Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8411-4:201101.080.20;65.060.80

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN8411-4:201101.080.20;65.060.80
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Nông nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-4:2011 (ISO 3767-4 : 1993) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác – Phần 4: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8411-4 : 2011

ISO 3767-4 : 1993

MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 4: KÝ HIỆU CHO MÁY LÂM NGHIỆP

Tractor, machinery for agriculture and forestry, powered lawn and garden equipment – Symbols for operator controls and other displays – Part 4: Symbols for forestry machinery

Lời nói đầu

TCVN 8411-4 : 2011 tương đương với ISO 3767-4 : 1993 và sửa đổi 1:2000; sa đổi 2:2008.

TCVN 8411-4 : 2011 do Trung tâm Giám định máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 8411 (ISO 3767) Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận ch báo khác bao gồm các phần sau đây:

Phần 1: Ký hiệu chung;

Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp;

Phn 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm ccó động cơ;

Phần 4: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp;

Phần 5: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp cầm tay.

 

MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 4: KÝ HIỆU CHO MÁY LÂM NGHIỆP

Tractor, machinery for agriculture and forestry, powered lawn and garden equipment – Symbols for operator controls and other displays – Part 4: Symbols for forestry machinery

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng trên các cơ cấu điều khiển vận hành và các bộ phận chỉ báo khác trên máy chuyên dụng như định nghĩa trong ISO 6814.

Ký hiệu trong tiêu chun này áp dụng cho các cơ cấu điều khin và các bộ phận chỉ báo trên máy lâm nghiệp như máy đốn hạ cây, máy thu gom cây và máy bốc xếp cây. Ngoài ra, bao gồm cả các ký hiệu cho cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo trên các thiết bị như cưa, bộ phận giữ ổn định và tời.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung.

TCVN 8411-1 : 2010 (ISO 3767-1 : 1991), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận ch báo khác – Phần 1: Ký hiệu chung;

IEC 80416-1 : 2008, Basic principles for graphical symbols for use on equipment – Phần 1: Creation of graphical symbols for registration (Những nguyên tắc cơ bn cho các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị – Phần 1: Tạo ra các ký hiệu bằng hình vẽ cho đăng ký);

ISO 80416-2 : 2001, Basic principles for graphical symbols for use on equipment – Part 2: Form and use of arrows (Những nguyên tắc cơ bản cho các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị – Hình dạng và sử dụng các mũi tên);

ISO 6814 : 2009, Machinery for forestry – Mobile and self-propelled machinery Terms, definitions and classification (Máy dùng trong lâm nghiệp – Máy cơ động và tự hành – Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại);

ISO 7000 : 2004, Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis (Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị – Ch số và bản tóm tắt);

IEC 417:1973, Graphical symbols for use on equipment – Index, survey and compilation of the single sheets, and its supplements (Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng trên trang thiết bị – Ch số, khảo sát và biên soạn các tờ duy nhất và các phần bổ sung IEC 417A:1974, IEC 417B:1974, IEC 417C:197, IEC 417D:1978, IEC 417E:1980, IEC 417F:1982, IEC 417G:1985, IEC 417H:1987, IEC 417J:1990, IEC 417K:1991, IEC 417L:1993).

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này s dụng các định nghĩa nêu trong TCVN 8411-1 : 2010 (ISO 3767-1).

4. Quy định chung

4.1. Các ký hiệu được mô tả phải phù hợp với các điều trong tiêu chun này. Tuy nhiên, các ký hiệu chỉ được đưa ra hình dạng chính, trong thực tế sử dụng có thể được làm cho rõ hơn khi sao chép và cải tiến để người điều khiển quan sát dễ dàng hơn, ngoại trừ ghi chú khác đối với các ký hiệu riêng biệt.

4.2. Trong quá trình sao chép và hiển thị có thể tăng độ đậm của đường nét hoặc làm mảnh đi các đường nét khác ca ký hiệu, nhưng không làm thay đổi các yếu tố hình họa cơ bản của ký hiệu và để cho người điều khiển máy dễ dàng nhận biết.

4.3. Ngoài ra, để hoàn thiện hình thức và khả năng nhận biết ký hiệu, đồ họa hoặc phối hợp với bn phác thảo thiết bị có thể thay đổi độ dày đường kẻ vẽ hoặc làm tròn các góc của ký hiệu. Người thiết kế đồ họa thường tự do tạo ra những thay đổi, nhưng phải đảm bảo giữ nguyên các đặc điểm riêng cần thiết của ký hiệu. Xem 10.2 trong IEC 80416-1 : 2008.

4.4. Trong thực tế sử dụng, tất cả các ký hiệu phải được sao chép đủ lớn để người điều khiển dễ dàng nhận biết. Xem nguyên tắc sử dụng kích thưc phù hợp của ký hiệu trong ISO 3461-1. Các ký hiệu sẽ được quy định trong tiêu chuẩn này, ngoại trừ ghi chú khác đối với các ký hiệu riêng biệt.

4.5. Hầu hết các ký hiệu có cấu trúc một khối, trong đó ký hiệu khác nhau và các yếu tố cu thành ký hiệu được kết hp với nhau một cách lôgic để tạo ra một ký hiệu mới.

4.6. Nếu một ký hiệu thể hiện máy hay một phn ca máy nhìn từ bên sườn, máy chuyển động từ phải sang trái thì ký hiệu diện tích k ô được thừa nhận. Nếu một ký hiệu thể hiện máy hay một phần của máy nhìn từ phía trên, máy chuyển động từ dưới lên trên thì ký hiệu diện tích kẻ ô được thừa nhận.

4.7. Các ký hiệu trên bảng điều khiển và chỉ dẫn phải tương phản rõ ràng với nền của nó. Một ký hiệu sáng trên nền tối được ưu tiên cho hầu hết các điều khiển. Các chỉ dẫn có thể dùng hoặc ký hiệu sáng trên nền tối hoặc một ký hiệu tối trên nền sáng, tuỳ thuộc vào sự quan sát tốt nhất để lựa chọn một trong hai. Khi ảnh ký hiệu được đo lộn (ví dụ đen thành trắng và ngược lại) phải đào lại toàn bộ ký hiệu.

4.8. Ký hiệu phải được đặt trên hoặc bên cạnh cơ cấu điều khiển hoặc chỉ thị để dễ nhận biết. Trường hợp có nhiều ký hiệu điều khiển, các ký hiệu phải được đặt vị trí liên quan đến sự điều khiển như chuyển động của các cơ cấu điều khiển hướng tới ký hiệu tác động đúng chức năng tương ứng ca ký hiệu đó.

4.9. Mũi tên dùng trong ký hiệu phải phù hợp với các yêu cầu của ISO 4196. ISO 3461-1 phải được dùng để tham khảo cho nguyên tắc chung tạo ký hiệu.

4.10. Số đăng ký ISO/IEC được thể hiện cho các ký hiệu trong tiêu chuẩn này. Số đăng ký dưới   5 000 tham chiếu ISO 7 000. số đăng ký trên 5 000 tham chiếu IEC 417.

4.11. Các ký hiệu trong tiêu chun này được trình bày bng 32 % kích thước gốc. Giới hạn nhãn ghi ký hiệu là các góc vuông “L” của hình vuông có kích thước cạnh 75 mm. Dấu góc không thuộc phần ca ký hiệu, nhưng được đảm bảo diễn tả tất cả các ký hiệu.

4.12. Hình ảnh các ký hiệu sẵn có trong ban ISO/TC 145.

5. Màu sắc

Khi dùng chỉ thị phát xạ ánh sáng, các màu có ý nghĩa sau đây:

Màu đỏ: hỏng hoặc sự cố nghiêm trọng; đòi hỏi phải chú ý;

Màu vàng hoặc màu hổ phách: nằm ngoài phạm vi hoạt động bình thường;

Màu xanh lá cây: tình trạng hoạt động bình thường.

6. Các ký hiệu cho máy đốn hạ/khai thác cây

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

6.1

Cần/cánh tay chuyển động – Ký hiệu cơ bản

1709

6.2

Cần – Nâng lên

2050

6.3

Cần – Hạ xuống

2049

6.4

Cánh tay – Nâng lên

1710

6.5

Cánh tay – Hạ xuống

1711

6.6

Xoay cần – Ký hiệu cơ bản

1712

6.7

Xoay cần – Xoay bên trái

1713

6.8

Xoay cần – Xoay bên phải

1714

7. Các ký hiệu linh hoạt

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

7.1

Cần trượt – Ký hiệu cơ bản

2051

7.2

Cần trượt – Ra

2052

7.3

Cần trượt – Vào

2054

7.4

Đầu nối dẹt – Ký hiệu cơ bản

2053

7.5

Đầu nối dẹt – Nâng lên

2055

7.6

Đầu nối dẹt – Hạ xuống

2056

7.7

Kẹp cố định – Ký hiệu cơ bản

2057

7.8

Kẹp cố định – M ra

2058

7.9

Kẹp cố định – Đóng vào

2059

7.10

Kẹp cơ động – Ký hiệu cơ bản

2060

7.11

Kẹp cơ động – M ra

2061

7.12

Kẹp cơ động – Đóng vào

2062

8. Các ký hiệu cho thiết bị đốn hạ cây

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

8.1

Đầu đốn hạ – Ký hiệu cơ bản

1717

8.2

Đu đốn hạ – Nghiêng lên

1718

8.3

Đầu đốn hạ – Nghiêng xuống

1719

8.4

Cần cố định đầu đốn hạ – Quay bên trái

1715

8.5

Cần cố định đầu đốn hạ – Quay bên phải

1716

8.6

Đầu đốn hạ – Độ nghiêng bên – Nghiêng trái/theo chiều kim đồng hồ

1720

8.7

Đầu đốn hạ – Độ nghiêng bên – Nghiêng phải/ngược chiều kim đồng hồ

1721

8.8

Kéo đn hạ – Ký hiệu cơ bản

1722

8.9

Kéo đốn hạ – M ra

1723

8.10

Kéo đốn hạ – Đóng vào

1724

9. Các ký hiệu cho bộ phận kẹp/tay ngoạm

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

9.1

Ngàm kẹp/tay ngoạm – Ký hiệu cơ bản

1725

9.2

Kẹp/tay ngoạm – M ra

1726

9.3

Ngàm kẹp/tay ngoạm – Đóng vào

1727

9.4

Ngàm kẹp/tay ngoạm trái – M ra

1728

9.5

Ngàm kẹp/tay ngoạm trái – Đóng vào

1729

9.6

Ngàm kẹp/tay ngoạm phải – M ra

1730

9.7

Ngàm kẹp/tay ngoạm phải – Đóng vào

1731

9.8

Dây cáp – Căng

1732

9.9

Dây cáp – Chùng

1733

10. Các ký hiệu cho thiết bị vận chuyển gỗ

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

10.1

Giữ gỗ – Ký hiệu cơ bản

1734

10.2

Giữ gỗ – M ra

1735

10.3

Giữ gỗ – Đóng vào

1736

10.4

Cấp gỗ – Ký hiệu cơ bn

1737

10.5

Cấp gỗ – M ra

1738

10.6

Cấp gỗ – Đóng vào

1739

10.7

Cấp gỗ – Dẫn vào

1740

10.8

Cấp gỗ – Dn ra

1741

10.9

Kẹp gỗ – Ký hiệu cơ bản

1743

10.10

Kẹp gỗ – M ra

1744

10.11

Kẹp gỗ – Đóng vào

1745

10.12

Móc gỗ – Ký hiệu cơ bản

1747

10.13

Móc gỗ – M ra

1748

10.14

Móc gỗ – Đóng vào

1749

10.15

Móc gỗ – Quay

1750

10.16

Móc gỗ – Quay theo chiều kim đồng hồ

1751

10.17

Móc gỗ – Quay ngược chiều kim đồng hồ

1752

10.18

Cấp gỗ – Tăng lực ép trên trục cuốn

Ký hiệu sử dụng để nhận biết điều khiển tăng dần lực ép tác dụng lên trục cuốn cáp gỗ

2805

10.19

Cấp gỗ – Quay trục cuốn từng bậc

Ký hiệu sử dụng để nhận biết điều khiển trục cuốn cấp gỗ quay theo từng bước tăng nhỏ hơn di chuyển liên tục

2806

10.20

Chiều dài khúc gỗ

Ký hiệu sử dụng để nhận biết điều khiển xác định chiều dài khúc gỗ được cắt, hoặc ch cho biết chiều dài khúc gỗ danh nghĩa hoặc thực tế.

Ch ra sự tăng độ dài khúc gỗ bng dấu “+” và sự giảm độ dài khúc gỗ băng dấu

2017

11. Các ký hiệu dao cắt ngọn cây

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

11.1

Dao cắt ngọn cây – Ký hiệu cơ bản

1753

11.2

Dao cắt ngọn cây – M ra

(Hướng đặt ký hiệu thích hợp với máy hoạt động)

1754

11.3

Dao cắt ngọn cây – Đóng vào

(Hướng đặt ký hiệu thích hợp với máy hoạt động)

1755

12. Các ký hiệu cho bộ phận cưa

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

12.1

Cưa đĩa – Ký hiệu cơ bản(1)

1756

12.2

Cưa đĩa – Ra(1)

1757

12.3

Cưa đĩa – Vào(1)

1758

12.4

Cưa xích – Ký hiệu cơ bn(1)

1759

12.5

Cưa xích – Rai(1)

1760

12.6

Cưa xích – Vào(1)

1761

(1) Ký hiệu có th được xoay đ miêu tả đúng hướng đối với máy.

 

13. Các ký hiệu cho bộ phận thu gom

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

13.1

Cần chức năng đơn – Ký hiệu cơ bn

1762

13.2

Cần chức năng đơn – Lên/vào

1763

13.3

Cần chức năng đơn – Xuống/ra

1764

13.4

Cần chức năng kép – Ký hiệu cơ bản

1765

13.5

Cần chức năng kép – Ra

1766

13.6

Cần chức năng kép – Vào

1767

13.7

Cần chức năng kép – Lên

1768

13.8

Cần chức năng kép – Xuống

1769

13. Các ký hiệu cho bộ phận thu gom

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

14.1

Thiết bị bốc xếp gỗ – Ký hiệu cơ bản

1782

14.2

Trụ – Nâng lên

1770

14.3

Trụ – Hạ xuống

1771

14.4

Trụ – Quay theo chiều kim đồng hồ

1772

14.5

Trụ – Quay ngược chiều kim đồng hồ

1773

14.6

Cánh tay – Nâng lên

1774

14.7

Cánh tay – Hạ xuống

1775

14.8

Cánh tay – Duỗi ra

1776

14.9

Cánh tay – Co vào

1777

14.10

Tay cần trục – Nâng lên

1780

14.11

Tay cần trục – Hạ xuống

1779

14.12

Tay cần trục Duỗi ra

1778

14.13

Tay cần trục – Co vào

1781

15. Các ký hiệu cho cửa nạp

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

15.1

Cửa – Ký hiệu cơ bản

1783

15.2

Cửa – Lên

1785

15.3

Cửa – Xuống

1784

16. Các ký hiệu cho tời

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

16.1

Tời – Ký hiệu cơ bản

1176

ấn bản lần thứ 2

16.2

Tời – Nhả ra

1539

ấn bản lần thứ 2

16.3

Tời – Quấn vào

1538

ấn bản lần thứ 2

16.4

Tời – Tự do

1540

ấn bản lần thứ 2

16.5

Tời – Khóa hãm

2070

16.6

Tời – Phanh

2071

17. Các ký hiệu cho bộ phận ổn định

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

17.1

Bộ phận ổn định – Ký hiệu cơ bản

2072

17.2

Bộ phận ổn định bên trái – Lên

2073

17.3

Bộ phận ổn định bên trái – Xuống

2074

17.4

Bộ phận ổn định bên phải – Lên

1292

ấn bản lần thứ 2

17.5

Bộ phận ổn định bên phải Xuống

1291

ấn bản lần thứ 2

17.6

Bộ phận ổn định bên trái – Duỗi ra

2075

17.7

Bộ phận ổn định bên trái Co vào

2076

17.8

Bộ phận n định bên phi – Duỗi ra

1536

ấn bản lần thứ 2

17.9

Bộ phận ổn định bên phải – Co vào

1537

ấn bản lần thứ 2

18. Các ký hiệu giá đỡ

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

18.1

Giá đỡ – Ký hiệu cơ bản

2077

18.2

Giá đỡ – Giá bên trái ra – Chỉ kéo dài theo phương ngang

2078

18.3

Giá đỡ – Giá bên trái vào – Ch co vào theo phương ngang

2079

18.4

Giá đỡ – Giá bên phải ra – Chỉ duỗi ra theo phương ngang

0746

ấn bản lần thứ 2

18.5

Giá đỡ – Giá bên phải vào – Ch co vào theo phương ngang

0747

ấn bản lần thứ 2

18.6

Giá đỡ – Bệ đỡ bên trái hạ xuống – Chỉ duỗi ra theo phương thng đứng

2080

18.7

Giá đỡ – Bệ đỡ bên trái co lên – Ch co lên theo phương thẳng đứng

2081

18.8

Giá đỡ – Bệ đỡ bên phải hạ xuống – Chỉ kéo dài theo phương thng đứng

0750

n bản lần thứ 2

18.9

Giá đỡ – Bệ đỡ bên phải lên – Chỉ co lên theo phương thng đứng

0751

ấn bn lần thứ 2

19. Các ký hiệu cho lưỡi máy ủi

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

19.1

Lưỡi máy ủi – Ký hiệu cơ bản

1451

19.2

Lưỡi máy ủi – Nâng lên

1452

19.3

Lưỡi máy ủi – Hạ xuống

1453

20. Các ký hiệu cho lưỡi máy nâng xếp

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

20.1

Lưỡi máy nâng xếp – Ký hiệu cơ bản

 

20.2

Lưỡi máy nâng xếp – Nâng lên

 

20.3

Lưỡi máy nâng xếp – Hạ xuống

 

21. Các ký hiệu cho giá chuyển hướng

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số ký hiệu ISO/IEC

21.1

Giá chuyển hướng – Ký hiệu cơ bản

 

21.2

Giá chuyển hướng – Trục trước – Nâng lên

 

21.3

Giá chuyển hướng Trục trước – Hạ xuống

 

21.4

Giá chuyển hướng – Trục sau – Nâng lên

 

21.5

Giá chuyển hướng – Trục sau – Hạ xuống

 

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Định nghĩa

4. Quy định chung

5. Màu sắc

6. Các ký hiệu cho máy đốn hạ/khai thác cây

7. Các ký hiệu linh hoạt

8. Các ký hiệu cho thiết bị đốn hạ cây

9. Các ký hiệu cho bộ phận kẹp/tay ngoạm

10. Các ký hiệu cho thiết b vận chuyển gỗ

11. Các ký hiệu dao ct ngọn cây

12. Các ký hiệu cho bộ phận cưa

13. Các ký hiệu cho bộ phận thu gom

14. Các ký hiệu cho thiết bị bốc xếp gỗ

15. Các ký hiệu cho cửa nạp

16. Các ký hiệu cho tời

17. Các ký hiệu cho bộ phận n định

18. Các ký hiệu giá đỡ

19. Các ký hiệu cho lưỡi máy ủi

20. Các ký hiệu cho lưỡi máy nâng xếp

21. Các ký hiệu cho giá chuyển hướng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *