Quyết định 2373/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 2373/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Thanh Hóa
  • Người ký: Lê Đức Giang
  • Ngày ban hành: 04/07/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Tài nguyên - Môi trường
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 2373/QĐ-UBND 2023 Điều tra đánh giá nguồn lợi loài thủy sản vùng lộng Thanh Hóa


ỦY BAN NHÂN
DÂN

TỈNH
THANH H
ÓA
——-

CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:
2373/QĐ-UBND

Thanh Hóa, ngày 04
tháng
7 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

VỀ
VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG NHIỆM VỤ “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA LOÀI THỦY SẢN VÙNG LỘNG, VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH THANH HÓA”

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
THANH HÓA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa
phương năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật T
chức Chính phủ và Luật
Tổ chức ch
ính quyền địa
phương năm 2019;

Căn cứ Luật Thủy sản năm 2017;

Căn cứ Nghị định s
26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Ch
ính phủ về Quy định chi tiết một s điều và biện
pháp thi hành Luật Thủy sản;

Căn cứ Quyết định s 339/QĐ-TTg
ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Ch
ính phủ phê duyệt Chiến
lược phát tr
iển thủy sản Việt
Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

Căn cứ Quyết định s 523/QĐ-TTG
ngày 27/4/2022 phê duyệt Chương trình điều tra, đánh giá t
ng th nguồn lợi thủy sản và môi
trường sống của các loài th
ủy sản trên phạm vi cả
nước định kỳ 5 năm đến năm 2030;

Căn cứ Văn bản hợp nhất s
21/VBHN-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát tr
iển nông thôn
ng dẫn bảo vệ
và phát triển nguồn lợi thủy sản;

Căn cứ Kế hoạch s 115/KH-UBND
ngày 29/5/2020 của UBND tỉnh ban hành K
ế hoạch hành động thực
hiện Nghị quyết s
26/NQ-CP
ngày 05/3/2020 của Ch
ính phủ và Kế hoạch s 125-KH/TU
ngày 15/01/2019 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết s
36-NQ/TW
ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Chiến lược phát triển bền
vững k
inh tế bin Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

Căn cứ Quyết định số 3805/QĐ-UBND ngày
30/9/2021 của UBND tỉnh về ban hành K
ế hoạch hành động thực
hiện Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Ch
ính phủ và Quyết
định s

1960/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/5/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành K
ế hoạch hành động
thực hiện Quyết định s
339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp
PTNT
tại
Tờ
trình số 142/TTr-SNN&PTNT ngày 28/6/2023 (kèm theo b
áo cáo thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu
tư tại Công văn số 3728/SKHĐT
-KTNN ngày 21/6/2023).

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề cương nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá nguồn lợi và
môi trường sống của loài thủy sản vùng lộng, vùng bi
n ven bờ tỉnh
Thanh Hóa

(có Đề cương nhiệm vụ kèm theo).

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Giao Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn
(Chi cục Th
ủy sản) căn cứ
các quy định của pháp luật hiện hành và nội dung phê duyệt tại Điều 1 Quyết định
này để xây dựng và trình phê duyệt dự toán kinh phí chi tiết theo quy định.

2. Giao Sở Tài chính căn cứ Đ cương nhiệm
vụ được duyệt, các quy định của pháp luật hiện hành, hướng dẫn Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn lập dự toán kinh phí; tổ chức thẩm định dự toán kinh
phí và tham m
ưu, trình cấp
có thẩm quyền xem xét, quyết định, đảm bảo đúng quy định.

Điều 3. Quyết
định này có hiệu lực từ ngày ký ban hành.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc
các Sở: Nông nghiệp và PTNT, K
ế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường,
Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển; Chi
cục trưởng Chi cục Thủy sản; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm
thi hành

Quyết
định này./.

Nơi nhận:

Như Điều 3 Quyết định;
– Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh (để b/cáo);
– Lưu: VT, NN.

KT. CHỦ
TỊCH

PHÓ
CHỦ TỊCH


Lê Đức Giang

ĐỀ
CƯƠNG NHIỆM VỤ “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA
LOÀI THỦY SẢN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ VÀ VÙNG LỘNG TỈNH THANH HÓA”

(Ban hành kèm
theo Quyết định số
2373/QĐ-UBND ngày 04/7/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh
Hóa)

1. Căn cứ
pháp lý và sự cần thiết

1.1. Căn cứ pháp lý

Luật Thủy sản số 18/2017/QH14;

Luật Bảo vệ Môi trường số 05/2014/QH13;

Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12;

Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải
đảo số 82/2015/QH13;

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế bi
n Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày
8/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật Thủy sản.

Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020
của Chính phủ ban hành Kế hoạch t
ng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2045;

Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 của
Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh b
áo của y ban Châu Âu
(EC) về chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định;

Quyết định số 523/QĐ-TTG ngày
27/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương tr
ình điều tra,
đánh giá tổng th
nguồn lợi thủy
sản và môi trường sống của các loài thủy sản trên phạm vi cả nước định kỳ 5 năm
đến năm 2030;

Văn bản hợp nhất số
21/2022/VBHN-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
hướng dẫn về bảo vệ và phát tri
n nguồn lợi thủy sản;

Kế hoạch số 125-KH/TU ngày 15/01/2019 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm
2030, tam nhìn đến năm 2045;

Kế hoạch số 115/KH-UBND ngày 29/5/2020
của UBND tỉnh ban hành K
ế hoạch hành động
thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ và K
ế hoạch số
125-KH/TU ngày 15/01/2019 của T
nh ủy Thanh Hóa về thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Quyết định số 3805/QĐ-UBND ngày
30/9/2021 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số
339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
1960/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/5/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành K
ế hoạch hành động
thực hiện Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045;

1.2. Sự cần thiết để
thực hiện nhiệm vụ

Tỉnh Thanh Hóa có bờ biển dài 102 km,
từ Cửa Đáy ở phía Bắc cho đến Lạch C
n ở phía Nam; vùng biển có diện tích rộng
17.000 km2. Dọc theo ven biển có 5 cửa lạch lớn thuận lợi cho phát
tri
n thành những
trung tâm nghề cá lớn của t
nh. Vùng biển Thanh Hóa là một trong những khu vực có
tính đa dạng sinh học cao, nguồn lợi thủy sản phong phú với rất nhiều loài hải
đặc sản có giá trị kinh tế, là tiềm năng phát tri
n nghề cá lớn. Đặc biệt,
vùng bi
n xung quanh
khu vực đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ có nguồn lợi tự nhiên đa dạng, phong phú, là n
ơi trú ngụ,
sinh sản phát triển của nhiều loài thủy sản quý hiếm, có giá trị kinh tế
cao,…

Trong thời gian qua, thực hiện các chủ
trư
ơng, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát tri
n kinh tế thủy
sản,
trọng tâm là
phát tri
n khai thác
thủy sản vùng khơi. Năm 2022, sản lượng thủy sản khai thác đạt 137.046 tấn, chiếm
66% t
ng sản lượng thủy
sản; đến nay, t
ng số tàu cá
của tỉnh là 6.347 chiếc,
trong đó: tàu
cá vùng bi
n ven bờ là
4.367 chiếc, chiếm 68,8%; vùng lộng là 828 chiếc, chiếm 13%, vùng kh
ơi là 1.152
chiếc, chiếm 18,2% t
ng số tàu cá.
Nhìn chung, hoạt động khai thác thủy sản đã đóng góp tích cực trong phát tri
n kinh tế –
xã hội của t
nh; góp phần
nâng cao đời sống của cộng đồng ngư dân ven bi
n; thúc đy phát trin các ngành
kinh tế có liên quan và góp phần bảo đảm quốc phòng – an ninh, bảo vệ chủ quyền
biển, đảo Tổ quốc. Bên cạnh những kết quả đạt được, nghề khai thác thủy sản ở
Thanh Hóa vẫn là nghề cá quy mô nhỏ, tập trung một lượng lớn tàu cá khai thác
vùng ven bờ (68,8%); một bộ phận ngư dân lén lút sử dụng các phương pháp, ngư cụ
khai thác tận thu, hủy diệt và xâm hại đến nguồn lợi thủy sản như: nghề te, xiệp,
đáy, lưới bát quái, xung điện, khai thác sai vùng và khai thác tại các bãi đẻ
trong mùa sinh sản, nơi tập trung phát tri
n của các loài thủy sản kinh tế chưa trưởng
thành đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài sinh vật và giảm khả
năng phục hồi nguồn lợi thủy sản; bên cạnh đó, cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý
nghề cá còn thiếu, đặc biệt là các dữ liệu về nguồn lợi thủy sản, phân bố trữ
lượng vùng khai thác, cơ cấu nghề theo đối tượng, thành phần loài khai thác…
dẫn đến phát triển nghề cá thiếu bền vững, ảnh hư
ng đến hiệu quả khai
thác và sinh kế lâu dài của ngư dân.

Đ có cơ sở dữ liệu xác định hạn ngạch khai
thác và sắp xếp, cơ cấu nghề khai thác thủy sản phù hợp với trữ lượng nguồn lợi
thủy sản ở vùng lộng và vùng bi
n ven bờ tnh Thanh Hóa theo quy định tại khoản 3, Điều
49, Luật Thủy sản năm 2017, đồng thời góp phần khắc phục cảnh báo “Thẻ vàng” của
EC đối với thủy sản khai thác của nước ta, thì việc thực hiện nhiệm vụ “Điều
tra, đánh gi
á nguồn lợi thủy
sản và môi trường s
ng của loài thủy sản ở vùng lộng, vùng bin ven bờ tỉnh
Thanh H
óa là thực sự cần
thiết.

2. Mục tiêu
và phạm vi thực hiện nhiệm vụ

2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá được hiện trạng nguồn lợi thủy
sản, môi trường sống của các loài thủy sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh
Thanh Hóa; xác định được các cơ sở khoa học cho việc cấp hạn ngạch và cơ cấu
nghề khai thác phù hợp với tiềm năng nguồn lợi; đề xuất được các giải pháp bảo
vệ nguồn lợi và khai thác bền vững.

2.2. Mục tiêu cụ thể

1) Đánh giá được hiện trạng nguồn lợi
thủy sản (thành phần loài, thành phần sản lượng, mật độ, độ phong phú, phân bố,
trữ lượng) và môi trường sống của các loài thủy sản ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

2) Xác định được đặc đim sinh học cơ
bản, kích thước khai thác và mùa vụ sinh sản của một số loài thủy sản kinh tế
chủ đạo.

3) Xác định được phạm vi, tọa độ của
các khu vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thời gian cấm và hạn chế khai thác.

4) Đánh giá được hiện trạng nghề cá
thương phẩm ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa (cơ cấu nghề, hoạt động
khai thác, cường lực khai thác, sản lượng khai thác, thành phần sản lượng khai
thác, xâm hại nguồn lợi…).

5) Xây dựng được danh mục loài thủy sản
kinh tế và bộ ảnh Poster phục vụ công tác quản lý, tuyên truyền và giáo dục cộng
đồng về bảo vệ nguồn lợi.

6) Xác định được cơ sở khoa học cho việc
cấp hạn ngạch và cơ cấu nghề khai thác phù hợp với tiềm năng nguồn lợi.

7) Đ xuất được các giải
pháp bảo vệ nguồn lợi và khai thác thủy sản bền vững có trách nhiệm.

8) Có được bộ dữ liệu điều tra nguồn lợi
thủy sản, môi trường sống của các loài thủy sản và nghề cá thương phẩm ở vùng
biển ven bờ và vùng lộng t
nh Thanh Hóa phục vụ công tác quản lý nghề cá.

2.3. Phạm vi thực hiện

Phạm vi thực hiện nhiệm vụ là vùng biển
ven bờ và vùng lộng, các cảng cá, khu neo đậu tự nhiên tỉnh Thanh Hóa.

3. Nội dung
và sản phẩm của nhiệm vụ

3.1. Nội dung của nhiệm
vụ

Nội dung thực hiện được xây dựng trên cơ sở định
hướng để đạt mục tiêu chung và các mục tiêu cụ th
của nhiệm vụ, gồm 3
nội dung sau:

Nội dung 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng
nguồn l
i thủy sản
(thành phần loài, thành phần sản lượng, mật độ, độ phong phú, phân bổ, trữ lượng)
và các yếu tố môi trường sống cơ bản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh
Hóa

– Điều tra, đánh giá hiện trạng
nguồn lợi thủy sản tầng đáy (thành phần loài, thành ph
n sản lượng,
mật độ, độ phong phú, phân bố, trữ lượng) ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng t
nh Thanh Hóa.

– Điều tra, đánh giá hiện trạng
thành phần và phân bố nguồn giống thủy sản chủ y
ếu (cá, tôm, mực-tuộc)
ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Điều tra đặc điểm sinh học
cơ bản, thành phần và cấu trúc kích thước quần th
của một số loài thủy
sản kinh tế ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Điều tra, đánh giá hiện trạng
các yếu tố môi trường, thủy văn, hải dương học và thủy sinh vật ở vùng biển ven
bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Tng hợp dữ liệu lịch sử về đa dạng sinh học và
nguồn lợi thủy sản, sinh học các loài thủy sản kinh tế, nguồn giống thủy sản ở
vùng biển ven bờ và vùng lộng t
nh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020.

– Xây dựng tập bản đồ chuyên đề phân bố
nguồn lợi thủy sản tầng đáy và nguồn giống thủy sản kinh tế ở vùng biển ven bờ
và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Xây dựng được danh mục loài thủy sản
kinh tế, bộ ảnh poster các loài thủy sản kinh t
ế quan trọng ở vùng bin ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

Nội dung 2: Điều tra, đánh giá hiện trạng
nghề cá thương phẩm ở vùng bi
n ven bờ và vùng lộng
t
nh Thanh Hóa

– Điều tra, đánh giá hiện trạng
cơ cấu nghề khai thác ở t
nh Thanh Hóa.

– Điều tra, đánh giá hoạt động
khai thác (cường lực khai thác, đối tượng khai thác, c
u trúc sản lượng,
ngư trường khai thác thủy sản) và sản lượng khai thác của các loại nghề ở vùng
biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Điều tra, đánh giá hiện trạng
sinh học nghề cá (thành phần loài nhóm thương ph
m, kích thước khai
thác, phân tích đặc điểm sinh học cơ bản của loài thủy sản, mùa vụ sinh sản, thời
gian bổ sung nguồn lợi) ở vùng biển ven bờ và v
ùng lộng tỉnh Thanh
Hóa.

– Giám sát hoạt động khai thác, đánh
giá mức độ xâm hại của các loài thủy sản kinh tế ở v
ùng biển ven bờ
và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Tổng hợp dữ liệu lịch sử về: sản lượng
và cường lực khai thác; sinh học các loài thủy sản kinh tế.

Nội dung 3: Nghiên cứu cơ sở khoa học
và đề xuất giải pháp bảo vệ ngu
n li và khai
thác thủy sản bền vững ở vùng bi
n ven bờ và vùng lộng
tỉnh Thanh Hóa

– Đánh giá tổng hợp hiện trạng nguồn lợi
thủy sản (cá đáy, cá nổi, mực tuộc, giáp xác, …) ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Xây dựng cơ sở khoa học xác định hạn
ngạch khai thác và cơ cấu nghề khai thác phù hợp với tiềm năng nguồn lợi ở vùng
biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo
vệ nguồn lợi và khai thác thủy sản bền vững ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh
Thanh Hóa.

– Xây dựng báo cáo tng kết toàn
văn nhiệm vụ.

– Xây dựng báo cáo tóm tắt nhiệm vụ.

3.2. Khối lượng công
việc thực hiện

Khối lượng công việc thực hiện được
xác định riêng cho từng nội dung, chuyên đề điều tra, đánh giá và đáp ứng mục
tiêu của nhiệm vụ.

– Điều tra nguồn lợi và nguồn
giống thủy sản: Tổng số có 2 chuyến điều
tra tổng hợp nguồn lợi thủy sản tầng đáy, nguồn
giống thủy sản, môi trường, thủy văn, hải dương học và thủy sinh vật và 01 chuyến
điều tra độc lập nguồn giống thủy sản.

– Điều tra cường lực, sản lượng
và hoạt động khai thác: 12 chuyến.

– Điều tra sinh học nghề cá:
12 chuyến.

– Điều tra cơ cấu tàu thuyền
và công tác bảo vệ nguồn lợi: 01 chuyến.

3.3. Sản phẩm nhiệm vụ

Sản phm nhiệm vụ tạo ra với
4 dạng sản phẩm chính, gồm:

– Báo cáo tổng kết: 02 báo cáo (01 báo
cáo tổng hợp và 01 báo cáo tóm tắt).

– Báo cáo chuyên đề, đánh giá tng hợp và tư
vấn: 13 báo cáo.

– Dự thảo Quyết định của UBND tnh: 01 dự thảo
quyết định.

– Tập bản đồ, danh mục loài kinh tế và
poster: 03 tập bản đồ chuyên đề phân bố (nguồn lợi, nguồn giống, vùng sinh sản/ương
nuôi, vùng cấm khai thác); 01 danh mục loài thủy sản kinh tế; và 05 poster phục
vụ quản lý nghề cá, tuyên t
ruyền và giáo dục cộng đồng.

– Bộ dữ liệu và mẫu vật điều tra: 06 bộ dữ
liệu; 01 bộ mẫu vật.

Chi tiết cụ thể như sau:

STT

Tên sản phẩm

1

Báo cáo tổng kết và
báo cáo tóm tắt nhiệm vụ

Báo cáo tổng kết nhiệm vụ

Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ

2

Báo cáo chuyên đề, đánh
giá tổng hợp và tư vấn

Báo cáo “Hiện trạng nguồn lợi thủy sản
tầng đáy (thành phần loài, thành ph
n sản lượng, mật độ, độ phong phú,
phân b
, trữ lượng)
ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Xác định vùng sinh sản,
vùng ương nuôi nguồn giống thủy sản tiềm năng và phạm vi khu vực bảo vệ nguồn
lợi thủy sản ở ở vùng lộng, vùng bi
n ven bờ tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Đặc điểm sinh học cơ bản,
thành phần và cấu trúc kích thước quần th
của một số loài thủy sản kinh tế ở
vùng lộng, vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Hiện trạng đặc điểm các yếu
tố khí tượng, thủy văn và hải dương học ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Đặc đim khu hệ thực
vật phù du và động vật phù du ở vùng bi
n ven bờ và vùng lộng tỉnh
Thanh Hóa”

Báo cáo “Hiện trạng cơ cấu nghề, cường
lực khai thác và hoạt động khai thác thủy sản của các loại nghề khai thác ở
vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Hiện trạng thành phần, cấu
trúc sản lượng, tổng sản lượng và ngư trường khai thác thủy sản của các loại
nghề khai thác ở vùng ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Một số đặc đim sinh học
cơ bản, mùa vụ sinh sản, thời gian b
sung nguồn lợi của các loài thủy sản
kinh tế; xác định thời gian cấm và hạn chế khai thác ở vùng ven bờ và vùng lộng
tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Đánh giá mức độ xâm hại nguồn
lợi của một số loại nghề khai thác ở vùng bi
n ven bờ và vùng lộng
tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Đánh giá hoạt động công tác
quản lý nghề cá, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở vùng lộng, vùng biển
ven bờ t
nh Thanh
Hóa”

Báo cáo “Đánh giá tổng hợp hiện trạng
nguồn lợi thủy sản (cá đáy, cá n
i, mực tuộc, giáp xác,…) ở vùng bin ven bờ và
vùng lộng t
ỉnh Thanh
Hóa”

Báo cáo “Xây dựng cơ sở khoa học xác
định hạn ngạch khai thác và cơ cấu nghề khai thác phù hợp với tiềm năng nguồn
lợi ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Báo cáo “Nghiên cứu các giải pháp bảo
vệ nguồn lợi và khai thác thủy sản bền vững ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa”

Dự thảo Quyết định của UBND tỉnh về
công bố hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản tại vùng ven bờ và vùng lộng tỉnh
Thanh Hóa.

3

Tập bản đồ, danh mục
và poster loài k
inh tế

01 tập bản đồ/sơ đồ phân bố nguồn lợi
thủy sản tầng đáy kinh tế chủ đạo

01 tập bản đồ/sơ đồ hiện trạng phân
bố nguồn giống thủy sản (18 bản đồ/sơ đồ)

01 tập bản đồ/sơ đồ vùng sinh sản
cá, ương nuôi cá, ương nuôi tôm, ương nuôi mực-tuộc, vùng cấm khai thác có thời
hạn (05 bản đồ/sơ đồ)

01 danh mục loài thủy sản kinh tế,
loài nguy cấp quý hiếm

05 poster phục vụ quản lý và giáo dục cộng
đồng (02 Poster các loài thủy sản kinh tế quan trọng, 01 poster bảo vệ nguồn
lợi, 01 poster hiện trạng ngu
n lợi, 01 poster cường lực và sản lượng
khai thác)

4

Bộ dữ liệu, mẫu vật
điều tra nguồn l
i và nghề
cá thương phẩm

Bộ dữ liệu điều tra khí tượng, thủy
văn và hải dương học

Bộ dữ liệu điều tra thủy sinh vật
(thực vật phù du và động vật phù du)

Bộ dữ liệu điều tra nguồn giống thủy
sản

Bộ dữ liệu điều tra đa dạng sinh học
và nguồn lợi thủy sản tầng đáy

Bộ dữ liệu điều tra hoạt động khai
thác thủy sản và nghề cá

Bộ dữ liệu điều tra sinh học nghề cá

Bộ dữ liệu giám sát khai thác

Bộ mẫu vật tiêu bản các loài thủy sản

4. Nguồn dữ liệu, quy
trình và phương pháp điều tra

4.1. Nguồn dữ liệu

Mục tiêu cốt lõi của nhiệm vụ đã đề ra
là cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định hạn ngạch ở vùng biển bờ và vùng lộng,
sắp xếp lại cơ cấu nghề khai thác và xác định phạm vi tọa độ vùng bảo vệ nguồn
lợi, vùng cấm khai thác có thời hạn phục vụ bảo vệ và khai thác thủy sản bền vững.
Do vậy, nguồn dữ liệu cần thiết đầu vào cho đánh giá cần bao gồm: i) Dữ liệu điều
tra cập nhật về nguồn lợi và môi trường sống ở vùng biển ven bờ và vùng lộng;
ii) Dữ liệu điều tra nguồn giống thủy sản (trứng cá, cá con, ấu trùng tôm, tôm
con, ấu trùng mực) vào mùa sinh sản chính; iii) Dữ liệu hiện trạng hoạt động
khai thác và nghề cá thương phẩm (cơ cấu nghề, cường lực khai thác, sản lượng
khai thác, thành phần và ngư trường khai thác) của các đội tàu hoạt động ở vùng
biển ven bờ và vùng lộng. Trong quá trình phân tích và đánh giá, các dữ liệu điều
tra lịch sử, các kết quả nghiên cứu đã công bố có liên quan đến nội dung điều
tra sẽ được tổng hợp, kế thừa, so sánh nhằm có được bức tranh đầy đủ nhất về hiện
trạng trữ lượng nguồn lợi thủy sản, hoạt động khai thác và nghề cá biển theo
chuỗi thời
gian. Trên cơ sở đó, cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học cho việc xác định hạn ngạch
khai thác ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

4.2. Quy trình điều
tra, đ
ánh giá

Quy trình điều tra, đánh giá thực hiện
theo hướng dẫn tại Điều 3 và khoản 2, Điều 4, Văn bản hợp nhất số
21/2022/VBHN-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn về hướng dẫn bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Nội dung và
trình tự thực hiện cụ thể như sau:

– Thiết kế điều tra;

– Chun bị điều tra;

– Thực hiện điều tra;

– Phân tích kết quả điều tra;

– Xử lý số liệu điều tra;

– Báo cáo kết quả điều tra;

– Lưu trữ kết quả điều tra;

– Nhiệm vụ khác theo yêu cầu.

4.3. Thiết kế và
phương pháp thực hiện

4.3.1. Tng hợp dữ liệu
lịch sử về điều tra nguồn lợi thủy sản, nguồn giống thủy sản, s
liệu sản lượng
và cường lực khai thác

+ Tng hợp dữ liệu lịch sử về đa dạng sinh học và
nguồn lợi thủy sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn
2010-2020: 50.000 trường.

+ Tng hợp dữ liệu lịch sử về sinh học các loài
thủy sản kinh tế ở vùng biển Thanh Hóa: 20.000 trường.

+ Tng hợp dữ liệu lịch sử về nguồn giống thủy sản
ở vùng biển Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020: 20.000 trường.

+ Tổng hợp dữ liệu lịch sử về sản lượng,
cường lực khai thác của nghề cá t
nh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020: 50.000 trường.

4.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng
nguồn lợi thủy sản (thành phần loài, thành phần sản lượng, mật độ, độ phong
phú, phân b
, trữ lượng)
và các yếu t
môi trường sống
cơ bản ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh H
óa.

a) Điều tra hiện trạng nguồn lợi thủy
sản và môi trường s
ng

– Trạm điều tra: Vùng biển ven bờ
và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa được phân chia theo các ô lưới nhỏ khoảng cách 5 hải
x 5 hải lý. Trạm
điều tra được thiết kế cố định, tại các tâm ô lưới, theo các mặt cắt ngang,
song song với đường vĩ tuyến. Khoảng cách giữa 2 mặt cắt là 5 hải lý và khoảng
cách giữa các trạm trên cùng 1 mặt cắt là 10 hải lý. T
ng số trạm điều
tra nguồn lợi thủy sản và môi trường sống ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa là 40 trạm (H
ình 1).

Hình 1: Sơ đồ
trạm điều tra nguồn lợi thủy sản, nguồn giống thủy sản và môi trường s
ng của các
loài ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh H
óa.

– Tn suất điều
tra:

Thực hiện 02 chuyến điều tra vào thời đi
m tháng 10-11/2023 đại diện cho mùa gió Đông
Bắc và tháng 4-5/2024 đại diện cho mùa gió
Tây Nam.

– Đối tượng điều tra: Nguồn lợi thủy
sản tầng đáy (cá tầng đáy, mực-tuộc, tôm, cua-ghẹ…), sinh học các loài kinh tế
chủ đạo, tiêu bản các loài thủy sản kinh tế, thủy sinh vật (thực vật phù du, động
vật phù du), các yếu tố môi trường, thủy văn, hải dương học…

– Phương pháp điều tra: Thuê tàu lưới
kéo đáy của dân, thực hiện đánh lưới thu mẫu theo tọa độ trạm cố định đã thiết
kế định sẵn.

– Lưới sử dụng: Lưới kéo đáy
đơn.

– Khối lượng và chủng loại mẫu:

+ Khí tượng: 1 thông số/trạm x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 thông số

+ Sóng bin: 1 thông số/trạm
x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 thông số

+ Dòng chảy: 1 thông số/tầng x 2 tầng/trạm x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
160 thông số.

+ Nhiệt độ, độ muối, chlorophyll-a: 1
bộ thông số/trạm
x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 bộ thông số.

+ Thực vật phù du: 1 mẫu/trạm x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 mẫu.

+ Động vật phù du: 1 mẫu/trạm x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 mẫu.

+ Mu nguồn lợi thu thập bằng lưới kéo đáy: 1 mẫu/trm x 40 trạm/chuyến
x 2 chuyến =
80 mẫu.

+ Mu tiêu bản loài thủy sản kinh tế: 200 mẫu.

+ Mu sinh học các đối tượng thủy sản kinh tế: 5
mẫu/loài
x 10 loài/chuyến
x 2 chuyến = 100 mẫu.

b) Điều tra nguồn giống thy sản (nguồn
lợi thủy sản ở giai đoạn sớm)

– Trạm điều tra: Sử dụng mạng
trạm 40 trạm điều
tra cố định đồng
nhất với điều tra nguồn lợi thủy sản và môi trường sống của các loài thủy sản.

– Tần suất điều tra: Thực hiện 03
chuyến điều tra trong đó có 02 chuyến kết hợp với chuyến điều
tra nguồn lợi
thủy sản vào tháng 10-11/2023, tháng 4-5/2024 và 01 chuyến điều tra nguồn giống
thủy sản độc lập vào tháng 1-2/2024.

– Đi tượng điều
tra:

nguồn giống thủy sản (trứng cá, cá con, ấu trùng tôm, tôm con, ấu trùng mực-tuộc)
các đối tượng kinh tế.

– Phương pháp điều tra: thuê tàu của
dân, thực hiện điều
tra thu mẫu
theo mạng trạm cố định.

– Dụng cụ thu mẫu: Lưới thu mẫu
trứng cá, cá con tầng mặt, lưới thu mẫu trứng cá, cá con tầng thẳng đứng và lưới
thu mẫu ấu trùng tôm, tôm con, ấu trùng mực tầng đáy chuyên dụng.

– Khối lượng công việc và chủng loại mẫu:

+ Mu nguồn giống cá tầng mặt (trứng cá, cá con):
01 mẫu/tr
m x 40 trạm/chuyến
x 3 chuyến = 120 mẫu.

+ Mu nguồn giống cá tầng thẳng đứng (trứng cá,
cá con): 01 mẫu/trạm
x 40 trạm/chuyến
x 3 chuyến =
120 mẫu.

+ Mu nguồn giống tôm tầng đáy (ấu trùng tôm tôm
con): 01 mẫu/trạm
x 40 trạm/chuyến
x 3 chuyến =
120 mẫu.

+ Mu nguồn giống mực-tuộc tầng đáy (ấu trùng mực-tuộc):
01 mẫu/trạm
x 40 trạm/chuyến
x 3 chuyến = 120 mẫu.

+ Mu DNA của cá con nhóm cá kinh tế: 15 mẫu.

4.3.3. Điều tra, đánh giá hiện trạng
nghề cá thương phẩm ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa

a) Điều tra, đánh giá hoạt động khai
thác (cường lực khai thác, đ
i tượng khai thác, cấu
trúc sản lượng, ngư trường khai thác thủy sản) và sản lượng khai thác của các
loại nghề ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Nội dung điều tra: Điều tra số
lượng tàu thuyền, cơ cấu nghề khai thác; cường lực và hoạt động khai thác (thời
gian chuy
ến bin, số ngày
khai thác, ngư trường, thông tin ngư cụ khai thác …); hệ số hoạt động của đội
tàu (số ngày tiềm năng trong tháng, ngày hoạt động…); sản lượng khai thác (tổng
sản lượng, sản lượng theo nhóm thương phẩm, chủng loại sản phẩm, giá bán sản phẩm,
chi phí chuyến bi
n, nhân
công…).

– Tần suất và số lượng phiếu điều tra:

+ Điều tra số lượng tàu thuyền, cơ cấu
nghề khai thác: 1 đợt b
ng phiếu điều
tra tại các địa phương (huyện, xã/phường) ven biển.

+ Điều tra sản lượng, cường lực và hoạt
động khai thác hàng tháng: 11 đội tàu thuộc 8 loại nghề với số lượng: 30 phiếu/đội
tàu
x 11 đội
tàu/tháng
x 12 tháng
(3.960 phiếu).

+ Điều tra hệ số hoạt động của tàu thực
hiện hàng tháng bằng phiếu với số lượng: 10 s
tàu/nghề x 6 nghề x 12 tháng =
720 phiếu.

– Nghề điều tra, thu thập s liệu:

Tổng số 8 loại nghề được điều tra, thu
thập số liệu gồm: Rê đáy, rê nổi, lồng bẫy, lưới kéo đơn, lưới kéo đôi, lưới
vây, nghề câu, nghề lưới chụp.

– Đội tàu điều tra:

Thực hiện điều tra các đội tàu hoạt động
khai thác ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng thuộc phạm vi cấp hạn ngạch khai thác của UBND tỉnh Thanh Hóa. Đội
tàu phân chia thành 03 nhóm: nhóm 1 (< 6m); nhóm 2 (6 – 12m); nhóm 3 (12-15m).
Tập trung điều tra các đội tàu thuộc nhóm 2 (6 – 12m) và nhóm 3 (12-15m).

– Điểm điều tra, thu thập s liệu:

Điều tra, phỏng vấn thu thập thông tin
chủ tàu/thuyền trưởng tại cảng cá, khu neo đậu tự nhiên, lên cá bán sản ph
m hoặc nhà
ngư dân.

b) Điều tra, đánh giá hiện trạng sinh
học nghề cá (thành phần loài nh
óm thương phm, kích thước
khai thác, phân tích đặc đi
m sinh học cơ bản của
loài thủy sản, mùa vụ sinh sản, thời gian b
sung nguồn lợi)
ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa

*) Điều tra, đánh giá thành phần và
c
u trúc sản lượng
nhóm thương phẩm

– Nội dung điều tra: Phân tích
thành phần loài, đối tượng khai thác của chuyến bi
n; cấu trúc sản
lượng nhóm thương ph
m và của loài
trong các nhóm thương phẩm.

– Tần suất và s lượng mẫu điều
tra:

Thực hiện điều
tra 12 tháng
liên tục.

Số lượng mẫu phân tích thành phần
loài, cấu trúc sản lượng của nhóm thương ph
m: 1 mẫu/nhóm thương phẩm x 3 nhóm/tàu x 1 tàu/nghề x 8 nghề/tháng
x 12 tháng =
288 mẫu.

– Nghề điều tra, thu thập số liệu: Tổng số 8 loại
nghề được điều tra, thu thập số liệu gồm: Rê đáy, rê nổi, lồng bẫy, lưới kéo
đơn, lưới kéo đôi, lưới vây, nghề câu, nghề lưới chụp.

– Điểm điều tra, thu thập s liệu:

Điều tra, thu thập tại cảng cá, nơi
tàu cá neo đậu, lên cá bán sản phẩm.

*) Điều tra, đánh giá đặc điểm sinh
học cơ bản, mùa vụ sinh sản, thời gian bổ sung nguồn lợi của các loài thủy sản
kinh tế ở vùng bi
n ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa.

– Nội dung điều tra: Thu thập,
phân tích đặc điểm sinh học cơ bản (kích thước khai thác, khối lượng cơ thể, giới
tính…), mùa vụ sinh sản (giai đoạn phát triển tuyến sinh dục, khối lượng tuyến
sinh dục…). Đối tượng điều tra gồm: cá đáy, cá n
i, mực, tôm,
ghẹ.

– Tần suất và s lượng mẫu điều
tra:

+ Thực hiện 12 tháng liên tục đủ 1 năm
dữ liệu

+ Thu thập và phân tích mẫu sinh học
các đối tượng thủy sản kinh tế tại cảng cá, khu neo đậu: 2 mẫu/loài
x 5 loài/tháng
x 12 tháng =
120 mẫu.

– Điểm điều tra, thu thập s liệu:

Điều tra, thu thập tại cảng cá, khu
neo đậu, lên cá bán sản phẩm.

c) Giám sát hoạt động khai thác, đánh
giá mức độ xâm hại của các loài thủy sản k
inh tế ở vùng bin ven bờ và
vùng lộng tỉnh Thanh Hóa

– Nội dung giám sát: Giám sát trực
tiếp trên tàu khai thác thủy sản. Thu thập thông tin về chuyến biển, thông số
tàu, loại nghề, thông số ngư cụ, hoạt động khai thác, thành phần loài, thành phần
sản lượng, ngư trường khai thác, đo kích thước các loài kinh tế xác định mức độ
xâm hại nguồn lợi.

– Tần suất và số lượng mẫu:

+ Thực hiện 08 chuyến giám sát với tần
suất 1 chuyến/nghề
x 8 loại nghề.

+ Thu thập và phân tích mẫu thành phần
loài, cấu trúc sản lượng: 01 mẫu/mẻ lưới
x 15 mẻ lưới/chuyến x 1 chuyến/nghề
x 8 nghề = 120 mẫu.

+ Đo kích thước xác định mức độ xâm hại
nguồn lợi các loài kinh tế: 20 mẫu/chuyến
x 1 chuyến/nghề x 8 nghề = 160 mẫu.

– Điểm điều tra, thu thập số liệu: Trên các tàu
khai thác thủy sản ở vùng bi
n ven bờ và vùng lộng

4.3.4. Xây dựng poster, bản đồ phân b và danh mục
loài kinh tế

+ Sơ đồ/bản đồ phân bố nguồn lợi các
nhóm đối tượng thủy sản tầng đáy kinh tế chủ đạo (t
ng th, nhóm cá, mực-tuộc,
giáp xác): 1 sơ đồ (bản đồ)/chuy
ến x 2 chuyến = 2 sơ đồ (bản đồ).

+ Sơ đồ/bản đồ hiện trạng phân bố nguồn
giống thủy sản: 01 bản đồ/đối tượng
x 06 đối tượng/chuyến (tháng) x 3 chuyến = 18 bản đồ.

+ Sơ đồ/bản đồ vùng sinh sản cá, ương
nuôi cá, ương nuôi tôm, ương nuôi mực-tuộc, vùng cấm khai thác có thời hạn: 5
sơ đồ/bản đồ.

+ Danh mục loài thủy sản kinh tế, loài
nguy cấp quý hiếm: 1 danh mục.

+ Poster phục vụ quản lý và giáo dục cộng
đồng (02 Poster các loài thủy sản kinh tế quan trọng, 01 poster bảo vệ nguồn lợi,
01 poster hiện trạng nguồn lợi, 01 poster cường lực và sản lượng khai thác): 05
poster.

4.3. Các chỉ tiêu
phân tích, đánh giá

– Môi trường, thủy văn và hải dương:
nhiệt độ không khí, gió, kh
í áp, độ m, sóng bin, dòng chy (mặt/đáy,
hướng, tốc độ), nhiệt độ, độ mu
i, chlorophyll-a….

– Thủy sinh vật (thực vật phù du, động
vật phù du): s
loài, s chi/giống, s họ, mật độ,
phân b

– Đa dạng thành phần loài: s lượng loài,
s
giống, số họ,
s
bộ, ch s đa dạng,
loài kinh tế, ng
uy cấp, quý hiếm…

– Số liệu nguồn lợi: loài chiếm tỷ lệ
sản lượng ưu thế, năng suất khai thác, mật độ và phân b
nguồn lợi,
trữ lượng nguồn lợi, khả năng khai thác cho phép, vùng tập trung ngu
n lợi…

– Số liệu sinh học: chiều dài (kích
thước) cơ thể, khối lượng cơ thể, mùa sinh sản, kích thước sinh sản lần đầu, tỷ
lệ xâm hại nguồn lợi, áp lực khai thác…

– Nguồn giống thủy sản: thành phần đi tượng nguồn
giống; mật độ nguồn giống trứng cá, cá con, ấu trùng tôm, tôm con,
u trùng mực;
vùng sinh sản và ương nuôi tập trung; vùng c
m khai thác;
vùng bảo vệ nguồn lợi…

– S liệu cường lực,
sản lượng và hoạt động khai thác: cơ c
u nghề khai thác, cường
lực khai thác (ngày tàu hoạt động), năng suất khai thác, sản lượng khai thác
(theo nghề, đội tàu, đối tượng …), ngư trường khai thác, đ
i tượng khai
thác, sản lượng khai thác bền vững,…

5. Thời gian thực hiện: 18 tháng.

6. Đơn vị thực hiện
nhiệm vụ:

Chi cục Thủy sản tỉnh Thanh Hóa./.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *