 10°C (lạnh), θmrun = – 35 °C (đông), tc = 35 °C là:

COPic = 1,3 cho tủ đông;

COPic = 2,3 cho tủ lạnh.

CHÚ THÍCH: Các giá trị COP này, đin hình cho máy nén kiu pittông có thể được sử dụng khi khó đo trực tiếp θmrun do mạch làm lạnh kín không có các van dch vụ để ni với bộ chuyn đổi áp suất.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] EN 378-1, Refrigerating systems and heat pumps – Safety and environmental requirements – Part 1: Basic requirements, definitions, classification and selection criteria (Hệ thống làm lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường – Phn 1: Yêu cầu cơ bản, định nghĩa, phân loại và các tiêu chí lựa chọn).

[2] EN 614-1, Safety of machinery – Ergonomic design principles – Part 1: Terminology and general principles (An toàn máy Các nguyên tắc thiết kế ecgônômic – Phần 1: Thuật ngữ và các nguyên tắc chung).

[3] EN 12830, Temperature recorders for the transport, storage and distribution of chilled, frozen, deep-frozen/quick-frozen food and ice cream – Tests, performance, suitability (Các bộ ghi nhiệt độ cho vận chuyển, bảo quản và phân phối thực phẩm và kem được làm lạnh, đông, đông sâu/đông nhanh – Các thử nghiệm, tính năng, tính thích hợp).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *