Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3939:1984

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN3939:1984
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 21/09/1984
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Công nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại – Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp


TIÊU CHUN NHÀ NƯỚC

TCVN 3939 – 84

KIM LOẠI – PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN VA ĐẬP Ở NHIỆT ĐỘ THẤP

Metals – Method for testing the impact strength at low temperature

Tiêu chun này quy định phương pháp thử uốn va đập của kim loại đối với những mẫu có mặt ct hình vuông, mỗi cạnh 10 mm và chiều dài 50 mm nhiệt độ thp đến âm 120oC.

1. THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU

1.1. Các thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu dùng trong tiêu chun này phải phù hợp với điều 1 của TCVN 31284

1.2. Nhiệt độ thử t°Cnhit độ của mẫu thử tại thời điểm mẫu bị phá hủy.

1.3. Đ ký hiệu công va đập và độ dai va đập khi thử mẫu nhiệt độ thấp, thường ghi các ch số ch nhiệt độ thử ở phía trước sau các thành phần chữ cái.

Ví dụ:

KCU -40                                                  150/5/5

KCV-60                                                   150/5/7,5

2. BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP

Thử phá hủy mẫu ở nhiệt độ thp được thực hiện bằng nhiều ln va đập của búa kiu con lắc trên mẫu có cắt rãnh hình chữ … hay ch V. Mẫu được đặt nằm về phía đối diện với chiều tác dng lực của búa kiu con lắc và cách đều hai gi tỳ hai đầu của mẫu.

Trong kết quả thử cn phải xác định công toàn phn dùng tiêu hao vào việc phá hủy mẫu và xác định độ dai va đập.

3. MẪU THỬ

nh dạng, kích tc và sai lệch cho phép cn phải p hợp yêu cầu trong điều 3 của TCVN 312-84.

4. THIẾT BỊ THỬ

Máy búa đập kiểu con lắc để thử uốn va đập phải phù hợp yêu cầu trong TCVN 312-84.

5. TIẾN HÀNH THỬ

5.1. Để làm lạnh mẫu thường dùng một số các hỗn hợp ví như:

– Axit cacbonic cứng (dạng băng khô) với rượu etylic hoặc chất lỏng không độc hại, không đóng băng ở nhiệt độ đến 75oC;

Hợp chất nitơ lỏng với các chất lỏng không độc hại, không đóng băng ở nhiệt độ đến âm 120oC

– Nitơ lỏng nhiệt độ âm 120o C.

Cho phép làm lạnh mẫu bằng các phương pháp khác, ví dụ trong buồng lạnh của các máy làm lạnh có khí nén tuần hoàn.

Quá trình làm lạnh mẫu phải được tiến hành trong điều kiện bảo đảm an toàn lao động và kỹ thuật an toàn.

5.2. Nhiệt độ của môi trường bao quanh mẫu phải được đo bằng thiết bị đo nhiệt có sai số không quá ± 0,5o c.

5.3. Mẫu phải được đặt vào trong bình cha các hợp cht làm lạnh có th tích đủ đ nhanh chóng làm lạnh hoàn toàn mẫu đến nhiệt độ cn thiết.

Sau khi đã làm lạnh mẫu đến nhiệt độ thử (tính đến nhiệt độ quá lạnh cần thiết) mẫu phải được giữ trong môi trường làm lạnh không ít hơn 15 phút.

5.4. Để đảm bảo nhiệt độ định trước của mẫu trong khi thử, trước khi đặt các mẫu lên máy búa cần phải làm lạnh chúng quá nhiệt độ cần thiết. Mức độ làm lạnh quá nhiệt độ cần thiết phi là:

2 – 3o C nếu nhiệt độ thử đến âm 40oC.

3 – 4o C nếu nhiệt độ thử đến âm 60o C.

4 – 6o C nếu nhiệt độ thử đến âm 120o C.

5.5. Thời gian k từ khi ly mẫu môi trường làm lạnh ra và đặt lên máy búa cho đến khi thực hiện va đp không được lâu quá 5 phút.

5.6. Các dụng cụ dùng đ lấy mẫu từ môi trường làm lạnh ra cần phải được làm lạnh cùng lúc với mu. Sau khi ly mẫu từ các hợp chất làm lạnh ra cn phải làm sạch mẫu trước khi đưa  lên máy đ thử.

6. XỬ LÝ KẾT QUẢ

Xử lý kết qu cn phải thực hiện theo yêu cu TCVN 31284

7. BIÊN BẢN THỬ

7.1. Biên bản ghi kết quả thử phải trình bày theo mẫu quy định trong TCVN 31284. Trong đó cần phải ghi rõ nhiệt độ thử của từng mu.

7.2. Dạng phá hủy của mẫu chỉ ghi vào biên bản thử khi có yêu cu cn thiết.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *