Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN10377:2014

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN10377:2014
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Nông nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10377:2014 (ISO 5381:1983) về Sản phẩm thủy phân từ tinh bột – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer cải biến


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10377:2014

ISO 5381:1983

SẢN PHẨM THỦY PHÂN TỪ TINH BỘT – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC – PHƯƠNG PHÁP KARL FISCHER CẢI BIẾN

Starch hydrolysis products – Determination of water content – Modified Karl Fischer method

Lời nói đầu

TCVN 10377:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 5381:1983;

TCVN 10377:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18 Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên phương pháp nêu trong TCVN 2309 (ISO 760). Tuy nhiên, phương pháp này đã được cải biến bằng cách xác định trực tiếp hàm lượng nước bằng dung môi metanol/formamid.

 

SẢN PHẨM THỦY PHÂN TỪ TINH BỘT – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC – PHƯƠNG PHÁP KARL FISCHER CẢI BIẾN

Starch hydrolysis products – Determination of water content – Modified Karl Fischer method

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng nước của các sản phẩm thủy phân từ tinh bột.

2. Tài liệu viện dẫn

Tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 2309 (ISO 760), Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer (Phương pháp chung).

3. Nguyên tắc

Phản ứng của dung dịch iot, lưu huỳnh dioxit, pyridin và 2-methoxyetanol (thuốc thử Karl Fischer đã ổn định) với nước có trong sản phẩm đã phân tán trước đó trong hỗn hợp của metanol với formamid.

4. Các phản ứng

H2O + I2 + SO2 + 3C5H5N → 2C5H5N.HI + C5H5N.SO3

C5H5N.SO3 + ROH → C5H5NH.OSO2OR

trong đó R là gốc 2-methoxyetyl.

5. Thuốc thử

Trong suốt quá trình phân tích, ch s dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và ch sử dụng nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương; tt cả các dung môi phải có hàm lượng nước nh hơn 0,1 % (khối lượng).

5.1. Thuốc th Karl Fischer đã “n định”

Thuốc thử đã ổn định có bán sẵn dạng dung dịch đã chuẩn bị. Thuốc thử này cũng có thể được chuẩn bị trong phòng th nghiệm [xem TCVN 2309 (ISO 760)].

5.2. Dung môi metanol/formamid

Trộn 700 ml metanol khan vi 300 ml formamid khan.

Thuốc thử này phi được xử lý cn thận.

5.3. Natri tartrat, tinh thể (Na2C4H4O6.2H2O).

Sn phm này có bán sẵn dạng chất lượng đặc biệt dành cho phương pháp Karl Fischer” Nếu không có được chất lượng này thì rửa tartrat với 10 ml dung môi metanol/formamid (5.2) và thc hin phép thử trng thích hợp.

Nghiền sn phm sao cho lọt hết qua sàng cỡ lỗ danh nghĩa 250 μm, phù hợp với các yêu cầu nêu trong TCVN 2230 (ISO 565) Sàng th nghiệm – Lưới kim loại đan, tm kim loại đột lỗ và lưới đột lỗ bằng điện – Kích thước lỗ danh nghĩa. Hàm lượng nước của dạng hydrat này khoảng 15,66 % (khối lượng) và phải được kiểm tra bằng cách sy chân không 150 °C cho đến khi thu được khi lượng không đi.

6. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường phòng th nghiệm, cụ thể như sau.

6.1. Pipet một vạch, dung tích 20 ml.

6.2. Dụng cụ, để đưa mẫu vào phân tích, bao gồm:

6.2.1. ng cân (dùng cho các sản phm dạng rắn), gồm có ống nghiệm đường kính thích hợp để đưa mẫu vào và có nắp đậy kín.

6.2.2. Xyranh (dùng cho cht lỏng dạng sệt), dung tích 10 ml, ví dụ nêu trong Phụ lc A.

6.2.3. Pipet một vạch (dùng cho sn phm dạng lng), có dung tích thích hợp.

6.3. Thiết bị chuẩn độ Karl Fishcher hoặc thiết bị tương đương (xem Phụ lục B)

6.4. Cân phân tích.

7. Cách tiến hành

7.1. Chuẩn bị thiết bị

Thuốc thử phải được chuẩn hóa hàng ngày cho từng dãy phép thử và cài đặt thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Nếu thiết bị đã được sử dụng quá 24 h thì cn rót thuốc thử tr li bình và tráng rửa buret vài lần trước khi bt đu dãy chuẩn độ

Nếu bình chuẩn độ của thiết bị chưa s dụng trước đó hoặc sau khi đã rót hết thì rót 20 ml dung môi metanol/formamid (5.2) khác bằng pipet (6.1) được gắn qu bóp hoặc bằng dụng cụ gắn trong thiết bị được sử dng.

Lượng dung môi này cần đ để làm ngập các điện cực platin đã được điều chnh vị trí các điện cực sao cho không cn tr que khuy trong quá trình quay.

Điều chnh tốc độ khuấy và thêm thuốc thử Karl Fischer (5.1) cho đến khi đạt đến điểm cân bng và duy trì trong 60 s (xem 7.3).

Các mu được phân tích liên tiếp có thể được cho vào dịch lng còn lại trong bình chuẩn độ. Khi bình đầy, làm rỗng bình bằng cách dùng ống xi phông hút qua lỗ tròn trên nắp hoặc qua van đáy bình.

7.2. Chuẩn hóa thuốc th Karl Fishcher

Cân khoảng 500 mg đến 700 mg natri tartrat (5.3) trong ống cân (6.2.1), chính xác đến 0,5 mg và cho vào bình chuẩn độ (tùy theo loại thiết bị). Cân lại ống đ xác định khối lượng chính xác (m0) của natri tartrat được cho vào.

Để yên trong 3 min để natri tartrat hòa tan.

Sau đó, chuẩn độ bng thuc thử Karl Fischer (5.1) cho đến khi đạt đến điểm cân bằng, như trong 7.1 (xem Chú thích 7.4.3.3) Ghi lại thể tích (V0) của thuốc thử đã s dụng. Lặp lại phép xác định cho đến khi chênh lệch giữa hai ln chuẩn độ liên tiếp không lớn hơn 0,2 % giá trị trung bình.

7.3. Hiệu chính

Trong giai đoạn này, việc phân tán mẫu và quá trình chiết nước có trong mẫu tốn thời gian và giá trị chun độ có th thay đi. Do đó, cần hiệu chính bng cách sử dụng cùng thời gian để chuẩn hóa thuốc th.

7.4. Xác định

7.4.1. Chun bị mẫu thử

7.4.1.1. Sản phm dạng lng hoặc dạng sánh

Trộn mẫu phòng thử nghim. Làm ấm nhẹ cho đến khi thu được hỗn hợp đồng nhất, nếu cần.

7.4.1.2. Sản phẩm dạng rắn

Nghiền mẫu phòng thử nghiệm sao cho mẫu lọt hết qua sàng có cỡ lỗ danh nghĩa 500 μm, phù hợp với các yêu cầu nêu trong TCVN 2230 (ISO 565) Sàng thnghiệm – Lưới kim loại đan, tấm kim loại đột lỗ và lưới đột lỗ bằng điện – Kích thước lỗ danh nghĩa.

7.4.2. Phần mẫu th

7.4.2.1. Sn phm dạng lỏng hoc dạng sánh

Dùng pipet (6.2.3) hoặc xyranh chuyên dụng (6.2.2), lấy một lượng mẫu thử (7.4.1 1) sao cho cần đến một thể tích thuốc thử Karl Pischer vào khoảng 20 ml khi s dụng buret 25 ml, tương ng với khong 120 mg nước.

7.4.2.2. Sn phẩm dạng rắn

Cân lượng mẫu th (7.4.1.2) trong ống cân (6.2.1), chính xác đến 0,1 mg, sao cho cần đến một thể tích thuốc thử Karl Fischer vào khoảng 20 ml, khi s dụng buret 25 ml.

7.4.3. Chuẩn độ

7.4.3.1. Chuyển càng nhanh càng tốt phần mẫu thử (7.4.2) vào bình chuẩn độ và xác định chính xác phẩn khối lượng thêm vào trong trường hợp sản phm dạng rắn hoặc dạng lỏng sánh bằng cách cân lại ống cân hoặc xyranh

7.4.3.2. Bật máy khuấy và khuấy cho đến khi mẫu phân tán hết để chiết được hoàn toàn nước. Ghi li thời gian cần thiết để thu được độ phân tán tốt nhất.

7.4.3.3. Chuẩn độ bằng thuốc thử Karl Fischer (5.1) như trong 7.1 cho đến khi đạt đến điểm cân bằng.

CHÚ THÍCH 1 Thuốc th Karl Fischer rt tối màu. Nên đọc vạch chia độ của buret trên cột cht lng và không đọc đáy của mt khum chất lng.

CHÚ THÍCH 2 Nếu s dụng các thiết bị tự động, làm đầy buret sao cho đáy của mặt khum chất lỏng cùng mức vi vạch chia đó của buret. Vì thế, cn thêm 0,1 ml vào mỗi ln đọc để đua vào công thức nh

7.4.4. Số ln xác định

Thc hin hai phép xác định trên cùng một mẫu th (7.4.1).

8. Biểu thị kết quả

8.1. Phương pháp tính và công thức

8.1.1. Đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer

Đương lượng nước ca thuốc thứ Karl Fischer. T, biểu thị bằng miligamnước trên mililit thuốc thử, theo công thức:

Trong đó:

m0 là khối lượng của natri tartrat (5.3) đã dùng để chuẩn hóa (7.2), tính bằng miligam (mg);

H là hàm lượng nước của natri tartrat đã dùng, được xác đnh theo 5.3, được biểu thị bằng phần trăm khối lượng;

V0 là thể tích của thuốc thử Karl Pischer đã dùng để chun hóa (7.2), tính bằng mililit (ml);

8.1.2. Hàm lượng nước của mu thử

Hàm lượng nước, biểu thị bằng phần trăm khối lượng, theo công thức:

Trong đó:

V là thể tích của thuốc th Karl Fischer đã dùng để chuẩn độ (7.4.3), tính bng mililit (ml);

m là khối lượng phần mẫu th (7.4.2)1), tính bằng miligam (mg);

T là đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer, xác định được theo 8.1.1, biểu thị bằng miligam trên mililit (mg/ml).

Lấy kết qu là trung bình cng của hai phép xác định với điều kiện là đáp ng các yêu cầu v đ lặp lại (xem 8 2)

8.2. Độ lp lại

Chênh lệch tuyệt đối giữa các kết quả của hai phép xác định được tiến hành đồng thời hoặc trong một thời gian ngắn trên cùng một mẫu thử do cùng một người phân tích không vượt quá:

– 0,05 đối với hàm lượng nước ít hơn 1 % (khối lượng);

0,1 đi với hàm lượng nước trong khoảng 1 % đến 10 % (khối lượng);

0,15 đối với hàm lượng nước trong khoảng 10 % đến 20 % (khối lượng);

0,2 đối với hàm lượng nước lớn hơn 20 % (khối lượng).

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải nêu rõ phương pháp th đã sử dụng và kết quả thu được. Mọi điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể nh hưởng đến kết quả.

Báo cáo thử nghiệm phải đưa ra mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Xyranh chuyên dụng dùng để thêm mẫu dạng sánh và phương pháp sử dụng

A.1. Cách lắp đặt (xem Hình A.1)

Lấy xyranh dung tích danh nghĩa 10 ml và cắt một đầu xyranh.

Dùng đá mài hình nón, mài lỗ đầu nh của xyranh cho đến khi lỗ khoảng 8 mm đến 9 mm.

Giữ đầu nối thủy tinh mài hình nón chun 10/24 và gắn đầu lớn của xyranh bằng resin tng hợp.

Lp ng bọc ngoài có khớp nối thủy tinh mài hình nón chuẩn 10/19 (khớp nối ngoài).

A.2. Phương pháp sử dụng

Lắp ng bọc ngoài vào xyranh và nhúng đầu của ống bọc ngoài vào phần chất lỏng dạng sệt sao cho đầu của ống bọc ngoài ngay phía dưới của bề mặt chất lỏng.

Rút piston ra khỏi xyranh và giữ nó vị trí này cho đến khi hút đủ lượng mẫu yêu cầu vào xyranh. Giữ piston, rút xyranh ra khỏi mẫu và tháo ống bọc ngoài ra. Lau phần cuối xyranh để loại bỏ phần dịch lng thừa và đậy bằng bầu cao su nhỏ. Cân xyranh và lượng chứa trong đó.

Tháo bầu cao su ra và lắp đầu xyranh vào lỗ h trong bình chuẩn độ của thiết bị Karl Fischer để đưa mẫu vào. Đẩy piston để lượng chứa trong xyranh vào bình chuẩn độ, rút xyranh ra, đậy lỗ h của bình chuẩn độ, lắp lại bầu cao su vào phần cuối xyranh và cân lại xyranh để xác định khi lượng chính xác ca mẫu đã đưa vào bình chuẩn độ.

CHÚ DN

1 Thân xyranh

2 Piston

3 Đầu ni thủy tinh mài hình nón chun (khớp nối trong)

4 Cổ nhựa resin tổng hợp

5 ng bc ngoài có khớp ni thủy tinh mài hình nón (khớp ni ngoài)

Hình A.1 – Xyranh chuyên dụng

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

Minh họa thiết bị Karl Fischer

Hình B.2 – Sơ đồ bố trí

Hình B.3 – Điện cực platin

Hình B.4 – Thiết bị đo thế của điểm cuối

 


1) Đi với sản phm dạng lng, khối lượng này bằng thể tích của mẫu được ly bng pipet nhân với t trng của nó.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *