Tiêu chuẩn ngành TCN68-132:1998

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
  • Số hiệu: TCN68-132:1998
  • Cơ quan ban hành: Tổng cục Bưu điện
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 29/12/1998
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Điện - điện tử
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Tiêu chuẩn ngành TCN 68-132:1998 về cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt – Yêu cầu kỹ thuật do Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện ban hành đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8238:2009 về Mạng viễn thông – C áp thông tin kim loại dùng trong mạng điện thoại nội hạt .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn ngành TCN 68-132:1998 về cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt – Yêu cầu kỹ thuật do Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện ban hành


TCN 68 – 132: 1998

CÁP THÔNG TIN KIM LOẠI DÙNG CHO MẠNG ĐIỆN THOẠI NỘI HẠT
YÊU CẦU KỸ THUẬT

Multipair metallic telephone cables for local networks
Technical requirement

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu……………………………………………………………………………………………………………….

1. Phạm vi áp dụng……………………………………………………………………………………………………

2. Thuật ngữ, định nghĩa và các chữ viết tắt…………………………………………………………………….

3. Yêu cầu kỹ thuật…………………………………………………………………………………………………….

3.1 Các chỉ tiêu cơ lý………………………………………………………………………………………………….

3.2 Các chỉ tiêu điện…………………………………………………………………………………………………..

4. Các yêu cầu chung khi đo các thông số của cáp…………………………………………………………..

4.1 Phương tiện đo……………………………………………………………………………………………………

4.2 Chọn mẫu thử………………………………………………………………………………………………………

4.3 Nội dung bản kết quả đo………………………………………………………………………………………..

4.4 Các phép đo chi tiết được trình bày trong phụ lục B…………………………………………………….

5. Quy định về bao gói, vận chuyển………………………………………………………………………………

Phụ lục A1(Quy định): Dây dẫn…………………………………………………………………………………….

Phụ lục A2 (Quy định): Cách điện của dây dẫn…………………………………………………………………

Phụ lục A3 (Quy định): Độ ổn định nhiệt độ và bền môi trường……………………………………………

Phụ lục A4 (Quy định): Độ dài tiêu chuẩn của cáp thành phẩm…………………………………………….

Phụ lục A5 (Quy định): Bảng luật màu…………………………………………………………………………….

Phụ lục A6 (Quy định): Một số yêu cầu chung đối với cáp thành phẩm………………………………….

Phụ lục B1 (Tham khảo): Các phép đo thông số điện của cáp……………………………………………..

Phụ lục B2 (Tham khảo): Độ ngấm nước…………………………………………………………………………

 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………….

 

LỜI NÓI ĐẦU

Tiêu chuẩn TCN 68 – 132: 1998 thay thế tiêu chuẩn 68-TCN 132-94.

TCN 68 – 132: 1998 được sửa đổi lần thứ nhất trên cơ sở các khuyến nghị của Liên minh Viễn thông quốc tế – ITU, Ủy ban kỹ thuật điện và điện tử Quốc tế – IEC và Hiệp hội các nhà sản xuất cáp thông tin – ICEA.

TCN 68 – 132: 1998 do Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học công nghệ – Hợp tác quốc tế đề nghị và được Tổng cục Bưu điện ban hành theo Quyết định số 810/1998 QĐ-TCBĐ ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện.

 

CÁP THÔNG TIN KIM LOẠI DÙNG CHO MẠNG ĐIỆN THOẠI NỘI HẠT
YÊU CẦU KỸ THUẬT

Multipair metallic telephone cables for local networks
Technical requirement

(Ban hành theo Quyết định số 810/1998/QĐ-TCBĐ ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện)

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Tiêu chuẩn TCN 68 – 132:1998 bao gồm các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với cáp thông tin dây dẫn bằng đồng, cách điện bằng nhựa chuyên dụng trên cơ sở polyethylene dùng cho mạng điện thoại nội hạt.

1.2. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho các loại cáp lắp đặt trong cống, cáp luồn trong ống nhựa và cáp treo, bao gồm cáp có nhồi dầu và không nhồi dầu chống ẩm.

1.3. Tiêu chuẩn này làm sở cứ cho việc hợp chuẩn cáp thành phẩm.

1.4. Yêu cầu kỹ thuật quy định tại các phụ lục A được áp dụng cho sản xuất cáp.

1.5. Tiêu chuẩn này là một trong những sở cứ cho việc thiết kế, thi công, khai thác và bảo dưỡng các mạng cáp nội hạt.

2. Thuật ngữ, định nghĩa và các chữ viết tắt

2.1. Cáp cách điện bằng nhựa polyethylene đặc được mã hoá theo màu – A. (Solid Colour Coded Polyethylene Insulated Cable – CCP.

Cáp thông tin dây dẫn bằng đồng đặc, cách điện dây dẫn bằng nhựa polyethylene đặc được mã hóa theo màu.

2.2 Cáp cách điện Foam-skin – A. Foam-skin Polyethylene lnsulated Cable – FSP.

Cáp thông tin dây dẫn bằng đồng đặc, cách điện dây dẫn bằng điện môi tổ hợp hai lớp. Lớp trong là nhựa xốp (Foam PE), lớp ngoài là nhựa polyethylene đặc được mã hoá theo màu.

2.3p nhi du A. Jelly Filled Cable JF

Tất cả các khe hở giữa các dây cách điện, giữa các bó nhóm con cũng như giữa các bó nhóm lớn của cáp được nhồi đầy một loại dầu dùng để ngăn hơi ẩm, nước khuếch tán vào trong hay lan dọc theo lõi cáp. Dầu chống ẩm là một hỗn hợp đồng nhất đảm bảo tính cách điện trong thời gian sử dụng, không gây ảnh hưởng đến tính chất vật liệu cách điện và đặc tính truyền dẫn của cáp, không hại da, đủ trong suốt để không ảnh hưởng đến việc phân biệt màu của các đôi dây.

2.4p treo A. Self– Supporting Cable SS

Cáp có dây treo bằng thép mạ kẽm gồm một hoặc vài sợi xoắn lại với nhau, có vỏ được liên kết cùng khối với vỏ cáp, tạo nên mặt cắt ngang hình số 8. Dây thép dùng để treo cáp và tăng cường độ bền cơ học khi lắp đặt ngoài trời.

2.5p lp đt trong cng A. Duct Installation Cable

Cáp không có phần dây treo đi kèm, có khả năng chịu nước, được lắp đặt trong ống hoặc cống cáp.

2.6 Băng/dây nhóm A. Binder Tape

Băng bằng chất dẻo (thường bằng vật liệu trên cơ sở polyolefin) có kích thước phù hợp, có các màu theo qui định dùng để bó chặt và phân biệt các nhóm cáp.

2.7 Băng bó lõi p A. Core Wrapping Tape

Băng chịu nhiệt thường bằng vật liệu polyme không màu hoặc màu tự nhiên, bền điện và kỵ ẩm, có kích thước phù hợp dùng để bó chặt, làm tròn kết cấu cáp, tăng cường khả năng ngăn ẩm, giảm các tác động cơ nhiệt học tới cách điện dây dẫn trong quá trình sản xuất và lắp đặt cáp.

2.8 Điện dung không cân bằng giữa đôi với đôi CUUP A. Capacitance Unbalance PairtoPair.

CUUP: là mức độ không cân bằng về điện dung giữa bốn dây dẫn của hai đôi dây cáp được biểu diễn như hình 1 và được xác định theo công thức:

CUUP(pF) = (CAD + CBC) – (CAC+ CBD) (1)

2.9 Màn che tĩnh đin A. Internal Screen

Màn che nằm trong cấu trúc cáp, được cấu tạo bởi một lớp kim loại mỏng sát lớp vỏ nhựa có tác dụng giảm mức nhiễu.

Hình 1: Đin dung gia các dây dẫn

2.10 Giá trcăn quân phương đin dung không cân bng gia đôi vi đôi – A. Capacitance Unbalance PairtoPair Root Mean Square

Giá trị căn quân phương điện dung không cân bằng giữa đôi dây với đôi dây biểu thị mức độ ảnh hưởng trung bình giữa các dây về mặt điện dung và được tính bằng pF theo công thức:

 (2)

Trong đó:

n: số tổ hợp hai đôi dây trong N đôi, n = n(n – 1)/2;

Ck: điện dung không cân bằng giữa hai đôi dây i, j bất kỳ trong N đôi dây.

2.11 Điện dung không cân bằng giữa đôi dây và đất A. Capacitance Unbalance PairtoGround

Điện dung không cân bằng giữa hai dây dẫn của một đôi dây so với các đôi còn lại được nối với màn che của cáp và tất cả được nối đất, được biểu diễn như hình 2 và được xác định theo công thức (3):

CUPG(pf) = CAL. CBL. (3)

Hình 2: Cách xác đnh đin dung không cân bằng gia đôi dây và dất

2.12. Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa – A. Power Sum Equal Level Far End Crosstalk P.S ELFEXT.

Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa của một đôi dây là tổng mức suy giảm năng lượng tín hiệu gây xuyên âm đầu xa của tất cả các đôi còn lại đối với đầu xa của đôi dây đang xét (hình 3).

Hình 3: Cách xác đnh suy hao xun âm

Suy hao của tổng công suất xuyên âm của đôi dây thứ i, IPSL là đưc tính theo công thc (4):

 (4)

Trong đó:

n: S t hp hai đôi dây trong N đôi dây, n = N(N1)/2.

N: S đôi dây trong p.

mji: Suy hao công sut xuyên âm t dôi dây j sang đôi dây i, dB.

mji (ELFEXT) = 101g(PIF/PjF)

PJN, PJF, PIN, PIF là công suất phát và công suất thu được trên các tải phối hợp trở kháng, W.

Giá trị trung bình suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa của cả cuộn cáp được xác định như sau:

 (5)

2.13 Suy hao ca tng công sut xuyên âm đu gn A. Power Sum Near End Crosstalk Loss P.S. NEXT

Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu gần của một đôi dây là tổng mức suy giảm năng lượng tín hiệu gây xuyên âm đầu gần của tất cả các đôi dây còn lại đối với đầu gần của đôi dây đang xét.

Thông s này đưc tính toán da trên s liu đo đưc ca tng đôi theo công thc (4), trong đó mji đưc thay thế bng nji(dB) là suy hao công sut xuyên âm đu gn. Suy hao công sut xuyên âm đu gn nji đưc nh theo công thc (6).

nji(NEXT) = -101g (PIN/PJN)  (6)

3. Yêu cầu kỹ thuật

3.1 Các chỉ tiêu cơ lý

3.1.1 Dây dẫn

3.1.1.1 Đưng kính ca dây dn phi thoả mãn c giá tr quy đnh trong bng 1 .

Bảng 1: Đường kính tiêu chuẩn của dây dn

Đưng kính tiêu chun

mm

Sai s cho phép

mm

0,32

± 0,01

0,40

± 0,01

0,50

± 0,01

0,65

± 0,05

0,90

± 0,02

3.1.1.2 Cường độ lực kéo đứt và độ giãn dài khi đứt

Cường độ lực kéo đứt và dộ giãn dài khi đứt của dây dẫn (sau đây gọi là độ giãn dài dây dẫn) với các đường kính khác nhau phải lớn hơn các giá trị qui định trong bảng 2.

Mẫu thử nghiệm là một đoạn dây dẫn không có vỏ bọc cách điện ở nhiệt độ phòng, dài 30 cm, đánh dấu hai đầu, độ dài của phần mẫu thử giữa hai điểm đánh dấu là 25 cm. Độ giãn dài dây dẫn được tính theo công thức (7):

E(%) = 100 x (L – 25)/25

Trong đó: L là độ dài tổng cộng của đoạn đánh dấu sau khi đứt được ghép lại, cm.

3.1.2 Cách đin của dây dẫn

3.1.2.1 Độ dày xuyên tâm của vỏ cách điện dây dẫn được chọn sao cho đảm bảo các chi tiêu điện khí nêu trong bản tiêu chuẩn này (xem phụ lục A2).

Bảng 2: Cường độ lc o đt và độ giãn dài khi đt của dây dẫn

Đưng kính dây dn

mm

Đ giãn dài dây dn

%

ng đ lc o đt dây dn

kgf/mm2

0,32

10

20

0,40

12

20

0,50

15

20

0,65

20

20

0,90

22

20

3.1.2.2 Cường độ lực kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của vỏ cách điện dây dẫn

Mẫu thử nghiệm là một đoạn dây cách điện đã được rút bỏ phần dây dẫn, dài 15 cm, đánh dấu hai đầu, độ dài của phần mẫu thử giữa hai điểm đánh dấu là 10 cm.

Dùng thước đo phù hợp để đo liên tục chiều dài giữa hai điểm đã đánh dấu trong suốt quá trình kéo đứt. Độ giãn dài khi đứt của vỏ cách điện dây dẫn được tính theo công thức (8).

E(%) = 100 x [L – 10]/10  (8)

Trong đó: L là độ dài giữa hai điểm đư đánh dấu tại thời điểm đứt, cm.

Mẫu thử được đưa vào máy kéo, tốc độ kéo là 50 ± 20 mm/phút ở nhiệt độ phòng. Cường độ lực kéo đứt và độ giãn dài khi đứt phải lớn hơn các giá trị qui định trong bảng 3.

Bảng 3: Cường độ lc o đt và độ giãn dài khi đt của v cách đin dây dẫn

Tham s

Ch tiêu

p CCP

p FSP

Cưng đ lực kéo đt, kgf/mm2

1,05

1,05

Đ giãn i khi đt, %

400

300

3.1.3 V cáp

3.1.3.1 Độ dày trung bình của vỏ cáp phụ thuộc vào kích thước lõi cáp và được quy định trong bảng 4. Độ oval cho phép của cáp phải nhỏ hơn hoặc bằng 10%.

Độ oval được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

dmax: đường kính ngoài lớn nhất của cáp.

dmin: đường kính ngoài nhỏ nhất của cáp.

Bảng 4: Đ dày trung bình tiêu chuẩn của v cáp

Đưng kính lõi p

mm

Đ dày trung bình tiêu chun ca v p

mm

Đưng kính lõi p

mm

Đ dày trung bình tiêu chun ca v p

mm

15,0 và nh hơn

1,5

45,1 đến 50,0

2,5

15,1 đến 20,0

1,8

50,1 đến 55,0

2,7

20,1 đến 25,0

1,9

55,1 đến 60,0

2,8

25,1 đến 30,0

2,0

60,1 đến 65,0

2,9

30,1 đến 35,0

2,1

65,1 đến 70,0

3,0

35,1 đến 40,0

2,3

70,1 đến 75,0

3,1

45,1 đến 50,0

2,4

75,1 và ln hơn

3,2

Độ dày trung bình nhỏ nhất của vỏ cáp không được nhỏ hơn 90% độ dày trung bình tiêu chuẩn.

3.1.3.2 Cường độ lực kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của vỏ cáp

Vật liệu vỏ cáp được thử nghiệm phải có cường độ lực kéo đứt và độ giãn dài khi đứt lớn hơn các giá trị quy định trong bảng 5.

Bảng 5: Cường độ lc o đt và độ giãn dài khi đt của v cáp

ng đ lc kéo đt

kgf/mm2

Đ giãn dài khi đt

%

1,2

400

3.1.4 Dây treo cáp

3.1.4.1 Dây treo cáp là dây thép mạ kẽm, loại có cường độ chịu lực cao gồm từ 1 đến 7 sợi được xoắn lại với nhau ngược chiều kim đồng hồ.

Hình 4: Mặt cắt của cáp treo

3.1.4.2 Dây treo cáp phải có lực kéo đứt và độ giãn dài phù hợp với trọng lượng cáp khoảng cách treo cáp và chịu được tác động của môi trường như gió, bão, v.v…

3.1.4.3 Độ dày vỏ phần dây treo cáp và kích thước dây treo phải thoả mãn các giá trị quy định trong bảng 6.

3.1.5 Yêu cầu v độ ổn đnh nhit và độ bn môi tờng

3.1.5.1 Vật liu v p

Vật liệu làm vỏ cáp phải có tác dụng bảo vệ ruột cáp với độ dẻo, độ bền, độ dai cần thiết để tránh sự cố khi thi công và đảm bảo an toàn cho cáp trong điều kiện làm việc. Vỏ cáp phải có khả năng bảo vệ cáp khỏi các tác động sau:

– Các hư hỏng về cơ, nhiệt học trong quá trình lắp đặt theo qui trình hiện hành;

– Các loại côn trùng gặm nhấm;

– Các tác động của môi trường.

Bảng 6: Kích thước dây treo cáp

Số si và đưng dinh si/dây treo

mm

Đ dày v bọc phn dây treo

Phn c dây treo

Đ dày tiêu chun

mm

Gii hn cho phép

mm

Chiu cao

mm

Đ rng

mm

1/2,6

1,0

0,9 – 1,1

2,0 ± 1,0

2,0 ± 1,0

7/1,2

1,0

0,9 – 1,1

2,0 ± 1,0

2,0 ± 1,0

7/1,6

1,0

0,95 – 1,2

2,0 ± 1,0

2,0 ± 1,0

7/2,0

1,0

0,95 – 1,3

2,0 ± 1,0

2,0 ± 1,0

3.1.5.2 Độ chịu uốn ở nhiệt độ thấp của vật liệu cách điện dây dẫn

Mẫu vật liệu cách điện dây dẫn (kể cả dây dẫn) được quấn 5 vòng trên thanh tròn hình trụ có đường kính không lớn hơn 3 lần đường kính ngoài của dây cách điện và được thử nghiệm Ở nhit độ -40 ± 1oC trong 1 giờ. Đ nguyên mu trên thanh th, kim tra mu vt liu, nếu không có vết nt là đt.

3.2 Các chỉ tiêu điện

3.2.1 Đin tr dây dẫn

Điện trở một chiều của 1 km chiều dài dây dẫn khi đo ở nhiệt độ 2oC hoặc được qui đổi về giá trị ở nhiệt độ này không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 7.

Khi đo ở nhiệt độ t khác với 20oC thì giá trị điện trở một chiều được quy đổi về giá trị điện trở ở nhiệt độ t0 = 20oC theo công thức:

  (10)

Trong đó:

: đin tr mt chiu ca 1 km chiu dài dây dn quy đi v 20oC.

Rt: đin tr dây dn đo đưc nhit độ t0C.

Bảng 7: Đin tr dòng một chiu của dây dẫn

Đưng kính dây dn

mm

Đin tr mt chiu ca dây dn

W/km

Giá tr trung bình cực đi

Giá tr cá bit cực đi

0,32

220,0

239,0

0,40

139,0

147,0

0,50

88,7

93,5

1,65

52,5

56,5

0,90

27,4

29,0

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về điện trở cá biệt cực đại.

3.2.2 Mc độ mất cân bằng đin tr

Mức độ mất cân bằng điện trở của một đôi dây được xác định như sau:

                                                                                             (11)

Trong đó:

Rmax: giá trị điện trở một chiều lớn nhất trong đôi dây.

Rmin : giá trị điện trở một chiều của dây còn lại.

Mức độ mất cân bằng điện trở giữa hai dây dẫn của một đôi dây bất kỳ trong cuộn cáp thành phẩm khi được xác định ở nhiệt độ 20oC hoặc được qui đổi về giá trị ở nhiệt độ này không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 8.

Bảng 8: Mc độ mất cân bằng đin tr ở 20oC

Đưng kính dây dn mm

Giá tr trung bình cực đi

%

Giá tr cá bit cực đi

%

0,32

2,0

5,0

0,40

2,0

5,0

0,50

1,5

5,0

0,65

1,5

4,0

0,90

1,5

4,0

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về mức độ mất cân bằng điện trở cá biệt cực đại.

3.2.3 Đin dung công tác

Điện dung công tác là điện dung tương hỗ giữa hai dây dẫn của một đôi dây khi tất cả các đôi còn lại được nối với màn che và tất cả được nối đất.

Trong một cuộn cáp bất kỳ, điện dung công tác của tất cả cấc đôi dây được đo ở tần số 1 kHz và nhit độ 20oC không đưc vượt quá c giá tr quy đnh trong bng 9.

Bảng 9: Đin dung công tác

Số đôi trong p

Loi cáp

Giá tr trung bình cực đi

nF/km

Giá tr cá bit cực đi

nF/km

FSP

CCP

FSP

CCP

12 đôi trxuống

52 ± 4

55

58

60

13 đôi tr lên

52 ±

55

57

60

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị điện dung cá biệt cực đại.

3.2.4 Đin dung không cân bằng

3.2.4.1 Điện dung không cân bằng giữa các đôi dây và giữa các đôi dây với đất trong cáp thành phẩm ở tần số 1 kHz và nhiệt độ 20oC không được vượt quá các giá trị quy định trong bảng 10

Bảng 10: Đin dung không cân bằng

Số đôi trong p

Đin dung không n bng giữa đôi vi đôi

pF/km

Đin dung không n bng giữa đôi vi đt

pF/km

Giá tr cá bit cực đi

Giá tr n quân phương cực đi, rms

Giá tr cá bit cực đi

Giá tr trung bình cực đi

12 đôi trxuống

181

2625

13 đôi tr lên

145

45,6

2625

656

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị diện dung không cân bằng cá biệt cực đại.

3.2.4.2 Đối với các cuộn cáp có độ dài khác với 1000 m, điện dung không cân bằng giữa đôi với đôi được qui đổi về giá trị ứng với độ dài 1000 m theo công thức sau:

                                                                                      (12)

Trong đó:

: chiu dài ca cun p, m.

CUPP 1km: đin dung qui đi v giá tr 1000 m.

CUPPl: đin dung ca cun p có độ dài .

3.2.4.3 Điện dung không cân bằng giữa đôi dây và đất được xác định trực tiếp theo độ dài cáp. Khi xác định điện dung không cân bằng giữa đôi với đất, tất cả các đôi còn lại phải được nối với màn che và nối đất.

3.2.5 Đin tr cách đin

Đin tr cách đin ca mi dây đã đưc bọc cách đin so vi tt c c dây khác vi màn che ca p thành phm mi chiu dài đưc đo 20oC phải lớn hơn 10.000 MWkm.

Điện áp đo thử là điện áp một chiều bằng 350 V cho cáp đang sử dụng và bằng 500 V cho cáp xuất xưởng, thời gian đo là 1 phút.

3.2.6 Đ chu din áp cao một chiu

Cách điện giữa các dây dẫn và giữa dây dẫn với màn che của cáp trên suốt chiều dài của cáp thành phẩm phải chịu được điện áp một chiều đặt trên đó có giá trị lớn hơn hoặc bằng các giá trị quy định trong bảng 11 trong thời gian 3 giây.

Bảng11: Đ chu đin áp cao một chiu

Đưng kính dây dn

mm

Đin áp th mt chiu, kV

Gia dây dn và dây dn

Gia dây dn và màn tĩnh đin

Cách đin CCP

Cách đin FS

Cách đin CCP

Cách đin FS

0,32

2,0

1,5

5

5

0,40

2,8

2,4

10

10

0,50

4,0

3,0

10

10

0,65

5,0

3,6

10

10

0,90

7,0

4,5

10

10

3.2.7 Suy hao truyn dn

Giá tr trung bình cc đi ca suy hao truyn dn đưc đo ti tn s 1 kHz, 150 kHz và 772 kHz và nhit độ 20oC hoc quy đi v giá tr nhit độ đó đưc quy đnh trong bng 12.

Bảng 12: Suy hao truyền dẫn

Đưng kính dây dn

mm

Giá tr trung bình cực đi ca suy hao truyền dn dB/km

1 kHz

150 kHz

772 kHz

0,32

2,37 ± 3%

16,30

31,60

0,40

1,85 ± 3%

12,30

23,60

0,50

1,44 ± 3%

8,90

19,80

0,65

1,13 ± 3%

6,0

13,9

0,90

0,82 ± 3%

5,40

12,00

Đối với cáp từ 100 đôi trở lên, cho phép 1% số đôi trong cuộn cáp không đạt yêu cầu về giá trị suy hao truyền dẫn cá biệt cực đại. Giá trị suy hao truyền dẫn cá biệt cực đại được tính bằng 110oC giá tr trung bình quy đnh trong bng 12.

3.2.8 Suy hao xun âm

3.2.8.1 Suy hao của tổng công suất xuyên âm trung bình đầu xa và suy hao của tổng công suất xuyên âm cá biệt đầu xa trên cấp thành phẩm được đo tại các tần số 150 kHz và 772 kHz phải lớn hơn giá trị trong bảng 13. Trong bảng 13, Đ là đường kính dây dẫn.

Bảng 13: Suy hao xun âm đầu xa

Đ, mm f, kHz

Giá tr trung bình ti thiu dB/km

Giá tr trung bình ti thiu dB/km

0,9

0,65

0,5

0,4

0,32

0,9

0,65

0,5

0,4

0,32

150

60

58

58

26

54

54

52

52

52

52

772

46

44

44

42

40

40

38

38

38

38

3.2.8.2 Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa cá biệt và suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa trung bình, tính theo đơn vị dB, có thể được xác định theo công thức (4) và (5).

Khi độ dài cáp được đo khác với 1000 m thì quy đổi giá trị suy hao của tổng công suất xuyên âm về độ dài 1000 m theo công thức sau:

ELFEXT (KX) = K0 – 201g( FX/F0)) – 101g (LX/L0)                                                                               (13)

Trong đó:

K0: hao công sut xuyên âm đu xa đo đưc ti tn s F0 và độ dài p L0.

KX: Suy hao công suất xuyên âm đầu xa quy đổi tại tần số F0 và độ dái cáp LX

LX = 1000 m.

3.2.8.3 Suy hao cửa tổng công suất xuyên âm đầu gần trung bình và suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu gần cá biệt được đo trong mỗi nhóm bất kỳ của cáp thành phẩm tại tần số 150 kHz và 772 kHz phải lớn hơn giá trị trong bảng 14.

Bảng 14: Suy hao xun âm đầu gần

Tn s

kHz

Giá tr trung bình ti thiu

dB/km

Giá tr trung bình cá bit

dB/km

150

58

53

772

47

42

3.2.8.4 Suy hao công sut xuyên âm du gn qui đi đối vi p có chiu dài khác 1000 m) t đon p có chiu dàiL0sang đon có chiu dài LX= 1000 m đưc xác đnh theo công thc sau:

                                                                                         (14)

Trong đó:

a: suy hao truyn dn đo đưc trên độ dài cáp ‘L0,’ tính bng đơn vị Nepe

N0: suy hao xuyên âm đu gn đo đưc trên độ dài p ‘L0 tính bng dB.

Nx: suy hao xuyên âm du gn quy đổi trên độ dài LX = 1000 m tính bng dB.

L0: chiu dài đon p cần xác đnh xuyên âm đu gân, nh bng m.

LX: dộ dài chun; (LX = 1000 m)

e = 2,71828

adB = 8,686aN

4. Các yêu cầu chung khi đo các thông số của cáp

4.1 Phương tiện đo

Các máy đo được sử dụng trong công tác đo kiểm phải còn hiệu lực của thời hạn kiểm định.

4.2 Chọn mẫu thử

c đôi dây trong cun p độc chn một cách ngu nhiên làm mu thứ theo s lưng:

5% vi c cun p có dung lưng ln hơn 100 đôi;

10%r vi c cun p có dung lưng 100 đôi tr xung.

Đ dài tối thiểu ca mu đo thử cho c pp đo thông s đin theo bng A4 ca phụ lc A4Đ dài tiêu chun ca cun p”.

4.3 Nội dung bản kết quả đo

Bản kết quả các phép đo thông số điện của cáp bao gồm kết quả chi tiết của từng phép đo và có thêm các nội dung sau:

– Thông tin về mẫu cáp: số đôi dây, đường kính dây, độ dài cuộn cáp, chất liệu vỏ bọc, loại cáp có nhồi dầu, không nhồi dầu, số của cuộn cáp, hãng sản xuất;

– Tên và kí hiệu thiết bị đo:

– Thời gian, ngày, tháng, năm đo kiểm;

– Địa điểm tiến hành đo và những người thực hiện;

– Điều kiện đo kiểm;

– Phương pháp đo hoặc thủ tục đo và độ lệch (nếu có) so với thủ tục kiểm tra chuẩn;

– Phạm vi thay đổi trong phép đo như độ lệch chuẩn trung bình, độ lệch chuẩn tối thiểu và độ lệch chuẩn tối đa cũng như sự thay đổi về điều kiện môi trường đo;

– Các con số giá trị kết quả phép đo, quan sát trực tiếp trên máy đo hay rút ra từ các phép tính toán, cần được làm tròn tới đơn vị gần nhất ở vị trí cuối cùng bên phải con số được sử dụng trong chi tiêu kỹ thuật của cáp để biểu thị giá trị giới hạn.

4.4 Các phép đo chi tiết được trình bày trong phụ lục B

5. Quy định về bao gói, vận chuyển

5.1 Cả hai đầu của mỗi cuộn cáp phải được bịt kín để tránh hơi ẩm thâm nhập

5.2 Cáp phải được quấn trên bôbin. Đường kính của bôbin phải đủ lớn để tránh hỏng cáp khi cuộn hoặc ra cáp.

5.3 Bôbin cuộn cáp phải được kết cấu đủ chắc chắn, ngăn ngừa hư hỏng cáp trong quá trình bốc xếp, nâng đỡ, vận chuyển.

5.4 Đầu ngoài cùng của cáp phải được cố định chắc chắn để tránh lỏng cáp khi vận chuyển. Đầu trong cùng của cáp phải được đưa ra ngoài để khi cần có thể tiến hành đo thử dễ dàng.

5.5 Trên mỗi cuộn cáp phải in rõ mũi tên chỉ chiều lăn cáp và vị trí cuối của cáp để tránh sự cố khi lăn cuộn cáp.

5.6 Trên cả hai mặt của bôbin cáp phải ghi rõ ràng những thông tin sau:

– Mũi tên chỉ chiều lăn cáp, vị trí đầu cuối cáp;

– Tên hãng, công ty sản xuất;

– Tháng, năm sản xuất;

– Mô tả cáp (số đôi, đường kính dây dẫn, kiểu, loại cáp);

– Độ dài thực tế của cáp;

– Số của cuộn cáp;

– Trọng lượng cáp, trọng lượng tổng của cả cuộn cáp;

– Dấu kiểm tra chất lượng của công ty sản xuất.

 

PHỤ LỤC A1

(Quy định)

DÂY DẪN

Tất cả dây dẫn trong cáp phải là các dây đồng có độ tinh khiết cao (liền đặc), đã qua ủ mềm, được kéo rút một cách trơn nhẵn, có mặt cắt hình tròn, chất lượng đồng đều và không có bất kỳ một khuyết tật nào. Dây dẫn phải đảm bảo các yêu cầu về kích thước. Điện trở lớn nhất của 1 mm2 tiết diện dây dẫn với chiều dài 1 km được đo ở nhiệt độ 200C không được vượt quá 17,24 W.

 

PHỤ LỤC A2

(Quy định)

CÁCH ĐIỆN CỦA DÂY DẪN

Độ đồng đều của bề dày lớp cách điện xung quanh dây dẫn được xác định theo độ đồng tâm (Ec,%) hoặc tỷ số giữa độ dày xuyên tâm nhỏ nhất và độ dày xuyên tâm lớn nhất (dm/dM) tại mặt cắt bất kỳ của vỏ cách điện dây dẫn như sau:

Ec(%) = [ i (dM – dm)/(dM + dm)] x 100                                                                                         (15)

dm/dM > 0,75

Trong đó:

dM: độ dày xuyên tâm ln nht.

dm : độ dày xuyên tâm nh nht ti cùng một mt cắt.

Ec phi ln hơn hoc bng 43%.

 

PHỤ LỤC A3

(Quy định)

ĐỘ ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ VÀ BỀN MÔI TRƯỜNG

A3.1 Độ co ngốt của cách điện dây dẫn

Thử ít nhất một mẫu của mỗi mẫu cách điện trong một nhóm. Ngay trước khi bắt đầu thử nghiệm tiến hành cắt các đoạn mẫu thí nghiệm của dây cách điện (kể cả dây dẫn) dài 20 cm ở phần giữa của các đoạn cáp thành phẩm dài 1,5 m, sau đó cắt tiếp hai đầu các mẫu nói trên để nhận được mẫu thử nghiệm dài 15 cm.

Các mẫu 15 cm được đặt trong tủ gia nhiệt có không khí luân chuyển trong 4 giờ ở nhiệt độ 15 ± 1oC. Độ co ngót là tổng cộng độ co ngót lớp cách điện dây dẫn trên cả 2 đầu mẫu thử. Giá trị tính được không lớn hơn 10 mm (tương đương với 6,7%).

A3.2 Vỏ cáp

A3.2.1 Độ co ngót của vỏ cáp

Mẫu của vật liệu vỏ cáp được lấy từ cáp thành phẩm dài 51 mm, rộng 6,4 mm được đặt trong tủ gia nhit, có khí luân chuyn trong 4 gi nhit độ 115 ± 1oC. Sau đó ly ra, làm ngui bng không khí, độ co ngót tổng cộng không được vượt quá 5% so với diện tích ban đầu.

A3.2.2 Độ bám dính của vỏ cáp với băng nhôm

Đối với cáp có băng nhôm làm màn che tĩnh điện và ngăn ẩm, lực kéo khi thử độ bám dính giữa vỏ cáp với băng nhôm không được nhỏ hơn 0,8 N cho mỗi mm bề rộng mẫu khi thử ở nhiệt độ 18 đến 27oC.

A3.3 Độ chảy dầu (đối với cáp có nhồi dầu)

p nhi du phi đt đưc c yêu cầu v thử độ chy du như sau:

Mẫu thử là một đoạn cáp thành phẩm dài 30 cm. Tại một đầu của đoạn mẫu, bóc vỏ cáp và lớp băng nhôm một đoạn dài 15 cm. Sau đó bóc một đoạn lớp băng chịu nhiệt (P/S tape) dài 10 cm để hở lõi cáp ra. Tách rời các đôi dây cáp và treo mẫu thử vào buồng gia nhiệt với đầu b bóc vỏ hưng xung dưi. Đặt nhit độ n thử nghim là 65 ± 1oC. Sau 24 gi ly mu thử ra, không đưc có mt giọt du nào chy ra.

 

PHỤ LỤC A4

(Quy định)

ĐỘ DÀI TIÊU CHUẨN CỦA CÁP THÀNH PHẨM

Bảng A4: Đ dài tiêu chuẩn của cuộn cáp

Dung lưng p

Đưng kính
d
ây dn, mm

Đ dài chế to m

0,40

0,50

0,65

0,90

10 SS

1000

1000

1000

1000

20 SS

1000

1000

1000

1000

30 SS

1000

1000

1000

1000

50 SS

1000

1000

1000

100 SS

1000

1000

1000

200 SS

1000

1000

300 SS

1000

1000

100 LAP

1000

1000

1000

200 LAP

1000

1000

1000

300 LAP

1000

1000

5000

 

PHỤ LỤC A5

(Quy định)

BẢNG LUẬT MÀU

Bảng A5: Bng luật màu của các đôi dây trong nhóm cơ bản 25 đôi

Đôi số

Màu dây (a-b)

Đôi số

Màu dây (a-b)

1

trắng-lam

14

đen-nâu

2

trắng-cam

15

đen-xám

3

trắng-lục

16

vàng-lam

4

trắng-nâu

17

vàng-cam

5

trắng-xám

18

vàng- lục

6

đỏ-lam

19

vàng-nâu

7

đỏ-cam

20

vàng-xám

8

đỏ-lục

21

tím-lam

9

đỏ-nâu

22

tím-cam

10

đỏ-xám

23

tím-lục

11

đỏ-lam

24

tím-nâu

12

đỏ-cam

25

tím-xám

13

đỏ-lục

đôi dự phòng

trắng-đỏ

 

PHỤ LỤC A6

(Quy định)

MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁP THÀNH PHẨM

A6.1 Nhn biết nhà sn xut

Tên của nhà sản xuất, năm sản xuất phải được in trên băng nhận biết đặt ở dưới băng bó cáp chịu nhiệt. Các dấu hiệu nhận biết phải lặp đi lặp lại dọc theo suốt chiều dài cáp với khoảng cách không lớn hơn 150 mm.

A6.2 Đánh s đ dài cáp

A6.2.1 Tất cả các cuộn cáp phải được đánh số độ dài liên tục tại các khoảng cách đều nhau 1 m bắt đầu từ “0 m” dọc theo chiều dài bên ngoài vỏ cáp.

A6.2.2 Số đánh độ dài phải đọc được một cách rõ ràng.

A6.2.3 Sai số của độ dài đọc đánh số phải nhỏ hơn 1%

Độ dài thực tế của cáp không độc nhỏ hơn độ dài đánh số.

 

PHỤ LỤC B1

(Tham kho)

CÁC PHÉP ĐO THÔNG SỐ ĐIỆN CỦA CÁP

B1.1 Phép đo đin tr mt chiu

Thiết bị đo

Cu đo Wheatstone hoc máy đo tương đương như đồng h Volt/ohm có độ chính xác ± 0,5%, hoc c thiết b đo t động, bán t đng có chc năng đo đin tr một chiu.

đồ đo: Theo sơ đồ đo a) hoc b).

R: biu thị đin tr ca một sợi dây dn

a) đồ đo điện trở một chiều của một si dây dẫn

l: chiu dài đôi dây dn

b) đồ đo điện trở một chiều của một si dây dẫn theo điện trở vòng của đôi dây

Hình B1.1: đồ đo đin tr một chiu của dây dẫn

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

 Nếu tiến hành đo  nhit độ t khác 2oC t cn phi qui đi kết qu đo đưc v giá tr điu tr 2oC theo công thc (10).

Nếu độ dài mu p khác l km t phi qui đi giá tr đo đưc v độ dài chun 1 km theo công thc sau:

R = RL/l  (16)

Trong đó:

R: giá tr đin tr đưc qui đi v 1 km, W;

RL: giá tr đin tr đo đưc trên chiu dài mu p, W;

l: chiu dài mu p, km.

B1 .2. Phương pháp tính mc đ mt cân bng đin tr

Mức độ mất cân bằng điện trở giữa hai sợi của bất kỳ đôi dây nào trong cuộn cáp thường được xác đnh khi đo đin tr dây dn trong mục 1. Mc độ mt cân bng, Rmcb thưng đưc tính theo phn trăm bng công thc (11).

B1.3. Phép đo đin dung công tác ca một đôi dây trong cuộn cáp

Thiết bị đo:

Cu đo đin dung, hoặc

c thiết b đo tự đng, bán tự đng có chc năng đo đin dung.

đồ đo:

Hình B1.2: đồ đo đin dung công tác

Đin dung công tác ca đôi dây đưc xác đnh theo công thc (17):

CM = Cab + (Cag + Cbg) / (Cag + Cbg)                                                                                              (17)

Các vấn đề cần lưu ý khi tiến hành đo:

– Tần số đo: 1000 Hz ± 100 Hz.

– Khì đo phải đảm bảo các dây dẫn cần đo không bị ngắn mạch hoặc bị nối đất, các đôi dây còn lại trong cuộn cáp phải được nối với nhau, với màn che và toàn bộ được nối đất.

– Nếu độ dài mẫu cáp khác 1000 m thì giá trị đo được phải qui đổi về độ dài tiêu chuẩn 1000 m bằng công thức (18):

  (18)

Trong đó:

C0: đin dung công tác, nF/1000 m;

C: điện dung tương hỗ đo được, nF;

l: độ dài của cuộn cáp, 1000 m.

B1.4. Phép đo đin dung không cân bng gia đôi dây vi đt

Thiết bị đo:

Thiết bị sử dụng để đo điện dung không cân bằng giữa đôi dây với đất như thiết bị đo lường mục 3.

đồ đo: như hình 2 trong mục 1.10.

Các vấn đề lưu ý khi tiến hành đo:

– Giá trị điện dung không cân bằng dôi dây với đất như công thức (3).

Tn s n hiu đo: 1000 ± 100 Hz.

– Khi độ dài mẫu cáp được đo khác với 1000 m, qui đổi giá trị điện dung không cân bằng về độ dài 1000 m bằng công thức:

  (19)

Trong đó:

Y1 : giá trị điện dung không cân bằng qui đổi về 1 km;

Y: giá trị điện dung không cân bằng đo được trên độ dài cuộn cáp được đo;

X: độ dài cuộn cáp, km.

B1.5. Phép đo đin dung không cân bng gia đôi dây vi đôi dây

Thiết bị đo: Thiết bị sử dụng để đo điện dung không cân bầng giữa đôi dây với đôi dây tương tự như thiết bị đo trong mục 3.

đồ đo:

Hình B1.3: đồ đin dung không cân bằng gia đôi dây với đôi y

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

– A, B và C, D là các sợi của hai đôi dây.

– Điện dung không cân bầng giữa đôi dây với đôi dây, CUPP được tính theo công thức (1).

– Tần số tín hiệu đo: 1000 ± 100 Hz.

– Khi độ dài mẫu cáp được đo khác với 1000 m, qui đổi giá trị điện dung không cân bằng giữa đôi dây với đôi dây về độ dài 1000 m bằng công thức:

                                                                                                                           (20)

Trong đó.

Y1 : giá trị điện dung không cân bằng được qui đổi về độ dài 1000 m;

Y: giá trị điện dung không cân bằng đo được

X: độ dài cuộn cáp, m.

– Kết quả đo bao gồm: giá trị căn quân phương, giá trị cá biệt cực đại của điện dung không cân bằng giữa đôi dây với đôi dây.

B1.6. Phép đo suy hao truyền dẫn

Thiết bị đo

Máy phát tín hiu sin

Máy đo công sut chn tn.

Sơ đồ đo

l: chiều dài đôi dây

Hình B1.4: đồ đo suy hao truyền dẫn

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

Có th dùng phép đo hiu mc đin.

Chênh lch gia tr kháng thiết b đo, đin tr kết cui và tr kháng đc tính ca đôi dây không vưt quá ± 1%.

Công thc tính suy hao truyn dn, α:

a = -101g(Pout/Pin)                                                                                                                     (21)

Trong đó:

α: giá tr suy hao truyn dn đo đưc, dB;

Pin: công sut đu vào;

Pout: công sut đu ra đo đưc.

Nếu tiến hành đo nhit độ t khác 20oC t cn phi qui đi giá tr đo đưc v giá tr suy hao truyn dn nhit độ 20oC theo công thức:

                                                                                                   (22)

Trong đó:

α: giá tr suy hao đo đưc nhit độ t, dB;

α0: giá tr suy hao đưc qui đi v 20oC, dB.

– Tần số đo suy hao truyền dẫn: 1 kHz; 150 kHz và 772 kHz.

– Nếu chiều dài mẫu cáp khác 1000 m thì phải qui đổi giá trị đo được về độ dài tiêu chuẩn 1 km bằng công thức:

a = a1/l                                                                                                                                (23)

Trong đó:

α1: giá trị suy hao truyền dẫn đo được, dB;

α: giá trị suy hao truyền dẫn được qui đổi về độ dài 1000 m, dB/1km;

l: chiều dài mẫu cáp, km.

B1.7. Phép đo suy hao xuyên âm đu gn

Thiết bị đo:

Hình B1.5: đồ đo suy hao xun âm đầu gần

Các vấn đề lưu ý khi tiến hành đo:

Chênh lch gia tr kháng thiết b đo, đin tr kết cui và tr kháng đc tính ca đôi dây không vưt quá ±1%

Công thc tính suy hao xuyên âm đu gn, NEXTji:

NEXTji(dB) = |101g(PiN/PjN)|                                                                                                         (24)

Trong đó:

PJN: công suất tín hiệu đưa vào đôi dây gây xuyên âm;

PiN: công suất tín hiệu ra tại đầu gần tại đôi dây bị xuyên âm.

– Suy hao xuyên âm đầu gần được đo tại các tần số 150 kHz và 772 kHz.

– Tính suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu gần theo công thức (4).

– Kết quả phép đo bao gồm giá trị suy hao xuyên âm trung bình, giá trị nhỏ nhất và suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu gần.

B1.8. Phép đo suy hao xuyên âm đu xa

Thiết bị đo:

u cu v thiết b đo xuyên âm đu xa như yêu cầu v thiết b đo xuyên âm đu gn trong mục B1 .7.

đồ đo

Sơ đồ đo xuyên âm đầu xa như sơ đồ trong hình B1.5.

Các vấn đề cần lưu ý khi tiến hàn đo:

Chênh lch gia tr kháng thiết b đo, đin tr kết cui và tr kháng đc tính ca đôi dây cấp không vưt quá ± 1%.

Công thc tính suy hao xuyên âm đu xa, FEXTji:

FEXTji(dB) = |101g(PiF/PjF)|                                                                                                          (25)

Trong đó:

PjF: công sut tín hiu trên ti kết cui ti đu xa ca đôi dây gây xuyên âm

PiF: công sut tín hiu trên ti kết cui đu xa ca đôi dây b xuyên âm.

Thc hin phép đo suy hao xuyên âm đu xa ti tn s 150 kHz và 772 kHz.

Tính giá tr cân quân phương ca xuyên âm đu xa, rms FEXT, bng công thc:

                                                                           (26):

Trong đó N là số lần đo.

– Suy hao của tổng công suất xuyên âm đầu xa, P.S. FEXT, được tính theo công thức (4).

B1.9. Phép đo trở kháng đặc tính của cáp

Trở kháng đặc tính được tính qua các thông số cấp 1 (R, L, C) và tần số theo công thức:

 với các tần số nhỏ hơn hoặc bằng 500 kHz                                                       (27)

 với các tần số lớn hơn 500 kHz                                                                                   (28)

Trong đó:

R: đin tr ca dây dn, W/km;

L: đin cm ca dây dn, H/km;

C: đin dung công tác ca dây dn, F/km;

w: tn s góc, w =2nf, rad;

f: tn s công tác, Hz.

Thiết bị đo:

Cu đo tr kháng, hoặc

c thiết btự đng, bán tự đng có chc năng tương đương cu đo trkháng.

đồ đo:

l: chiu dài mu p

a) Do trở kháng hở mạch b) Đo trở kháng ngắn mạch

Hình B1.6: đồ đo tr kháng đặc nh

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

Công thc tính tr khác đc nh:

                                                                                                                     (29)

Trong đó:

Z0: tr kháng đc nh ca dôi dây, W

ZOC: tr kháng h mch ca đôi dây đưc đo, W

ZSC: tr kháng ngn mch ca dôi dây đưc đo, D.

– Công thức (29) có thể áp dụng cho các tần số đo và độ dài cáp thay đổi từ chỗ là phần số của bước sóng tới chỗ là bội số của bước sóng. Thông thường tiến hành đo tại tần số 772 kHz và độ dài mẫu cáp là 1000 m.

B1.10. Phép đo đin cm đin dn ca dây dn

B1.10.1 Đin cm tương h dây dn phụ thuộc vào kích thưc hình học ca dây dn và nh hưng ca phân bố t trưng quanh dây. c giá tr đin cm dây dn đo nhit độ 20oC, tn s 1 kHz bng phương pháp đu vòng một đu không đưc vưt quá c chỉ tiêu sau:

Đin cám dây dn cc đi:

1,21 mH (p không nhi du);

– 1,39 mH (cáp nhồi dầu), cho tất cả các kích cỡ dây.

B1.10.2 Đo điện cảm tương hỗ

Thiết bị đo:

Máy đo R, L, C.

đồ đo:

Hình B1.7: đồ đo đin cảm tương h

Các vấn đề cần lưu ý khi tiến hành đo:

– Độ dài đôi dây là 100 m, một đầu nối vào máy đo, đầu kia nối ngắn mạch như trong hình B1 .7.

Tần số đo: 1000 ± 100 Hz.

– Nếu độ dài mẫu cáp khác 100 m, sử dụng công thức qui đổi sau:

                                                                                                                  (30)

Trong đó:

L: giá tr đin cám tương h đo đưc, µH;

l: chiu dài mu p, m.

B1.10.3 Đo đin dn

Đin dn ca dây dn phụ thuộc vào môi trưng đin môi quanh dây dn. Đin dn ca dây dn đo nhit đ 20oC tn s 1 kHz phi không đưc vưt quá 0,13 µS/km cho tt c c kích c dây.

Trong trường hợp đo được điện trở cách điện thì có thể tính trực tiếp điện dẫn từ giá trị điện trở này theo công thức:

G(µS/m) = 1/Rcd                                                                                                                       (31)

Trong đó:

G: điện dẫn;

Rcd: đin tr cách đin.

B1.10.4 Đo điện dẫn tương hỗ

Thiết bị đo:

– Cầu đo trở kháng có chức năng đo điện dẫn tương hỗ, hoặc

– Các thiết bị tự động hoặc bán tự động có chức năng tương đương.

đồ đo:

l: chiu dài đôi dây trong cun p

Hình B1.8: đồ đo đin dẫn tương h

Các vấn đề khi tiến hành đo:

Tn s đo 1000 ± 100 Hz.

– Nếu độ dài mẫu cáp khác 1 km thì qui đổi giá trị đo được về độ dài tiêu chuẩn 1 km theo công thức (32):

                                                                                                                              (32)

Trong đó:

G0: giá trị điện dẫn tương hỗ được qui đổi về 1 km, µS/km;

G: giá trị điện dẫn tương hỗ đo được, µS;

l : chiều dài mẫu cáp, km.

Trong kết quả đo cần đưa ra giá trị điện dẫn tương hỗ lớn nhất.

B1.11. Phép đo đin tr cách đin

Thiết bị đo:

Máy đo điện trở cách điện, Megaohmeter, có mức điện áp một chiều tự 100 V đến 550 V.

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

Thi gian đo: 1 phút.

– Nếu độ dài mẫu cáp khác 1 km thì phải qui đổi giá trị đo được về đó dài tiêu chẩu 1 km theo công thức (33):

Rcd0 = Rcđ 1 x l

Trong đó:

Rcd0: giá tr đin tr cách đin qui đi v1 km, MW km;

Rcđ1: giá trị điện trở đo được trên chiều dài mẫu cáp, MW

l: chiu dài mu p, km.

Kết quả đo bao gồm các thông số giá trị điện trở cách điện trung bình và nhỏ nhất.

B1.12. Xác định mức chịu điện áp cao một chiều

B1.12.1. Xác định mức chịu điện áp cao một chiều giữa sợi dây cáp và sợi dây cáp

Đo mức chịu điện áp cao một chiều thông thường sử dụng một nguồn điện áp cao một chiều và điều kiện môi trường đo khô ráo.

Thiết bị đo:

Các máy đo mức chịu điện áp cao một chiều tự động hoặc bán tự động.

đồ đo:

l: chiều dài cun p

Hình B1.9: đồ đo mc chu đin áp cao một chiu

Các vấn đề cần lưu ý khi đo:

– Do sử dụng điện áp cao trong quá trình đo nên phải tuyệt đối tuân thủ các biện pháp an toàn đo như: nối đất tất cả các thành phần dẫn điện mà người thao tác đo có thể phải tiếp xúc khi tiến hành đo, phải có phương tiện sử dụng sau khi hoàn thành phép đo để nối đất tất cả các thành phần phóng điện cảm ứng và các thành phần có thể phóng điện khi đã ngắt nguồn điện áp cao, không để các chất dễ cháy nổ gần nơi tiến hành đo.

– Với nguồn điện áp cao một chiều của máy đo, giá trị đỉnh-đỉnh của thành phần gợn xoay chiều không được vượt quá 5% giá trị điện áp trung bình trong điều kiện không tải. Tốc độ tăng điện áp một chiều của máy đo lớn hơn hoặc bằng 3000 V/s.

– Giá trị điện áp của nguồn điện áp cao một chiều đưa vào sợi dây cáp là điện áp trung bình được đo bằng đồng hồ đo một chiều nối tiếp với một điện trở chịu điện áp cao thích hợp hoặc đồng hồ đo điện áp tĩnh điện có dải đo tương ứng. Độ chính xác của mạch đo điện áp phải nằm trong phạm vi 2% giá trị lớn nhất của thang đo.

– Phép đo mức chịu điện áp cao giữa dây dẫn với dây dẫn được tiến hành theo mỗi dáy dẫn với từng dây dẫn còn lại của cuộn cáp. Trừ đôi dây thử nghiệm, tất cả các đôi còn lại được nối với màn che tĩnh điện và nối đất.

Biên độ điện áp của nguồn điện áp cao một chiều được đặt tương ứng với khả năng chịu điện áp cao một chiều được cho trong chỉ tiêu kỹ thuật của cáp.

– Thời gian đo: 3 giây.

– Đối với các thiết bị đo tự động các sợi dây cáp của cuộn cáp được tách ra và đấu riêng rẽ trên giá kiểm tra của máy đo và quá trình đo được tiến hành một cách tự động. Khi tiến hành đo với thiết bị đo không có chức năng đo tự động thông thường nhóm tất cả các sợi dây cáp lại với nhau và nối đất trừ một sợi dây cáp được kiểm tra và đưa điện áp cao một chiều vào sợi dây cáp không nối đất này.

Trong kết quả đo cần ghi rõ mức điện áp cao một chiều sử dụng và số các sợi dây cáp bị hỏng cách điện (nếu có).

B1.12.2 Xác định mức chịu điện áp cao một chiều giữa dây dẫn và màn che tĩnh điện.

Việc xác định mức chịu điện áp cao một chiều giữa sợi dây cáp và màn che được thực hiện tương tự như phép đo mức chịu điện áp cao một chiều giữa dây dẫn với dây dẫn. Ngoại trừ sợi dây cáp được kiểm tra, tất cả các dây dẫn còn lại được nhóm với nhau và điện áp cao một chiều được đưa vào giữa sợi dây cáp cần đo kiểm và màn che.

 

PHỤ LỤC B2

(Tham khảo)

ĐỘ NGẤM NƯỚC

Mẫu thử là một đoạn cáp thành phẩm dài 1m. Trên một đần mẫu thử bóc vỏ nhựa, băng nhôm, để hở phần lõi cáp có bọc băng chịu nhiệt (P/S) ra ngoài một đoạn dài 10cm. Đưa phần lõi cáp vừa bóc vỏ vào ống thử và đặt mẫu cáp nằm ngang (như hình B2.1), dùng băng không thấm nước bọc kín phần vỏ cáp và đầu ống thử không cho nước chảy ra ngoài. Đổ nước có pha bột phát quang (hoặc bột màu) vào ống thử cao 1 m, để trong vòng 24 giờ trong phòng có nhiệt độ 20 ± 5oC. Sau thời gian trên, kiểm tra đầu còn lại của mẫu cáp (dùng đèn tia cực tím đối với trường hợp dùng bột phát quang). Nếu đầu mẫu cáp không phát quang hoặc không có nước chảy ra là đạt yêu cầu.

Hình B2.1 Thử độ ngấm nưc

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiêu chuẩn kỹ thuật cáp thông tin TCN 68-132: 1994

2. LEC 708*CEL 708: Low-frequency cables with polyolefin insulation and moisture barrier polyoefin sheath. International Electrotechnical Commission (IEC) Standard.

4.1 Part I : Genaral design details and requirements.

4.2 Part2: Unit type, filled, moiseture barrier polythylene sheathed cables with copper conductors and solid or cellular insulation.

4.3.4.3 Part 3: Unit type, unfilled, moisture barrier polyethylene sheathed cables with copper conductors, solid insulationn and integnal suspension strand.

3. ICEA-S-84-608-1998: Telecommunication cables filled polyolefin insulated, copper conductor, Technical requirement.

4. ANSI/IECA A-85-625-1996: Standard for telecommunications cable aircore, poluolefin insulated, copper conductor. Technical requirements.

5. Specification for F/S and solid polyothylene insulated jelly filled moisure barrier other elements of outside plants.

6. Specification fof F/S and solid polyethylene insulated jelly filled moisture barrier sheated unit twin telephone cable.

DSS 91001; DSS 91002; DSS 9200; DSS 91003, DSS 2026-1

7. Specification for F/S jelly filled telephone cable:. KT-6145-3282-0-0

8. REA specification for filled telephone cables: REA PE-39

9. REA specification for self-supporting cables: REA PE-38

10. Specification for local telephone cables SHOWA ELECTRIC WIRE & CABLE CAT.N0.90-08-0.

11. ITU Transmission characteristics of cable pairs. Traning manual 1990.

12. Leom Chatter. A guide to electrical specification requirements for multipair telephone cable. DCM International Corportion.

13. ASTM. D4566-94. Standard test methods for electrical performance properities of insulation and jackets for telecommunications wire and cable.

14. ITU. Recommendation G.611. Characteristics of synmetric cable pairs for analogue transmission.

15. Whitham D. Reeve Series Editor, 1993. IEEE telecommunication Handbook, 1993.

16. TCVN 5933-1995. Tiêu chuẩn Việt Nam: Sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện – Yêu cầu kỹ thuật chung.

17. TCVN 5936-1995 (IEC 540-1982). Tiêu chuẩn Việt Nam: Cáp và dây dẫn điện – Phương pháp thử cách điện và màn che tĩnh điện.

18. ASTM D 1248-84. Standard specification for polyethylene plastics molding and extrusion materials.

19. ASTM D 4565-94. Standard test methods fof physical and environmental performance properties of insulations and jackets for telecommunications wire and cable.

20. ASTM D638-93. Standard test methods fof tensile of plastics/

21. TCVN 4763-89 (ST SEV 2777-80). Tiêu chuẩn Việt Nam: Cáp tần số thấp cách điện bằng polyethylene và vỏ bằng nhựa hoá học – Yêu cầu kỹ thuật.

22. KT-6145-3282-0-0/1995: Specification for Foam-Skin insulated jelly filled telephones cables (Korea telecom Standard).

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *