Tiêu chuẩn ngành TCN68-183:1999

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
  • Số hiệu: TCN68-183:1999
  • Cơ quan ban hành: Tổng cục Bưu điện
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 29/09/1999
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Điện - điện tử
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn ngành TCN 68-183:1999 về hệ thống báo hiệu thuê bao số No.1 DSS1: giao diện đối tượng sử dụng/mạng ISDN – Yêu cầu kỹ thuật lớp 3 đối với cuộc gọi cơ bản do Tổng cục Bưu điện ban hành


TIÊU CHUẨN NGÀNH

TCN 68-183: 1999

HỆ THỐNG BÁO HIỆU THUÊ BAO SỐ NO.1 DSS1: GIAO DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG/MẠNG ISDN – YÊU CẦU KỸ THUẬT LỚP 3 ĐỐI VỚI CUỘC GỌI CƠ BẢN

MỤC LỤC

CONTENT

Lời nói đầu

 

Quyết định ban hành của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện

 

1. Phạm vi áp dụng

 

2. Cấu trúc của tiêu chuẩn

 

3. Thuật ngữ và chữ viết tắt

 

4. Yêu cầu kỹ thuật

 

Tài liệu tham khảo

 

Foreword

 

Decision of Secretary General of DGPT enacting standard

 

1. Scope of works and Application fields

 

2. Structure of the standard

 

3. Abbreviations and Acronyms

 

4. Technical Requirements

 

References

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

Tiêu chuẩn TCN 68 – 183: 1999 được xây dựng trên cơ sở Khuyến nghị Q.930, Q.931, Q.699 của Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU-T, có tham khảo thêm tiêu chuẩn ETS 300 102 của Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu ETSI.

Tiêu chuẩn TCN 68 – 183: 1999 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn. Nhóm biên soạn do Kỹ sư Đỗ Mạnh Quyết chủ trì với sự tham gia tích cực của các Kỹ sư Trần Việt Tuấn, Vũ Gia Huy, Kim Văn Uyển, Lương Cao Chí; các cán bộ nghiên cứu Phòng nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch, Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện và một số cán bộ kỹ thuật khác trong Ngành.

Tiêu chuẩn TCN 68 – 183: 1999 do Vụ Khoa học Công nghệ-Hợp tác Quốc tế đề nghị và được Tổng cục Bưu điện ban hành theo Quyết định số 673/1999/QĐ-TCBĐ ngày 29 tháng 9 năm 1999.

Tiêu chuẩn TCN 68- 183: 1999 được ban hành kèm theo bản dịch tiếng Anh tương đương không chính thức. Trong trường hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.

VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ


 

Tiêu chuẩn ngành

TCN 68-183:1999

 

HỆ THỐNG BÁO HIỆU THUÊ BAO SỐ DSS1

GIAO DIỆN ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG-MẠNG ISDN YÊU CẦU KỸ THUẬT LỚP MẠNG

1. Phạm vi áp dụng

Phạm vi nội dung kỹ thuật: Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu kỹ thuật cho lớp mạng của giao diện đối tượng sử dụng – mạng ISDN. Tiêu chuẩn này qui định các thủ tục điều khiển cuộc gọi cơ bản qua giao diện đối tượng sử dụng-mạng ISDN. Tiêu chuẩn này cũng qui định các thủ tục cho việc phối hợp hoạt động giữa hệ thống báo hiệu thuê bao số DSS1 và hệ thống báo hiệu số 7 của Việt Nam.

Đối tượng bắt buộc tuân thủ: Các thiết bị đầu cuối ISDN, kết cuối mạng ISDN và tổng đài ISDN phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật qui định trong tiêu chuẩn này.

Các lĩnh vực có thể áp dụng tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn này là một trong những sở cứ cho việc hợp chuẩn, lựa chọn thiết bị, đo kiểm và thiết kế chế tạo.

2. Cấu trúc của tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn này được ban hành dưới dạng bảng.

Cột thứ nhất là các điều khoản tương ứng trong các khuyến nghị của ITU-T

Cột thứ 2 là tên các điều khoản

Cột thứ 3 là yêu cầu tuân thủ của Việt Nam

Cột thứ 4 là các yêu cầu thêm hay sửa đổi tương ứng của Việt Nam so với điều khoản tương ứng của ITU-T.

Các chữ viết tắt trong yêu cầu tuân thủ được sử dụng như sau:

R

=

Yêu cầu bắt buộc

O

=

Các yêu cầu kỹ thuật lựa chọn

NA

=

Không áp dụng nếu như không có ghi chú tương ứng

=

Các thông tin chung hay định nghĩa trong khuyến nghị của ITU-T

3. Thuật ngữ và chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ACK

Acknowledgement

Ghi nhận

 

Activation

Kích hoạt

ADPCM

Adaptive Differential Pulse Code Modulation

Điều chế mã xung vi sai thích ứng ADPCM

AFI

Authority and Format Identifier

Nhận dạng khuôn dạng và quyền

AIS

Alarm Indication Signal

Tín hiệu chỉ thị cảnh báo

 

ALERTING

Bản tin lưu ý

ARM

Asynchronous Response Mode (or HDLC)

Chế độ trả lời không đồng bộ

AU

Access Unit

Đơn vị truy nhập

BC

Bearer Capability

Khả năng tải tin

BCD

Binary Coded Decimal

Mã BCD

Bi

Indicated B channel

Kênh B được chỉ định

Bi’

An idle B channel Bi

Kênh Bi rỗi

Bj

A B channel in use

Kênh B đang sử dụng

 

Call Reference Number; Global Call Reference Number; Dummy Call Reference Number

Tham chiếu cuộc gọi; tham chiếu cuộc gọi tổng thể; tham chiếu cuộc gọi giả

 

CALL PROCEEDING

Bản tin tiến trình cuộc gọi

 

CONGESTION CONTROL

Bản tin điều khiển tắc nghẽn

 

CONNECT

Bản tin kết nối

 

CONNECT ACKNOWLEDGE

Bản tin ghi nhận kết nối

CSPDN

Circuit Switched Public Data Network

Mạng truyền số liệu chuyển mạch kênh công cộng

DDI

Direct Dialing In

Quay số vào trực tiếp

DISC

DISCONNECT

Bản tin ngắt kết nối

DL-

Communication between Layer 3 and Data link layer

Tiền tố sử dụng trong việc liên lạc giữa lớp 3 và lớp kênh số liệu

DTE

Data Terminal Equipment

Thiết bị đầu cuối số liệu

ĐTSD

 

Đối tượng sử dụng

EA

Extended Address field bit

Bit địa chỉ mở rộng

ET

Exchange Termination

Kết cuối tổng đài

 

FACILITY

Bản tin công cụ

FCS

Frame Check Sequence

Kiểm tra tuần tự khung

FRMR

Frame Reject

Từ chối khung

HDLC

High level Data Link Control (procedures)

Thủ tục HDLC

HLC

High Layer Compatibility

Tương thích lớp cao

I

Information

Thông tin

IA5

International Alphabet No.5 (defined by ITU-T)

Bảng ký tự quốc tế A5

ID

Identity

Nhận dạng

IE

Information Element

Thành phần thông tin

 

Incoming call

Cuộc gọi đến, cuộc gọi vào

 

INFORMATION

Bản tin thông tin

ISDN

Integrated Services Digital Network

Mạng số liên kết đa dịch vụ

IWF

Interworking Function

Chức năng phối hợp hoạt động

IWU

Interworking Unit

Đơn vị phối hợp hoạt động

L1

Layer 1

Lớp 1, lớp vật lý

L2

Layer 2

Lớp 2, lớp kênh số liệu

L3

Layer 3

Lớp 3, lớp mạng

LLC

Low Layer Compatibility

Tương thích lớp thấp

LLI

Logical Link Identifier

Nhận dạng kênh logic

M

Modifier function bit

Bit sửa đổi chức năng

 

NOTIFY

Bản tin lưu ý

NSAP

Network Service Access Point

Điểm truy nhập dịch vụ mạng

NT2

Network termination of Type 2

Thiết bị kết cuối mạng loại 2

 

Originating

Xuất phát

 

Outgoing call

Cuộc gọi đi, cuộc gọi ra ngoài

PH

Packet Handler

Bộ xử lý gói

 

Power sink

Sụt nguồn

 

Progress

Tiến triển

 

Progress Indicator

Chỉ thị tiến triển

 

PROGRESS

Bản tin tiến triển cuộc gọi

PSPDN

Packet Switched Public Data Network

Mạng truyền số liệu chuyển mạch gói công cộng

PSTN

Public Switched Telephony Network

Mạng thoại chuyển mạch kênh công cộng

PVC

Permanent Virtual Circuit

Kênh ảo cố định

RC

Retransmission Counter

 

REC

Receiver

Bộ phận nhận, thiết bị nhận

 

RELEASE

Bản tin giải phóng

 

RELEASE COMPLETE

Bản tin kết thúc giải phóng

 

RESUME

Bản tin tái thiết lập

 

RESUME ACKNOWLEDGE

Bản tin ghi nhận tái thiết lập

 

RESUME REJECT

Bản tin từ chối tái thiết lập

 

RESTART

Bản tin khởi động lại

 

RESTART ACKNOWLEDGE

Bản tin ghi nhận khởi động lại

SAPI

Service Access Point Identifier

Nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ

 

SETUP

Bản tin thiết lập

 

SETUP ACKNOWLEDGE

Bản tin ghi nhận thiết lập

 

STATUS

Bản tin trạng thái

 

STATUS ENQUIRY

Bản tin yêu cầu trạng thái

 

SUSPEND

Bản tin tạm ngưng

 

SUSPEND ACKNOWLEDGE

Bản tin ghi nhận tạm ngưng

 

SUSPEND REJECT

Bản tin từ chối tạm ngưng

TA

Terminal Adaptor

Thiết bị tương thích đầu cuối TA

TE1

Terminal Equipment of type 1

Thiết bị đầu cuối loại 1

TE2

Terminal Equipment of type 2

Thiết bị đầu cuối loại 2

 

Terminating

Kết thúc

 

Timer

Bộ thời gian

TX

Transmit

Truyền

UDI

Unrestricted Digital Information

Thông tin số không hạn chế

UI

Unnumbered Information

Thông tin không đánh số

 

User

Đối tượng sử dụng (ĐTSD)

 

USER INFORMATION

Bản tin thông tin ĐTSD

 

USER-USER

Bản tin ĐTSD-ĐTSD

 

4. Yêu cầu kỹ thuật

Điều khoản ITU-T

Tên điều khoản

Yêu cầu

Ghi chú

Q.930

Giao diện ĐTSD-mạng ISDN – Lớp 3. Các khía cạnh chung

 

Q.930.1

Vấn đề chung

 

Q.930.1.1

Giới thiệu

 

Q.930.1.2

Kết nối điều khiển bởi ĐTSD ISDN yêu cầu:

 

Q.930.1.3

Các dịch vụ được cung cấp bởi lớp kênh số liệu

 

Q.930.1.4

Tính đối xứng của giao thức lớp 3

 

Q.930.2

Cấu trúc khuyến nghị lớp 3

 

Q.930.3

Giao diện giữa lớp 3 và các lớp cận kề

 

Q.930.3.1

Giao diện giữa lớp 3 và lớp kênh số liệu

 

Q.930.3.2

Giao diện đến điều khiển cuộc gọi

 

Q.931

Giao diện ĐTSD-mạng ISDN Yêu cầu kỹ thuật lớp 3 đối với điều khiển cuộc gọi cơ bản

 

Q.931.1

Vấn đề chung

R

 

Q.931.1.1

Phạm vi của khuyến nghị

Điều khoản này được thay bằng điều khoản sau:

Tiêu chuẩn này xác định giao thức lớp 3 cơ bản cho điều khiển kết nối chuyển mạch kênh theo yêu cầu phục vụ khách hàng ISDN qua giao diện ĐTSD-Mạng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Các ứng dụng này bao gồm kết nối từ thiết bị đầu cuối hay mạng ISDN riêng đến mạng công cộng sử dụng chế độ hoạt động điểm-điểm hay điểm-đa điểm.

Mục đích của tiêu chuẩn này là trình bày các yêu cầu báo hiệu cơ bản lớp 3 của giao diện mạng. Tiêu chuẩn này xác định yêu cầu giao thức cung cấp dịch vụ cho ĐTSD trong mạng ISDN; nó không xác định các yêu cầu giao thức bổ sung cung cấp dịch vụ cho ĐTSD thông qua mạng viễn thông không phải là ISDN.

Điều khiển cuộc gọi cơ bản theo thủ tục này được áp dụng cho các dịch vụ viễn thông sẽ được mô tả chi tiết trong các phần tương ứng của tiêu chuẩn này.

Các tiêu chuẩn cho việc đo kiểm, và các yêu cầu riêng biệt cho từng loại ứng dụng được biên soạn dựa trên cơ sở tuân thủ tiêu chuẩn này.

Q.931.1.2

ứng dụng các cấu trúc giao diện

 

Q.931.2

Khái quát về điều khiển cuộc gọi

R

 

Q.931.2.1

Các cuộc gọi chuyển mạch kênh

R

 

Q.931.2.1.1

Các trạng thái của cuộc gọi tại giao diện phía ĐTSD

R

 

Q.931.2.1.1.1

Trạng thái rỗi (U0)

R

 

Q.931.2.1.1.2

Khởi tạo cuộc gọi (U1)

R

 

Q.931.2.1.1.3

Gửi Overlap (U2)

R

 

Q.931.2.1.1.4

Cuộc gọi đi (U3)

R

 

Q.931.2.1.1.5

Phân phối cuộc gọi (U4)

R

 

Q.931.2.1.1.6

Cuộc gọi đang đợi (U6)

R

 

Q.931.2.1.1.7

Nhận được cuộc gọi (U7)

R

 

Q.931.2.1.1.8

Yêu cầu kết nối (U8)

R

 

Q.931.2.1.1.9

Cuộc gọi đến (U9)

R

 

Q.931.2.1.1.10

Kích hoạt (U10)

R

 

Q.931.2.1.1.11

Yêu cầu ngắt kết nối (U11)

R

 

Q.931.2.1.1.12

Chỉ thị ngắt kết nối (U12)

R

 

Q.931.2.1.1.13

Yêu cầu tạm ngắt (U15)

R

 

Q.931.2.1.1.14

Yêu cầu nối lại (U17)

R

 

Q.931.2.1.1.15

Yêu cầu giải phóng (U19)

R

 

Q.931.2.1.1.16

Nhận Overlap (U25)

R

 

Q.931.2.1.2

Các trạng thái cuộc gọi tại phía mạng

R

 

Q.931.2.1.2.1

Trạng thái rỗi (N0)

R

 

Q.931.2.1.2.2

Khởi tạo cuộc gọi (N1)

R

 

Q.931.2.1.2.3

Gửi Overlap (N2)

R

 

Q.931.2.1.2.4

Cuộc gọi đi (N3)

R

 

Q.931.2.1.2.5

Phân phối cuộc gọi (N4)

R

 

Q.931.2.1.2.6

Cuộc gọi đang chờ (N6)

R

 

Q.931.2.1.2.7

Nhận cuộc gọi (N7)

R

 

Q.931.2.1.2.8

Yêu cầu kết nối (N8)

R

 

Q.931.2.1.2.9

Cuộc gọi đến (N9)

R

 

Q.931.2.1.2.10

Kích hoạt (N10)

R

 

Q.931.2.1.2.11

Yêu cầu ngắt kết nối (N11)

R

 

Q.931.2.1.2.12

Chỉ thị ngắt kết nối (N12)

R

 

Q.931.2.1.2.13

Yêu cầu tạm ngắt (N15)

R

 

Q.931.2.1.2.14

Yêu cầu nối lại (N17)

R

 

Q.931.2.1.2.15

Yêu cầu giải phóng (N19)

R

 

Q.931.2.1.2.16

Bỏ qua cuộc gọi (N22)

R

 

Q.931.2.1.2.17

Nhận Overlap (N25)

O

 

Q.931.2.2

Các trạng thái của kết nối truy nhập chuyển mạch gói

 

Q.931.2.2.1

Các trạng thái kết nối truy nhập tại giao diện phía ĐTSD

R

 

Q.931.2.2.1.1

Trạng thái rỗi (U0)

R

 

Q.931.2.2.1.2

Khởi tạo cuộc gọi (U1)

R

 

Q.931.2.2.1.3

Cuộc gọi đi (U3)

R

 

Q.931.2.2.1.4

Xuất hiện cuộc gọi (U6)

R

 

Q.931.2.2.1.5

Nhận cuộc gọi (U7)

R

 

Q.931.2.2.1.6

Yêu cầu kết nối (U8)

R

 

Q.931.2.2.1.7

Cuộc gọi đến (U9)

R

 

Q.931.2.2.1.8

Kích hoạt (U10)

R

 

Q.931.2.2.1.9

Yêu cầu ngắt kết nối (U11)

R

 

Q.931.2.2.1.10

Chỉ thị ngắt kết nối (U12)

R

 

Q.931.2.2.1.11

Yêu cầu giải phóng (U19)

R

 

Q.931.2.2.2

Các trạng thái kết nối truy nhập tại giao diện phía mạng

R

 

Q.931.2.2.2.1

Trạng thái rỗi (N0)

R

 

Q.931.2.2.2.2

Khởi tạo cuộc gọi (N1)

R

 

Q.931.2.2.2.3

Cuộc gọi đi (N3)

R

 

Q.931.2.2.2.4

Xuất hiện cuộc gọi (N6)

R

 

Q.931.2.2.2.5

Nhận cuộc gọi (N7)

R

 

Q.931.2.2.2.6

Yêu cầu kết nối (N8)

R

 

Q.931.2.2.2.7

Cuộc gọi đến (N9)

R

 

Q.931.2.2.2.8

Kích hoạt (N10)

R

 

Q.931.2.2.2.9

Yêu cầu ngắt kết nối (N11)

R

 

Q.931.2.2.2.10

Chỉ thị ngắt kết nối (N12)

R

 

Q.931.2.2.2.11

Yêu cầu giải phóng (N19)

R

 

Q.931.2.2.2.12

Bỏ qua cuộc gọi (N22)

R

 

Q.931.2.3

Các trạng thái liên quan đến kết nối báo hiệu tạm thời

Cung cấp dịch vụ báo hiệu ĐTSD-ĐTSD

Q.931.2.3.1

Các trạng thái cuộc gọi tại giao diện phía ĐTSD

 

Q.931.2.3.1.1

Trạng thái rỗi (U0)

O

 

Q.931.2.3.1.2

Khởi tạo cuộc gọi (U1)

O

 

Q.931.2.3.1.3

Gửi Overlap (U2)

O

 

Q.931.2.3.1.4

Cuộc gọi đi (U3)

O

 

Q.931.2.3.1.5

Phân phối cuộc gọi (U4)

O

 

Q.931.2.3.1.6

Xuất hiện cuộc gọi (U6)

O

 

Q.931.2.3.1.7

Nhận cuộc gọi (U7)

O

 

Q.931.2.3.1.8

Yêu cầu kết nối (U8)

O

 

Q.931.2.3.1.9

Cuộc gọi đến (U9)

O

 

Q.931.2.3.1.10

Kích hoạt (U10)

O

 

Q.931.2.3.1.11

Yêu cầu giải phóng (U19)

O

 

Q.931.2.3.1.12

Nhận Overlap (U25)

O

 

Q.931.2.3.2

Các trạng thái cuộc gọi phía mạng

 

Q.931.2.3.2.1

Trạng thái rỗi (N0)

O

 

Q.931.2.3.2.2

Khởi tạo cuộc gọi (N1)

O

 

Q.931.2.3.2.3

Gửi Overlap (N2)

O

 

Q.931.2.3.2.4

Cuộc gọi đi (N3)

O

 

Q.931.2.3.2.5

Phân phối cuộc gọi (N4)

O

 

Q.931.2.3.2.6

Xuất hiện cuộc gọi (N6)

O

 

Q.931.2.3.2.7

Nhận cuộc gọi (N7)

O

 

Q.931.2.3.2.8

Yêu cầu kết nối (N8)

O

 

Q.931.2.3.2.9

Cuộc gọi đến (N9)

O

 

Q.931.2.3.2.10

Kích hoạt (N10)

O

 

Q.931.2.3.2.11

Yêu cầu giải phóng (N19)

O

 

Q.931.2.3.2.12

Bỏ qua cuộc gọi (N22)

O

 

Q.931.2.3.2.13

Nhận Overlap (N25)

O

 

Q.931.2.4

Các trạng thái liên quan đến tham chiếu cuộc gọi tổng thể

 

Q.931.2.4.1

Các trạng thái của cuộc gọi tại giao diện phía ĐTSD

R

 

Q.931.2.4.1.1

Trạng thái 0 (Rest 0)

R

 

Q.931.2.4.1.2

Yêu cầu khởi động lại (Rest 1)

R

 

Q.931.2.4.1.3

Khởi động lại (Rest 2)

R

 

Q.931.2.4.2

Các trạng thái của cuộc gọi tại giao diện phía mạng

R

 

Q.931.2.4.2.1

Trạng thái 0 (Rest 0)

R

 

Q.931.2.4.2.2

Yêu cầu khởi động lại (Rest 1)

R

 

Q.931.2.4.2.3

Khởi động lại (Rest 2)

R

 

Q.931.3

Định nghĩa chức năng và nội dung của bản tin

R

 

Q.931.3.1

Các bản tin điều khiển kết nối chuyển mạch kênh

R

Bản tin FACILITY được bổ sung vào bảng 3-1/Q.931.

Lưu ý chung:

Bất kỳ bản tin nào có đánh dấu “không hỗ trợ” được xử lý theo các thủ tục cho bản tin không nhận dạng được, tham khảo thủ tục miêu tả trong phần Q.931.5.8.4.

Bất kỳ một thành phần thông tin nào được đánh dấu “không hỗ trợ” thuộc một bản tin cụ thể sẽ được xử lý như thành phần thông tin không nhận dạng được, tham khảo thủ tục miêu tả trong phần Q.931.5.8.7.1.

Q.931.3.1.1

ALERTING

R

Các thành phần thông tin khả năng mang, tín hiệu và khả năng tương thích lớp cao không phải là một phần của bản tin ALERTING. Xoá các lưu ý 1, lưu ý 7 và lưu ý 8.

Thành phần FACILITY được bổ sung vào bảng 3-6/Q.931. Bổ sung lưu ý 9 như sau: “Có thể được sử dụng cho hoạt động chức năng của dịch vụ bổ sung như dịch vụ ĐTSD- ĐTSD, (xem trong Q.931.7)”.

Thành phần USER-USER được bổ sung vào bảng 3-6/Q.931. Bổ sung thêm lưu ý 7: “Có mặt khi ĐTSD khởi tạo xoá bỏ cuộc gọi và muốn truyền thông tin ĐTSD đến ĐTSD đối phương trong thời gian xoá bỏ cuộc gọi. Điều kiện để thực hiện việc truyền này được mô tả trong Q.931.7”. Bổ sung thêm lưu ý 8: “Chiều dài nhỏ nhất là 2 octet: chiều dài chuẩn lớn nhất là 131 octet”.

Thành phần thông tin nhận dạng kênh chỉ áp dụng trong chiều ĐTSD-Mạng. Chiều dài lớn nhất của thành phần thông tin nhận dạng kênh là 3 octet cho truy nhập cơ sở và 6 octet cho truy nhập cấp I. Lưu ý 2 được sửa lại như sau: “Không áp dụng phụ lục D”. Lưu ý 4 được sửa lại như sau: “Không áp dụng phụ lục K. Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS”.

Thành phần thông tin chỉ thị tiến triển cuộc gọi có chiều dài 3 octet sẽ được xử lý như với trường hợp lỗi nội dung thành phần thông tin.

Q.931.3.1.2

CALL PROCEEDING

R

Trong bảng 3-3/Q.931, lưu ý 4, lưu ý 5 và lưu ý 6 là dự phòng.

Lưu ý 4 được sửa đổi như sau: “Không áp dụng phụ lục K. Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-Mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS.”

Q.931.3.1.3

CONGESTION CONTROL

O

 

Q.931.3.1.4

CONNECT

R

Các thành phần thông tin khả năng mang, tín hiệu và khả năng tương thích lớp cao không phải là một phần của bản tin CONNECT. Trong bảng 3-4/Q.931 các lưu ý 1, 6, 8 và 10 dự phòng.

Đối với bản tin FACILITY và User-User xem Q.931.3.1.

Lưu ý 12 được bổ sung như sau: “Có mặt ở phía mạng có nghĩa là phụ thuộc vào loại dịch vụ viễn thông yêu cầu bởi ĐTSD hay dịch vụ phụ đăng ký thêm, hay lựa chọn của nhà cung cấp mạng”.

Xoá lưu ý 2: Không áp dụng phụ lục D.

Lưu ý 12: thời gian có mặt trong tất cả các dịch vụ viễn thông.

Bổ sung: “Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-Mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS”.

Thành phần thông tin chỉ thị tiến triển cuộc gọi có chiều dài 3 octet sẽ được xử lý như với trường hợp lỗi nội dung thành phần thông tin.

Q.931.3.1.5

CONNECT ACKNOWLEDGE

R

Trong bảng 3-5/Q.931 các lưu ý 2 và 3 bị xoá. Thành phần thông tin nhận dạng kênh được bổ sung vào bảng 3-1/Q.931. Lưu ý 1 được bổ sung: “Khả dụng cho ĐTSD bằng các dịch vụ bổ sung (đợi cuộc gọi)”.

Q.931.3.1.6

DISCONNECT

R

Trong bảng 3-6/Q.931 các lưu ý 2 và 3 dự phòng.

Đối với bản tin FACILITY và USER-USER xem chi tiết Q.931.3.1.

Q.931.3.1.7

FACILTY

O

 

Q.931.3.1.8

INFORMATION

R

Trong bảng 3-7/Q.931 các lưu ý 2, 5 và 7 dự phòng. Lưu ý 6 được sửa đổi như sau: “Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía ĐTSD để truyền thông tin số bị gọi đến mạng trong quá trình gửi Overlap. Thành phần thông tin phương tiện bàn phím cũng có thể có mặt để truyền thông tin thiết lập cuộc gọi khác đến mạng hay truyền các thông tin dịch vụ bổ sung (xem Q.931.7).

Lưu ý 8 được sửa đổi như sau: “Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía ĐTSD để truyền thông tin số bị gọi đến mạng trong quá trình gửi Overlap. Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía mạng để truyền thông tin số bị gọi đến ĐTSD trong quá trình nhận Overlap”.

Đối với thành phần thông tin phương tiện bàn phím lưu ý sau được bổ sung cho chiều truyền: “Việc sử dụng thành phần thông tin này trong chiều từ mạng-ĐTSD để tải thông tin dịch vụ bổ sung như một phần của thủ tục phương tiện bàn phím đối với mạng là không bắt buộc”.

Không sử dụng thành phần thông tin nguyên nhân.

Q.931.3.1.9

NOTIFY

R

Các lưu ý 1,3 trong bảng 3-8/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.10

PROGRESS

R

Các lưu ý 1, 4, 5 trong bảng 3-9/Q.931 dự phòng.

Đối với bản tin USER-USER xem Q.931.3.1.

Lưu ý 4: “Không sử dụng thành phần thông tin ĐTSD-ĐTSD. Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS”.

Q.931.3.1.11

RELEASE

R

Các lưu ý 4 và 5 trong bảng 3-10/Q.931 dự phòng.

Đối với bản tin FACILITY và USER-USER xem Q.931.3.1.

Q.931.3.1.12

RELEASE COMPLETE

R

Các lưu ý 4 và 5 trong bảng 3-11/Q.931 dự phòng.

Đối với bản tin FACILITY và USER-USER xem Q.931.3.1.

Q.931.3.1.13

RESUME

R

 

Q.931.3.1.14

RESUME ACKNOWLEDGE

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-13/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.15

RESUME REJECT

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-14/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.16

SETUP

R

Các lưu ý 2, 3, 10, 16 trong bảng 3-15/Q.931 dự phòng.

Đối với bản tin FACILITY và USER-USER xem Q.931.3.1.

Đối với thành phần thông tin phương tiện bàn phím xem chi tiết trong Q.931.3.1.7

Lưu ý 9 được sửa đổi như sau: “Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía ĐTSD để truyền thông tin số bị gọi đến mạng trong quá trình gửi Overlap. Thành phần thông tin phương tiện bàn phím cũng có thể có mặt để truyền thông tin thiết lập cuộc gọi khác đến mạng”.

Lưu ý 14 được sửa đổi như sau: “Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía ĐTSD để truyền thông tin số bị gọi đến mạng. Thành phần thông tin số bị gọi có mặt từ phía mạng để truyền thông tin số bị gọi đến ĐTSD.

Không sử dụng thành phần thông tin phương tiện mạng, lựa chọn mạng chuyển tiếp.

Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-Mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS”.

Các thành phần thông tin chỉ thị tiến triển cuộc gọi, số chủ gọi, địa chỉ phụ chủ gọi, tương thích lớp cao, tương thích lớp thấp có chiều dài 3 octet sẽ được xử lý như với trường hợp lỗi nội dung thành phần thông tin.

Q.931.3.1.17

SETUP ACKNOWLEDGE

R

Các lưu ý 4 và 5 trong bảng 3-16/Q.931 dự phòng.

Không sử dụng chỉ thị tiến triển có giá trị 8 trong chiều ĐTSD-Mạng. Thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS”.

Q.931.3.1.18

STATUS

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-17/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.19

STATUS ENQUIRY

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-18/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.20

SUSPEND

R

 

Q.931.3.1.21

SUSPEND ACKNOWLEDGE

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-20/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.22

SUSPEND REJECT

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-21/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.1.23

USER INFORMATION

O

 

Q.931.3.2

Các bản tin điều khiển kết nối chuyển mạch gói

 

Q.931.3.2.1

ALERTING

R

 

Q.931.3.2.2

CALL PROCEEDING

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-24/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.3

CONNECT

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-25/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.4

CONNECT ACKNOWLEDGE

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-26/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.5

DISCONNECT

R

 

Q.931.3.2.6

PROGRESS

R

Chỉ thị tiến triển không bắt buộc.

Q.931.3.2.7

RELEASE

R

Lưu ý 4 trong bảng 3-29/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.8

RELEASE COMPLETE

R

Lưu ý 4 trong bảng 3-30/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.9

SETUP

R

Các lưu ý 1, 3, 6, 13 trong bảng 3-31/Q.931 dự phòng.

Đối với khả năng tải tin lưu ý sau được bổ sung: “Được sử dụng để nhận dạng khả năng tải tin chế độ chuyển mạch gói”.

Đối với thành phần chỉ thị tiến triển, lưu ý sau được bổ sung: “Có thể có mặt trong trường hợp phối hợp với mạng riêng. Mạng công cộng sẽ làm ngơ thành phần thông tin này”.

Q.931.3.2.10

STATUS

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-32/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.2.11

STATUS ENQUIRY

R

Lưu ý 2 trong bảng 3-33/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.3

Các bản tin điều khiển dịch vụ tải tin báo hiệu ĐTSD

 

Q.931.3.3.1

ALERTING

O

 

Q.931.3.3.2

CALL PROCEEDING

O

 

Q.931.3.3.3

CONGESTION CONTROL

O

 

Q.931.3.3.4

CONNECT

O

 

Q.931.3.3.5

CONNECT ACKNOWLEDGE

O

 

Q.931.3.3.6

INFORMATION

O

 

Q.931.3.3.7

RELEASE

O

 

Q.931.3.3.8

RELEASE COMPLETE

O

 

Q.931.3.3.9

SETUP

O

 

Q.931.3.3.10

SETUP ACKNOWLEDGE

O

 

Q.931.3.311

STATUS

O

 

Q.931.3.3.12

STATUS ENQUIRY

O

 

Q.931.3.3.13

USER INFORMATION

O

 

Q.931.3.4

Các bản tin với tham chiếu cuộc gọi tổng thể

Bản tin SEGMENT được bổ sung vào bảng 3-48/Q.931.

Xem chi tiết cách sử dụng thủ tục khởi động lại trong Q.931.5.5.

Q.931.3.4.1

RESTART

R

Lưu ý 4 trong bảng 3-49/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.4.2

RESTART ACKNOWLEDGE

R

Lưu ý 4 trong bảng 3-50/Q.931 dự phòng.

Q.931.3.4.3

STATUS

R

Lưu ý 4 trong bảng 3-51/Q.931 dự phòng.

Q.931.4

Khuôn dạng tổng quát các bản tin và mã hoá các thành phần thông tin

 

Q.931.4.1

Tổng quan

R

 

Q.931.4.2

Bộ phân biệt thủ tục

R

Bảng 4.1

Trong octet 1 của các bản tin cuộc gọi ĐTSD-Mạng chỉ sử dụng giá trị 0000 1000 có nghĩa là chỉ áp dụng các bản tin cuộc gọi như Q.931.

Khi nhận được bất cứ giá trị nào khác của bộ phân biệt thủ tục thì các thủ tục Q.931.5.8.1 được thực hiện.

Q.931.4.3

Tham chiếu cuộc gọi

R

Câu thứ 2 trong điều khoản 2 được sửa đổi như sau: “Chiều dài lớn nhất của tham chiếu cuộc gọi là 3 octet”.

Điều khoản thứ 3 được sửa đổi như sau: “Tất cả các mạng và ĐTSD thoả mãn tiêu chuẩn này phải có khả năng cung cấp tham chiếu cuộc gọi dài 1 octet cho giao diện ĐTSD-Mạng cơ bản và 2 octet cho giao diện tốc độ cấp R”.

Bổ sung điều khoản sau:

Trong mạng ISDN thoả mãn tiêu chuẩn này, tham chiếu cuộc gọi truy nhập cơ sở là 1 octet và 2 octet cho truy nhập cấp I: Mạng chấp nhận tham chiếu cuộc gọi dài 1 octet cho truy nhập cấp I: trong chiều từ ĐTSD-Mạng. Trong chiều ngược lại giá trị đó luôn là 2.

Đối với việc sử dụng tham chiếu cuộc gọi tổng thể, xem chi tiết trong Q.931.5.5.

Q.931.4.4

Dạng bản tin

R

Bổ sung điều khoản sau:

Khi phân bổ mã cho dạng bản tin quốc gia phải áp dụng nguyên tắc sau đây đối với octet đầu tiên sau dấu hiệu thoát để chuyển sang dạng bản tin quốc gia:

1 0 X X X X X X: Tiêu chuẩn quốc gia

Bản tin SEGMENT chỉ được yêu cầu khi thủ tục lựa chọn chia nhỏ định nghĩa trong phụ lục K được thực hiện. Không áp dụng dạng bản tin quốc gia. Tất cả các bản tin không cung cấp đều được xử lý theo thủ tục mô tả trong Q.931.5.8.4.

Q.931.4.5

Các thành phần thông tin khác

Lưu ý chung

Bất kỳ thành phần thông tin trong bản tin cụ thể nào đó bị đánh dấu “không hỗ trợ” được xử lý theo các thủ tục cho các thành phần thông tin không nhận dạng được, tham khảo thủ tục miêu tả trong phần Q.931.5.8.7.1.

Q.931.4.5.1

Các luật mã hoá

R

Lưu ý cho hình 4-7/Q.931: Một trong các dạng đơn octet được dành riêng cho hoạt động dịch chuyển mô tả trong Q.931.4.5.2. Điều đó cho phép định nghĩa 8 loại bộ mã với 133 giá trị nhận dạng thành phần thông tin trong mỗi bộ. Bộ mã 0 được sử dụng cho các thành phần thông tin định nghĩa trong Q.931.

Q.931.4.5.1

Bộ mã 0

R

Không áp dụng thành phần thông tin bộ chỉ thị nhắc lại trong bảng 4-3/Q931.

Không áp dụng các thành phần thông tin sau:

– Các phương tiện mạng

– Tín hiệu

– Tốc độ thông tin

– Trễ chuyển tiếp xuyên suốt

– Lựa chọn và chỉ thị trễ chuyển tiếp

– Các tham số nhị phân lớp gói

– Kích cỡ cửa sổ lớp gói

– Kích cỡ gói

– Lựa chọn mạng chuyển tiếp

Bất cứ thành phần thông tin nào với mã hoá “chuyển sang mở rộng” được xử lý theo các thủ tục trong Q.931.5.8.7.1.

Lưu ý 2: số lần lặp lại thành phần thông tin:

– Chuyển dịch phụ thuộc vào việc chuyển dịch bộ mã

– Nguyên nhân: nhiều thành phần thông tin nguyên nhân có thể có mặt nhưng mạng chỉ đánh giá thành phần thông tin nguyên nhân đầu tiên

– Chỉ thị tiến triển nhiều nhất là 2

Q.931.4.5.2

Mở rộng bộ mã

R

Bộ mã 6 dự phòng cho thành phần thông tin liên quan đến mạng nội hạt và quốc gia (mạng công cộng hay mạng riêng).

Các thành phần thông tin theo bộ mã 5 được xử lý theo thủ tục đối với các thành phần thông tin không nhận dạng được Q.931.5.8.7.1, nếu như không có sự thoả thuận trước giữa các bên liên quan. Vì vậy ở đây các thành phần thông tin theo bộ mã 5 được xử lý như đối với bộ mã 0.

Bất cứ thành phần thông tin nào mã hoá theo bộ mã khác 0 được xử lý theo các thủ tục trong Q.931.5.8.7.1.

Q.931.4.5.3

Thủ tục dịch chuyển khoá

R

Điều khoản thứ 2: ĐTSD phải tuân thủ các luật này. Không áp dụng kiểm tra để xác nhận lại.

Q.931.4.5.4

Thủ tục dịch chuyển không khoá

R

 

Q.931.4.5.5

Khả năng tải tin

R

Đối với thành phần mã chuẩn (octet 3), trong mạng ISDN tuân thủ tiêu chuẩn này mã chuẩn theo ITU-T “phải luôn được áp dụng”.

Trong khả năng truyền thông tin (octet 3), các thông tin số hạn chế không áp dụng.

Cấu trúc (octet 4a)

Lưu ý: không áp dụng lưu ý 2.

Thiết lập (octet 4s)

Lưu ý: Nếu không có mặt octet 4a phương pháp thiết lập được coi là “theo yêu cầu”.

Trong thành phần thông tin giao thức lớp 1 thông tin ĐTSD (octet 5), không áp dụng các khuyến nghị G.711 luật m và V.120.

Nếu điểm mã cho thành phần thông tin khả năng tải tin nhận được không nằm trong phạm vi cho phép bởi Q.931 thì mạng sẽ xoá bỏ cuộc gọi với nguyên nhân # 100 (xem Q.931.5.8.6.2).

Octet 3:

– Chuẩn mã: chỉ áp dụng mã chuẩn ITU-T

– Khả năng truyền thông tin: chỉ tiếng nói, thông tin số không hạn chế UDI, âm thanh 3,1 kHz và 7 kHz

Octet 4:

– Chế độ truyền: chỉ áp dụng chế độ truyền chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói

– Tốc độ truyền thông tin: chỉ áp dụng chế độ truyền gói và chuyển mạch kênh 64 kbit/s

Không có mặt octet 4a và 4b. Trong trường hợp nhận được các octet này, mạng sẽ xoá bỏ cuộc gọi với nguyên nhân #100 (xem Q.931.5.8.6.2).

Các trường khác không sử dụng cho kiểm tra tương thích không được hiển thị.

Nếu nhận được điểm mã nào không áp dụng vì lý do tương thích thì mạng sẽ xoá bỏ cuộc gọi theo các thủ tục trong Q.931.5.1.5.

Octet 5d (dạng Modem) được mã hoá như sau:

Bit

6 5 4 3 2 1

0 0 0 0 0 0 đến 0 0 0 1 0 1 Sử dụng cho quốc nội

0 1 0 0 0 1 Khuyến nghị ITU-T V.21

0 1 0 0 1 0 Khuyến nghị ITU-T V.22

0 1 0 0 1 1 Khuyến nghị ITU-T V.22bis

0 1 0 1 0 0 Khuyến nghị ITU-T V.23

0 1 0 1 0 1 Khuyến nghị ITU-T V.26

0 1 0 1 1 0 Khuyến nghị ITU-T V.26bis

0 1 0 1 1 1 Khuyến nghị ITU-T V.26ter

0 1 1 0 0 0 Khuyến nghị ITU-T V.27

0 1 1 0 0 1 Khuyến nghị ITU-T V.27bis

0 1 1 0 1 0 Khuyến nghị ITU-T V.27ter

0 1 1 0 1 1 Khuyến nghị ITU-T V.29

0 1 1 1 0 0 Khuyến nghị ITU-T V.32

1 0 0 0 0 0 đến 1 0 1 1 1 1 Sử dụng cho quốc nội

1 1 0 0 0 0 đến 1 1 1 1 1 1 Tuỳ thuộc ĐTSD

Các giá trị khác dự phòng

Q.931.4.5.6

Nhận dạng cuộc gọi

R

 

Q.931.4.5.7

Trạng thái cuộc gọi

R

Đoạn đầu tiên được sửa đổi như sau: “Mục đích việc sử dụng thành phần thông tin này là để mô tả trạng thái hiện thời của cuộc gọi (xem Q.931.2.1) hay trạng thái tổng thể của giao diện (xem Q.931.2.4)”.

Mã chuẩn: chỉ áp dụng mã chuẩn theo ITU-T.

Q.931.4.5.8

Số bị gọi

R

Chiều dài lớn nhất của thành phần thông tin này là 23 octet.

Việc cung cấp số quay tắt phụ thuộc vào mạng.

– Dạng số: chỉ áp dụng các giá trị sau:

+ Không rõ

+ Số quốc tế

+ Số quốc gia

+ Số thuê bao

– Kế hoạch đánh số: chỉ áp dụng các giá trị sau:

Trong chiều Mạng-ĐTSD (cho DDI và MSN):

+ Kế hoạch đánh số ISDN/thoại (khuyến nghị ITU-T E.164/E.163)

Trong chiều ĐTSD-Mạng:

+ Không rõ

+ Kế hoạch đánh số ISDN/thoại (khuyến nghị ITU-T E.164/E.163)

– Chữ số: chỉ sử dụng các số 0,1,2…9 và dấu #.

Nếu mạng nhận được thông tin mà nó không có khả năng cung cấp thì cuộc gọi sẽ bị xoá bỏ với nguyên nhân #28 (dạng số không hợp lệ), hay nếu có thể mạng sẽ gửi bản tin STATUS với nguyên nhân #100.

Q.931.4.5.9

Địa chỉ phụ của thuê bao bị gọi

R

Bổ sung thêm lưu ý cho thông tin này trong octet 4:

Lưu ý 2: khi dạng bộ nhận dạng lãnh địa xuất phát (IDI) là “nội hạt” thì trường AFI có giá trị “50” mã BCD. Bộ xử lý DSP cú pháp các ký tự IA5/ISO646 sẽ chuyển mỗi ký tự sang số trong khoảng 32-127 bằng cách sử dụng mã hoá T.50/ISO646 với parity bằng 0 và bit chẵn lẻ là bit cao nhất tạo ra octet nhị phân trong khoảng 0010 0000-0111 1111.

Lưu ý 3: ĐTSD nên sử dụng khuôn dạng IDI nội hạt khi địa chỉ phụ được sử dụng để lựa chọn thiết bị đầu cuối. Trong trường hợp này, cú pháp ký tự IA5 chỉ sử dụng các số từ 0 đến 9 được sử dụng cho DSP.

Q.931.4.5.10

Số chủ gọi

R

Chiều dài lớn nhất của thành phần thông tin này là 24 octet.

Tiêu chuẩn này không áp dụng điểm mã này cho số quay tắt.

Thủ tục ĐTSD cung cấp kiểm tra lại và hỏng không được áp dụng đối với mạng ISDN tuân theo tiêu chuẩn này.

– Dạng số: chỉ áp dụng các giá trị sau:

+ Không rõ

+ Số quốc tế

+ Số quốc gia

+ Số thuê bao: chỉ áp dụng trong chiều ĐTSD-Mạng.

– Kế hoạch đánh số: chỉ áp dụng các giá trị sau:

+ Không rõ

+ Kế hoạch đánh số ISDN/thoại (khuyến nghị ITU-T E.164/E.163)

– Chữ số: chỉ sử dụng các số 0,1,2…9

Q.931.4.5.11

Địa chỉ phụ thuê bao chủ gọi

R

Xem chi tiết Q.931.4.5.9.

Q.931.4.5.12

Nguyên nhân

R

Các giá trị nguyên nhân:

Việc mã hoá các octet 3,5 cũng giống như định nghĩa cho các nguyên nhân chuẩn của ITU-T (xem dưới đây). Chuẩn mã hoá được chọn là “1 0” (tiêu chuẩn quốc gia).

Đối với giá trị nguyên nhân (octet 4) mã chuẩn ITU-T cũng được áp dụng đối với tiêu chuẩn quốc gia. Khi mã hoá giá trị riêng của nguyên nhân phải tuân theo nguyên tắc trong phần sau.

Bổ sung các giá trị nguyên nhân sau:

1 0 1 1 0 0 0 88 nhóm thuê bao gần không tồn tại

1 0 1 1 0 0 1 89 ĐTSD bị gọi không là thành viên của CUG

1 0 1 1 0 1 0 90 ĐTSD bị gọi thuộc CUG

Lưu ý: giá trị nguyên nhân này được sử dụng để hỗ trợ dịch vụ bổ sung CUG sử dụng chế độ kích thích.

Giá trị nguyên nhân:

7 6 5 4 3 2 1

X X X 0 X X X tiêu chuẩn quốc gia

Chuẩn mã: chỉ áp dụng mã chuẩn ITU-T

Nếu nhận được các giá trị mã hoá khác thì thành phần thông tin nguyên nhân được xử lý như đối với thành phần thông tin có nội dung không hợp lệ .

– Vị trí

+ Chiều ĐTSD-Mạng: chỉ 1 chiều

+ ĐTSD (0000)

+ Mạng riêng phục vụ ĐTSD nội hạt (0001)

+ Mạng riêng phục vụ ĐTSD xa (0101). Được truyền không thay đổi.

Chiều Mạng-ĐTSD: áp dụng tất cả các điểm mã

– Khuyến nghị:

+ Chiều ĐTSD-Mạng: chỉ áp dụng Q.931

+ Chiều Mạng-ĐTSD: không gửi octet 3a

Chuẩn đoán được hỗ trợ cho các nguyên nhân sau: #43, #66, #82, #86, #96, #97, #98, #99, #100 và #101.

Trong chiều Mạng-ĐTSD thường xuyên chỉ có một thành phần thông tin nguyên nhân được gửi. Trong chiều ngược lại chỉ có thành phần thông tin nguyên nhân đầu tiên trong bản tin được chấp nhận, các thành phần thông tin nguyên nhân tiếp theo sẽ bị loại bỏ.

Q.931.4.5.13

Nhận dạng kênh

R

Không áp dụng việc nhận dạng kênh rõ ràng trong một hay nhiều octet bắt đầu từ octet 3.1. Điểm mã “giao diện khác” chỉ áp dụng cho giao diện truy nhập cấp I. Bộ nhận dạng giao diện (octet 3.1) không được sử dụng. “Kênh được chỉ định bởi bảng các khe trong các octet tiếp theo” không được áp dụng. Không sử dụng “bảng các khe (octet 3.3)”.

Chỉ kênh B mới nhận dạng được.

Không hỗ trợ n x 64 kbit/s.

Lưu ý 3: Bit 8 của số thứ tự kênh không được mạng đánh giá.

Loại giao diện: nếu loại giao diện là hợp lệ mặc dù nó không tương ứng với giao diện thuê bao, cuộc gọi sẽ bị giải phóng với nguyên nhân #82.

Chỉ thị kênh D: hỗ trợ “chỉ 0=… không là kênh D”.

Lựa chọn kênh thông tin:

– Chiều ĐTSD-Mạng: “không có kênh” trong bản tin SETUP được áp dụng, mạng sẽ gửi bản tin STATUS với nguyên nhân #100, hay (lựa chọn đối với mạng) cuộc gọi sẽ bị giải phóng bởi việc gửi đi bản tin RELEASE COMPLETE với nguyên nhân có thể lựa chọn được.

Chuẩn mã: chỉ áp dụng mã chuẩn ITU-T.

Loại kênh: chỉ áp dụng “đơn vị kênh B”.

Chiều dài lớn nhất của thông tin nhận dạng kênh là:

+ Truy nhập cơ sở: 3 octet.

+ Truy nhập cấp I: 5 octet (34 octet trong trường hợp khởi động lại).

Q.931.4.5.14

Mức tắc nghẽn

O

 

Q.931.4.5.15

Ngày/giờ

R

 

Q.931.4.5.16

Hiển thị

R

Chiều dài lớn nhất là 34 octet.

Q.932.

Công cụ

O

 

Q.931.4.5.17

Tương thích lớp cao

R

Nhận dạng đặc tính lớp cao (octet 4) và nhận dạng đặc tính lớp cao mở rộng (octet 4a) được sửa đổi như sau:

Bit

7 6 5 4 3 2 1

0 0 0 0 0 0 1 Điện thoại

0 0 0 0 1 0 0 Fax nhóm 2/3 (Khuyến nghị T.62 F. 182)

0 1 0 0 0 0 1 Fax nhóm IV loại 1 (Khuyến nghị F.184)

0 1 0 0 1 0 0 Dịch vụ Teletex, chế độ hoạt động cơ bản và trộn (Khuyến nghị F.230) và dịch vụ Fax nhóm IV loại 2 và 3 (Khuyến nghị F.184)

0 1 0 1 0 0 0 Dịch vụ Teletex, chế độ hoạt động cơ bản và có xử lý (Khuyến nghị F.220)

0 1 1 0 0 0 1 Dịch vụ Teletex, chế độ hoạt động cơ bản (Khuyến nghị F.200).

0 1 1 0 0 1 0 Videotex theo cú pháp

0 1 1 0 0 1 1 Phối hợp hoạt động quốc tế đối với dịch vụ Videotex qua cửa ngõ hay điểm phối hợp hoạt động (Khuyến nghị F.300 và T.101)

0 1 1 0 1 0 1 Dịch vụ Telex (Khuyến nghị F.60)

Chỉ chiều dài được kiểm tra (4 hay 5 octet). Trong trường hợp nội dung octet 3,4 không rõ thành phần thông tin HLC cũng được truyền không thay đổi qua mạng.

Q.931.4.5.18

Phương tiện bàn phím

R

 

Q.931.4.5.19

Tương thích lớp thấp

R

Octet 3a có mặt nếu có yêu cầu đàm phán ngoài băng.

Đối với ISDN tuân thủ tiêu chuẩn này thì trường “dạng modem” (octet 5d) được mã hoá như đối với thành phần thông tin khả năng tải tin.

Bổ sung giá trị cho octet 6 (trường giao thức lớp 2 thông tin ĐTSD):

5 4 3 2 1

1 0 0 0 1 Hoạt động DTE-DTE theo ISO 7776 (lưu ý 3)

Lưu ý 3: tiêu chuẩn này (ISO 7776) tương thích với khuyến nghị X.75 ITU-T đã sửa đổi theo các luật ứng dụng định nghĩa trong khuyến nghị T.90 ITU-T.

Octet 6a, 7a lựa chọn xác định bởi ĐTSD.

Q.931.4.5.20

Thêm số liệu

R

 

Q.931.4.5.21

Các phương tiện mạng

O

 

Q.931.4.5.22

Bộ chỉ thị lưu ý

R

Không áp dụng thay đổi dịch vụ tải tin.

Q.931.4.5.23

Bộ chỉ thị tiến triển

R

Vị trí

– Chiều ĐTSD-Mạng: chỉ 1 chiều

– ĐTSD (0000)

– Mạng riêng phục vụ ĐTSD nội hạt (0001)

– Mạng riêng phục vụ ĐTSD xa (0101). được truyền không thay đổi.

Chiều Mạng-ĐTSD: áp dụng tất cả các điểm mã

– Mã chuẩn: chỉ áp dụng mã chuẩn theo ITU-T.

– Mô tả tiến triển: điểm mã #8 “thông tin trong băng hay mẫu tương ứng khả dụng bây giờ” nhận được từ ĐTSD không được áp dụng thông tin sẽ bị loại bỏ mà không cần gửi bản tin STATUS.

Q.931.4.5.24

Chỉ thị lặp lại

NA

Không áp dụng thành phần thông tin này.

Q.931.4.5.25

Chỉ thị khởi động lại

R

 

Q.931.4.5.26

Bản tin bị chia nhỏ

O

 

Q.931.4.5.27

Kết thúc gửi

R

 

Q.931.4.5.28

Tín hiệu

O

 

Q.931.4.5.29

Lựa chọn mạng chuyển tiếp

O

 

Q.931.4.5.30

ĐTSD-ĐTSD

R

Chiều dài lớn nhất là 131 octet.

Q.931.4.6

Các thành phần thông tin cho liên lạc chuyển mạch gói

Không sử dụng địa chỉ phụ chủ gọi và bị gọi trong chiều từ Mạng-ĐTSD.

Q.931.4.6.1

Nhóm ĐTSD gần

O

 

Q.931.4.6.2

Trễ chuyển tiếp xuyên suốt

O

 

Q.931.4.6.3

Tốc độ thông tin

O

 

Q.931.4.6.4

Các tham số nhị phân lớp gói

O

 

Q.931.4.6.5

Kích thước cửa sổ lớp gói

O

 

Q.931.4.6.6

Kích thước gói

O

 

Q.931.4.6.7

Số chuyển hướng lại

O

 

Q.931.4.6.8

Chỉ thị tính cước ngược

O

 

Q.931.4.6.9

Lựa chọn và chỉ thị trễ chuyển tiếp

O

 

Q.931.5

Các thủ tục điều khiển cuộc gọi chuyển mạch kênh

Yêu cầu: thành phần thông tin phương tiện bàn phím chỉ được truyền đi để thực hiện chức năng hỗ trợ dịch vụ bổ sung.

Q.931.5.1

Thiết lập cuộc gọi tại giao diện xuất phát

R

 

Q.931.5.1.1

Yêu cầu cuộc gọi

R

Yêu cầu: Không áp dụng tham chiếu cuộc gọi giả theo Q.931 đối với cuộc gọi cơ bản.

Điều khoản phụ b) và lưu ý sau đó bị xoá.

Yêu cầu: Nếu sử dụng phương pháp gửi en-bloc, bản tin SETUP có thể chứa chỉ thị kết thúc gửi (có thể là thành phần thông tin kết thúc gửi hay ký tự “#” trong thành phần thông tin số bị gọi). Yêu cầu nhận dạng thành phần thông tin kết thúc gửi là bắt buộc đối với mạng.

Yêu cầu: nếu thông tin địa chỉ phụ bị gọi có mặt thì nó phải có mặt trong thành phần thông tin địa chỉ phụ bị gọi và trong trường hợp gửi overlap nó phải được gửi trong bản tin SETUP.

Cho phép cả hai loại chỉ thị kết thúc gửi.

Q.931.5.1.2

Lựa chọn kênh B- xuất phát

R

Yêu cầu: đối với các TE kết nối với truy nhập cơ sở ISDN nên sử dụng khả năng c) cho điều khiển cuộc gọi chuyển mạch kênh cơ bản nếu như TE hiện không sử dụng kênh B.

Q.931.5.1.3

Gửi Overlap

R

Yêu cầu: Lựa chọn âm được hiểu là nhu cầu gửi trả âm mời quay số trong trường hợp thành phần thông tin khả năng tải tin chỉ định khả năng tải tin tương ứng (âm 3.1 kHz hay tiếng nói). Khi lựa chọn âm được áp dụng, thiết bị ĐTSD sẽ được kết nối vào kênh B để nhận bản tin SETUP ACKNOWLEDGE.

Điều khoản phụ b) và lưu ý sau đó bị xoá.

Yêu cầu: Khi nhận được bản tin INFORMATION đầu tiên, mạng phải xoá bỏ âm mời quay số nếu như nó được áp dụng như phần trên. Việc xoá bỏ âm mời quay số sẽ không đi kèm với thành phần thông tin chỉ thị tiến triển.

Lưu ý 3 được sửa đổi như sau:

Bên cạnh thành phần thông tin số bị gọi, bản tin INFORMATION có thể chứa các thông tin thêm về cuộc gọi (cho các dịch vụ bổ sung). ĐTSD sẽ truyền tất cả các thông tin thêm này (chứa trong thành phần thông tin phương tiện bàn phím) trước khi mạng xác định số bị gọi (chứa trong thành phần thông tin số bị gọi) là đầy đủ và kết thúc thủ tục gửi overlap bằng bản tin CALL PROCEEDING như trong khuyến nghị Q.931.5.1.5.2.

Âm được cung cấp một cách có hệ thống tương ứng với dịch vụ của cuộc gọi và hơn nữa bộ chỉ thị tiến triển cũng được lập tương ứng.

Nếu như số bị gọi hay chỉ thị kết thúc gửi không có trong bản tin INFO thì mạng sẽ không khởi động lại T302.

Mọi chỉ thị kết thúc gửi nhận được trong quá trình gửi overlap sẽ được chuyển hướng đến mạng.

Bất cứ bản tin INFO có thông tin quay số hay chỉ thị kết thúc gửi nhận được trong trạng thái cuộc gọi đi/phân phối cuộc gọi/kích hoạt đều bị loại bỏ và không có bản tin STATUS nào được gửi đến ĐTSD.

Q.931.5.1.4

Thông tin cuộc gọi không hợp lệ

R

 

Q.931.5.1.5

Tiến trình cuộc gọi

R

 

Q.931.5.1.5.1

Tiến trình cuộc gọi, gửi en-bloc

R

 

Q.931.5.1.5.2

Tiến trình cuộc gọi, gửi Overlap

R

 

Q.931.5.1.6

Lưu ý phối hợp hoạt động tại giao diện xuất phát

R

Nếu bản tin PROGRESS có chứa thành phần thông tin chỉ thị tiến triển thì các bộ thời gian giám sát bị dừng lại ngoại trừ bộ thời gian T302 của mạng.

Q.931.5.1.7

Chỉ thị xác nhận cuộc gọi

R

Yêu cầu: Bổ sung cho việc gửi bản tin ALERTING, tất cả các tổng đài ISDN tuân thủ tiêu chuẩn này phải có khả năng cung cấp hồi âm chuông trong băng đến ĐTSD chủ gọi trong trường hợp thành phần thông tin khả năng tải tin chỉ định “âm 3,1 kHz” hay “tiếng nói”.

Yêu cầu: Khi ĐTSD nhận được bản tin ALERTING ĐTSD sẽ:

a) Chiếm kênh B (nếu như chưa được thực hiện), có khả năng cung cấp dịch vụ tải tin theo yêu cầu “âm 3,1 kHz” hay “tiếng nói”, cung cấp thiết bị không tạo ra âm tại chỗ; hay,

b) Bắt thiết bị ĐTSD khởi tạo trạng thái lưu ý bắt đầu từ chỉ thị lưu ý nội bộ tạo ra.

Q.931.5.1.8

Cuộc gọi được kết nối

R

Yêu cầu: Khi nhận được chỉ thị rằng cuộc gọi đã được chấp nhận thì mạng sẽ xoá bỏ toàn bộ các âm hồi âm chuông.

Q.931.5.1.9

Từ chối cuộc gọi

R

 

Q.931.5.1.10

Lựa chọn mạng chuyển tiếp

O

 

Q.931.5.2

Thiết lập cuộc gọi tại giao diện kết thúc

R

áp dụng kết nối kênh số liệu cố định cho cấu hình điểm-điểm.

Q.931.5.2.1

Cuộc gọi đến

R

Yêu cầu: việc nhận biết sự tồn tại cấu hình điểm-điểm dựa trên cơ sở thông tin xuất hiện tại thời điểm truy nhập cấu hình.

Mạng phải được biết về cấu hình.

Q.931.5.2.2

Kiểm tra tương thích

R

 

Q.931.5.2.3

Lựa chọn kênh B-kết thúc

 

Q.931.5.2.3.1

Bản tin SETUP phân phối bởi kênh số liệu điểm-điểm

R

Trạng thái “không kênh B nào khả dụng” được áp dụng.

Nếu sau khi chấp nhận kênh B trong bản tin trả lời đầu tiên mà ĐTSD bị gọi lại gửi một số bản tin có chứa thông tin kênh không chấp nhận được thì mạng sẽ gửi bản tin RELEASE với nguyên nhân #6 đến ĐTSD bị gọi và xoá bỏ cuộc gọi đến ĐTSD chủ gọi.

Q.931.5.2.3.2

Bản tin SETUP phân phối bởi kênh số liệu quảng bá

R

Nếu một bản tin nào từ ĐTSD bị gọi trả lời có chứa kênh khác kênh được gửi tới bởi mạng thì cuộc gọi sẽ bị xoá với nguyên nhân #6.

Q.931.5.2.4

Nhận Overlap

R

Nếu có chỉ thị “kết thúc gửi ” thì phải sử dụng thành phần thông tin kết thúc gửi.

Trong trường hợp đầy đủ thông tin về cuộc gọi mạng sẽ gửi thành phần thông tin kết thúc gửi trong bản tin INFO.

Q.931.5.2.5

Xác nhận cuộc gọi

 

Q.931.5.2.5.1

Trả lời bản tin en-block SETUP hay kết thúc nhận overlap

R

 

Q.931.5.2.5.2

Nhận CALL PROCEEDING và ALERTING

R

Đoạn 4: sử dụng T301, xoá bỏ “(unless another internal alerting…call control)”.

Bổ sung vào phần cuối của đoạn này như sau: “Bất cứ thông tin quay số nào hay chỉ thị kết thúc gửi nhận được từ mạng tại tổng đài nội hạt kết thúc trong một trong các trạng thái “tiến trình cuộc gọi đến, cuộc gọi nhận được” sẽ bị loại bỏ bởi tổng đài đó và trạng thái cuộc gọi không thay đổi. Không có thông tin phản hồi nào được gửi ngược lại mạng.

Q.931.5.2.5.3

ĐTSD bị gọi xoá bỏ trong thời gian thiết lập cuộc gọi đến

R

 

Q.931.5.2.5.4

Sự cố cuộc gọi

R

 

Q.931.5.2.6

Lưu ý phối hợp hoạt động tại giao diện kết thúc

R

Nếu bản tin PROGRESS có chứa thành phần thông tin chỉ thị tiến triển thì các bộ thời gian giám sát bị dừng lại ngoại trừ bộ thời gian T304, T312 của mạng.

Thông tin tiến triển đầu tiên nhận được từ thiết bị ĐTSD bị gọi trước bản tin CONN của thiết bị đầu cuối được lựa chọn sẽ được gửi ngược lại.

Các thông tin tiến triển tiếp theo sẽ bị loại bỏ (không cần phải gửi bản tin STATUS).

Bất cứ tiến triển có giá trị #8 nào nhận được từ ĐTSD sẽ bị loại bỏ mà không cần phải gửi bản tin STATUS.

Q.931.5.2.7

Chấp nhận cuộc gọi

NA

 

Q.931.5.2.8

Chỉ thị hoạt động

R

Bổ sung thêm nội dung sau: “Bất cứ thông tin quay số hay kết thúc gửi nào nhận được từ phía mạng tại tổng đài nội hạt đích trong một trong những trạng thái “kết nối, yêu cầu hay kích hoạt” đều bị loại bỏ. Trạng thái cuộc gọi không bị thay đổi và không có thông tin phản hồi tương ứng nào được gửi ngược lại mạng”.

Q.931.5.2.9

Xoá bỏ các ĐTSD không được lựa chọn

R

 

Q.931.5.3

Xoá bỏ cuộc gọi

 

Q.931.5.3.1

Các khái niệm

R

 

Q.931.5.3.2

Các trường hợp ngoại lệ

R

 

Q.931.5.3.3

Xoá bỏ xuất phát từ ĐTSD

R

Các phản ứng trong điều kiện bảo dưỡng phụ thuộc vào mạng.

Hết hạn lần đầu bộ thời gian T308:

Không chứa thành phần nguyên nhân thứ 2 bởi mạng.

Hết hạn lần 2 T308:

Nếu như ISDN riêng được kết nối đến truy nhập thì thủ tục khởi động lại trong điều khoản 5.5 được sử dụng. Trong các trường hợp khác kênh B được giải phóng và không được đưa sang trạng thái bảo dưỡng, không có phản ứng nào tiếp theo được thực hiện.

Q.931.5.3.4

Xoá bỏ bắt đầu từ mạng

R

 

Q.931.5.3.4.1

Xoá bỏ khi cung cấp âm/thông báo

R

Bổ sung thêm trong phần cuối điều khoản này:

“Khi khôi phục lại từ hết hạn thời gian, mạng sẽ lặp lại giá trị nguyên nhân khởi phát trong bản tin xoá bỏ được gửi đi mà không có thành phần thông tin nguyên nhân thứ 2”.

Q.931.5.3.4.2

Xoá bỏ khi không cung cấp âm/thông báo

R

Bổ sung thêm trong phần cuối điều khoản này:

“Khi khôi phục lại từ hết hạn thời gian, mạng sẽ lặp lại giá trị nguyên nhân khởi phát trong bản tin xoá bỏ được gửi đi mà không có thành phần thông tin nguyên nhân thứ 2”.

Q.931.5.3.4.3

Kết thúc xoá bỏ

R

Không áp dụng trường hợp chuyển kênh B sang trạng thái bảo dưỡng đối với cấu hình điểm-đa điểm.

Q.931.5.3.5

Lỗi xoá bỏ

R

 

Q.931.5.4

Các âm và thông báo trong băng

R

Bổ sung: “Việc truyền thông tin trong băng từ ĐTSD bị gọi trong thời gian thiết lập cuộc gọi và xoá bỏ cuộc gọi không được áp dụng”.

Q.931.5.5

Thủ tục khởi động lại

R

Thủ tục này chỉ áp dụng đối với cấu hình điểm-điểm.

Nếu mạng nhận được bản tin RESTART từ cấu hình điểm-đa điểm thì bản tin này sẽ được xử lý theo điều khoản Q.931.5.8.4.

Q.931.5.5.1

Gửi bản tin RESTART

R

Nếu nhận được bản tin RESTART ACKNOWLEDGE chỉ thị một phần của các kênh xác định thì chỉ thị này được gửi đến thực thể quản lý để xác định phản ứng nào được thực hiện đối với các kênh chưa trở lại trạng thái rỗi.

Q.931.5.5.2

Nhận bản tin RESTART

R

Nếu chỉ có một phần trong các kênh xác định trở lại trạng thái rỗi khi hết hạn thời gian T317 bản tin RESTART ACKNOWLEDGE phải được gửi đến điểm xuất phát có chứa thành phần thông tin nhận dạng kênh chỉ thị kênh (nhiều kênh) đã trở lại trạng thái rỗi.

Q.931.5.6

Tổ chức lại cuộc gọi

R

Thủ tục này chỉ được sử dụng cho truy nhập cơ sở. Xem chi tiết việc tổ chức lại cuộc gọi điều khiển bởi NT2 trong Q.931.5.6.7.

Q.931.5.6.1

Tạm ngưng cuộc gọi

R

Một số mạng chỉ hỗ trợ chiều dài nhận dạng cuộc gọi lớn nhất là 2 octet.

Trong phần 3: xoá câu đầu tiên. Thay thế bằng: “Chiều dài lớn nhất của nhận dạng cuộc gọi là 8 octet. Các giá trị nhỏ hơn có thể là lựa chọn của mạng”

Q.931.5.6.2

Cuộc gọi bị tạm ngưng

R

Một số mạng chỉ hỗ trợ chiều dài nhận dạng cuộc gọi lớn nhất là 2 octet.

Q.931.5.6.3

Lỗi tạm ngưng cuộc gọi

R

Nếu như mạng không hỗ trợ các thủ tục tổ chức lại cuộc gọi thì nó sẽ từ chối bản tin SUSPEND theo các thủ tục trong điều Q.931.5.8.4. Nếu như mạng hỗ trợ các thủ tục này trên cơ sở đăng ký mà thuê bao không đăng ký dịch vụ thì mạng sẽ từ chối bản tin SUSPEND bởi việc gửi bản tin SUSPEND REJECT với nguyên nhân #50 “khả năng yêu cầu không đăng ký”, trong điều kiện này thành phần thông tin nguyên nhân không chứa trường chuẩn đoán.

Q.931.5.6.4

Thiết lập lại cuộc gọi

R

Một số mạng không hỗ trợ việc sử dụng bản tin NOTIFY. Không áp dụng kiểm tra tương thích trong quá trình thiết lập lại cuộc gọi.

Sử dụng bản tin NOTIFY.

Q.931.5.6.5

Lỗi tái thiết lập

R

Bổ sung thêm vào câu cuối cùng của đoạn cuối cùng:

“Bản tin RESUME REJECT được gửi trả lại với nguyên nhân #86”.

Q.931.5.6.6

Tạm ngưng đúp

R

 

Q.931.5.6.7

Chỉ thị tổ chức lại cuộc gọi điều khiển bởi NT2

R

 

Q.931.5.7

Lỗi cuộc gọi

R

 

Q.931.5.8

Xử lý các trường hợp lỗi

R

 

Q.931.5.8.1

Lỗi bộ phân biệt thủ tục

R

 

Q.931.5.8.2

Bản tin quá ngắn

R

 

Q.931.5.8.3

Lỗi tham chiếu cuộc gọi

 

Q.931.5.8.3.1

Khuôn dạng tham chiếu cuộc gọi không hợp lệ

R

Khi bản tin liên quan đến cuộc gọi cơ bản nhận được xác định tham chiếu cuộc gọi giả thì bản tin sẽ bị làm ngơ.

Q.931.5.8.3.2

Các lỗi thủ tục tham chiếu cuộc gọi

R

Thêm: khi mạng nhận được tham chiếu cuộc gọi dài 1 octet tại giao diện cấp R thì bản tin cũng phải được chấp nhận.

Q.931.5.8.3.2a: mạng sẽ phản ứng theo khả năng đầu tiên, có nghĩa là gửi bản tin RELEASE.

Q.931.5.8.4

Lỗi dạng hay thứ tự bản tin

R

Phần 1 câu đầu tiên: không gửi chuẩn đoán. Bỏ đoạn cuối cùng bắt đầu bằng “and optionally…..”

Mạng sẽ phân biệt dạng bản tin không được thực hiện và được thực hiện mà không tương thích với trạng thái cuộc gọi. Như vậy nguyên nhân số #98 không được sử dụng.

Phần 2: phải gửi bản tin STATUS chứ không phải là bản tin STATUS ENQIRY. Bỏ câu cuối cùng (“Alternatively a STATUS ENQIRY…”)

Q.931.5.8.5

Các lỗi thành phần thông tin chung

R

Việc sử dụng thủ tục dịch chuyển khoá và không khoá trong trường chuẩn đoán của thành phần thông tin nguyên nhân chỉ được áp dụng để phiên dịch nhận dạng thành phần thông tin của thành phần thông tin bằng các bộ mã khác bộ mã 0 mà không làm ảnh hưởng đến việc phiên dịch bản thân thành phần thông tin.

Q.931.5.8.5.1

Thành phần thông tin không trong thứ tự

R

Phần 2 câu thứ 2 và lưu ý:

Mạng sẽ kiểm tra thứ tự và làm ngơ thành phần thông tin không trong thứ tự. Có thể không áp dụng việc kiểm tra thứ tự như một lựa chọn của mạng.

Q.931.5.8.5.2

Thành phần thông tin đúp

R

 

Q.931.5.8.6

Lỗi các thành phần thông tin bắt buộc

 

Q.931.5.8.6.1

Thiếu thành phần thông tin bắt buộc

R

 

Q.931.5.8.6.2

Lỗi nội dung thành phần thông tin bắt buộc

R

 

Q.931.5.8.7

Lỗi các thành phần thông tin không bắt buộc

 

Q.931.5.8.7.1

Thành phần thông tin không nhận biết được

R

Xem chi tiết phụ lục A.

Nếu mạng nhận được thành phần thông tin không nhận biết được thì nó sẽ gửi bản tin STATUS.

Trong trường hợp các nguyên nhân là #99 và #100 chuẩn đoán được sử dụng.

Q.931.5.8.7.2

Lỗi nội dung thành phần thông tin không bắt buộc

R

Thành phần thông tin nhận dạng cuộc gọi có chế độ xử lý đặc biệt và nó sẽ bị cắt, xử lý trong trường hợp nó vượt quá chiều dài lớn nhất.

Mạng sẽ gửi trả bản tin STATUS ngoại trừ trường hợp nhận được bản tin DISCONNECT, RELEASE hay RELEASE COMPLETE.

Bên cạnh nhận dạng cuộc gọi, các thông tin truy nhập sẽ không bị cắt bỏ. Trong phần 2 bỏ câu cuối.

Q.931.5.8.7.3

Thành phần thông tin nhận dạng được không mong đợi

R

 

Q.931.5.8.8

Khởi động lại kênh số liệu

R

Mục c):

Trong trạng thái kích hoạt thủ tục bản tin STATUS ENQUIRY được sử dụng. Trong các trường hợp khác không phản ứng nào được thực hiện khi khởi động lại kênh số liệu.

Q.931.5.8.9

Sự cố kênh số liệu

R

Mục b2):

Mạng sẽ gửi bản tin STATUS ENQUIRY sau khi kênh số liệu được thiết lập lại

Q.931.5.8.10

Thủ tục yêu cầu trạng thái

R

Nguyên nhân #30 được sử dụng khi thủ tục yêu cầu trạng thái được thực hiện.

Ngoài việc sử dụng nguyên nhân #97 nguyên nhân #98 cũng hợp lệ để trả lời STATUS ENQUIRY.

Phần cuối:

Số lần bản tin STATUS ENQUIRY được truyền lại là 1.

Q.931.5.8.11

Nhận bản tin STATUS

R

Phần 1:

Mạng sẽ gửi bản tin REL với nguyên nhân #101.

Phần 2:

Mục a): Mạng sẽ gửi bản tin REL với nguyên nhân #101.

Phần 4 (”In this case, the actions..”) khi quan tâm đến mạng thì phần này sẽ được thay thế bằng:

“Bản tin STATUS sẽ bị làm ngơ và loại bỏ”.

Q.931.5.9

Thủ tục lưu ý ĐTSD

R

Điều khoản này được sửa đổi như sau:

Thủ tục này cho phép mạng lưu ý ĐTSD về việc tạm ngưng hay tải thiết lập cuộc gọi ĐTSD từ xa. Nó cũng cho phép ĐTSD lưu ý ĐTSD đối phương về các sự kiện bởi việc gửi bản tin NOTIFY có chứa bộ chỉ thị lưu ý đến mạng; khi nhận được bản tin này, mạng phải gửi bản tin NOTIFY có chứa chính bộ chỉ thị lưu ý đến ĐTSD thứ 2 trong cuộc gọi. Không có trạng thái nào được thay đổi tại các phía của giao diện sau khi gửi và nhận bản tin này. Cho phép mạng và ĐTSD nhận bản tin NOTIFY liên quan đến các dịch vụ bổ sung trong các trạng thái khác trạng thái kích hoạt.

Bổ sung: Bản tin NOTIFY chỉ được hỗ trợ trong trạng thái cuộc gọi N4 và N10.

Giá trị bộ chỉ thị lưu ý phải là một trong các giá trị định nghĩa cho mạng này (xem ngoại lệ trong Q.932.9.3.1). Nếu nhận được giá trị không hợp lệ thì bản tin NOTIFY sẽ bị loại bỏ, không gửi bản tin STATUS.

Q.931.5.10

Nhận dạng và lựa chọn dịch vụ viễn thông cơ bản

O

Các thủ tục này không được sử dụng làm phương tiện chung cho việc lựa chọn khả năng tải tin và tương thích lớp cao theo nghĩa rộng mà chỉ được sử dụng cho dịch vụ thoại 7 kHz, thoại truyền hình và dịch vụ tải tin cho các thông tin số không hạn chế với các âm và thông báo.

Q.931.5.11

Các thủ tục báo hiệu cho lựa chọn khả năng tải tin

Các thủ tục này không được sử dụng làm phương tiện chung cho việc lựa chọn khả năng tải tin theo nghĩa rộng mà chỉ được sử dụng cho dịch vụ thoại 7 kHz, thoại truyền hình và dịch vụ tải tin cho các thông tin số không hạn chế với các âm và thông báo.

Q.931.5.11.1

Thủ tục cho ĐTSD xuất phát chỉ thị lựa chọn khả năng tải tin được cho phép

O

 

Q.931.5.11.1.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.11.1.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.5.11.2

Các thủ tục lựa chọn khả năng tải tin tại phía đích

O

 

Q.931.5.11.2.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.11.2.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.5.11.3

Các thủ tục phối hợp hoạt động với mạng ISDN riêng

 

Q.931.5.11.3.1

Thủ tục cho ĐTSD xuất phát chỉ thị lựa chọn khả năng tải tin được cho phép

O

 

Q.931.5.11.3.2

Các thủ tục lựa chọn khả năng tải tin phía đích của mạng ISDN công cộng

O

 

Q.931.5.11.3.2.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.11.3.2.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.5.12

Các thủ tục báo hiệu lựa chọn tương thích lớp cao

Các thủ tục này chỉ được sử dụng cho dịch vụ thoại truyền hình mà không được sử dụng cho việc lựa chọn tương thích lớp cao theo nghĩa rộng.

Q.931.5.12.1

Thủ tục cho ĐTSD xuất phát chỉ thị lựa chọn tương thích lớp cao được cho phép

O

 

Q.931.5.12.1.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.12.1.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.5.12.2

Các thủ tục lựa chọn tương thích lớp cao tại phía đích

O

 

Q.931.5.12.2.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.12.2.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.5.12.3

Các thủ tục phối hợp hoạt động với mạng ISDN riêng

 

Q.931.5.12.3.1

Thủ tục cho ĐTSD xuất phát chỉ thị lựa chọn tương thích lớp cao được cho phép

O

 

Q.931.5.12.3.2

Các thủ tục lựa chọn tương thích lớp cao phía đích của mạng ISDN công cộng

O

 

Q.931.5.12.3.2.1

Hoạt động bình thường

O

 

Q.931.5.12.3.2.2

Các thủ tục ngoại lệ

O

 

Q.931.6

Các thủ tục liên lạc chuyển mạch gói

 

Q.931.6.1

Truy nhập ra ngoài

 

Q.931.6.1.1

Truy nhập chuyển mạch kênh đến dịch vụ PSPDN (trường hợp A)

R

Bổ sung lưu ý sau vào bảng 6-1/Q.931: Trong trường hợp truy nhập cấp I: trường này có giá trị “số kênh”.

Q.931.6.1.2

Truy nhập vào dịch vụ kênh ảo của ISDN (trường hợp B)

R

Không sử dụng thông tin số hạn chế cho khả năng tải thông tin. Bổ sung octet 4a, 4b vào lưu ý.

Không sử dụng việc chuyển đổi số chủ gọi và địa chỉ phụ chủ gọi.

Q.931.6.1.2.1

Kênh B

R

 

Q.931.6.1.2.2

Kênh D

R

 

Q.931.6.2

Truy nhập vào

 

Q.931.6.2.1

Truy nhập từ dịch vụ PSPDN (trường hợp A)

R

 

Q.931.6.2.1.1

Vấn đề chung

 

Q.931.6.2.1.2

Lựa chọn kênh

R

Không sử dụng thông tin số hạn chế cho khả năng tải thông tin. Thành phần thông tin khả năng tải tin không chứa octet 4a và 4b.

Q.931.6.2.2

Truy nhập từ dịch vụ kênh ảo ISDN (trường hợp B)

R

 

Q.931.6.2.2.1

Kênh B

R

Bổ sung thêm điều khoản phụ sau: các thủ tục lựa chọn kênh được xác định trong bảng 4.

Q.931.6.2.2.2

Kênh D

R

 

Q.931.6.2.2.3

Mời gọi

 

Q.931.6.2.2.3.1

Lựa chọn kênh thông qua mời gọi

R

Xoá bỏ lưu ý 2.

Trong tất cả các trường hợp khác, thành phần thông tin khả năng tải tin được mã hoá như sau:

– Khả năng truyền thông tin: Thông tin số không hạn chế;

Không áp dụng lựa chọn sử dụng thủ tục mời cuộc gọi quảng bá với SAPI=16 để hỗ trợ các thủ tục báo hiệu Q.931. Bổ sung lưu ý 2: đối với ”kênh được chỉ định”; các mạng công cộng tuân theo tiêu chuẩn này không cung cấp đàm phán giữa kênh B và kênh D. Mạng không cung cấp đàm phán kênh B phải hỗ trợ cuộc gọi đến bởi việc chỉ định hoặc kênh Bi riêng, không kênh D, hay không có kênh riêng, kênh D trong bản tin SETUP.

Bổ sung lưu ý 3 cho “lựa chọn kênh thông tin”: trong trường hợp truy nhập cấp I: (PRA) trường này có giá trị “số kênh”.

Q.931.6.2.2.3.2

Chuyển đổi các thành phần thông tin

O

 

Q.931.6.2.2.3.3

Lựa chọn kênh không có mời gọi

R

 

Q.931.6.3

Thiết lập và giải phóng cuộc gọi ảo X.25

 

Q.931.6.3.1

Thiết lập và giải phóng lớp kênh

O

 

Q.931.6.3.2

Thiết lập và giải phóng cuộc gọi ảo lớp gói

O

 

Q.931.6.4

Xoá bỏ cuộc gọi

 

Q.931.6.4.1

Truy nhập kênh B

R

 

Q.931.6.4.2

Truy nhập kênh D

R

 

Q.931.6.4.3

Các thông tin bổ sung xử lý lỗi

O

 

Q.931.6.4.4

Chuyển đổi các giá trị nguyên nhân

 

Q.931.6.4.4.1

Truy nhập đến/từ dịch vụ PSPDN (trường hợp A)

O

 

Q.931.6.4.4.2

Truy nhập đến/từ dịch vụ kênh ảo ISDN (trường hợp B)

O

 

Q.931.6.5

Lỗi truy nhập

R

 

Q.931.7

Các thủ tục điều khiển cuộc gọi dịch vụ báo hiệu ĐTSD

 

Q.931.7.1

Đặc điểm chung

 

Q.931.7.2

Thiết lập cuộc gọi

O

 

Q.931.7.3

Truyền bản tin USER INFORMATION

O

 

Q.931.7.4

Điều khiển tắc nghẽn bản tin USER INFORMATION

O

 

Q.931.7.5

Xoá bỏ cuộc gọi

O

 

Q.931.9

Danh sách các tham số hệ thống

“Giá trị quá thời gian” được thay cho “giá trị quá thời gian danh định” trong hàng thứ 2.

Bộ thời gian tại phía mạng được sửa đổi như sau:

– T310 giá trị quá hạn là 30-40 s.

– Bộ thời gian tại phía ĐTSD được sửa đổi như sau:

– T304: giá trị quá hạn là 30 s.

– T310: giá trị quá hạn > 40 s.

Bộ thời gian không được sử dụng tại phía mạng là T321.

Q.931.9.1

Bộ thời gian tại phía mạng

R

 

Q.931.9.2

Bộ thời gian tại phía ĐTSD

R

 

Q.931.A

Các lược đồ SDL tại phía mạng và ĐTSD

 

Q.931.A

Phạm vi

 

Q.931.A

Giải thích các ký hiệu

 

Q.931.A

Các trạng thái cuộc gọi tại phía mạng và ĐTSD

R

 

Q.931.A

Tổng quan về SDL tại phía mạng

 

Q.931.A

Các trạng thái cuộc gọi tại phía mạng

R

 

Q.931.A

Các lược đồ SDL phía mạng

R

 

Q.931.A

Tổng quan về SDL tại phía ĐTSD

 

Q.931.A

Các trạng thái cuộc gọi tại phía ĐTSD

R

 

Q.931.A

Các lược đồ SDL phía ĐTSD

R

 

Q.931.A

Biểu diễn hình SDL

 

Q.931.A

Các lược đồ SDL phía mạng

R

 

Q.931.A

Các lược SDL phía ĐTSD

R

 

Q.931.B

Kiểm tra tương thích và địa chỉ

 

Q.931.B.1

Giới thiệu

R

 

Q.931.B.2

Kiểm tra tương thích phía chủ gọi

R

 

Q.931.B.3

Kiểm tra tương thích và địa chỉ phía bị gọi

R

 

Q.931.B.3.1

Kiểm tra thông tin địa chỉ

R

 

Q.931.B.3.2

Kiểm tra tương thích Mạng-ĐTSD

R

 

Q.931.B.3.3

Kiểm tra tương thích ĐTSD-ĐTSD

R

 

Q.931.B.3.4

Bảng các hoạt động của ĐTSD

R

 

Q.931.B.4

Phối hợp hoạt động với mạng hiện tại

 

Q.931.H

Các thủ tục chia nhỏ bản tin

 

Q.931.H.1

Giới thiệu

O

 

Q.931.H.2

Chia nhỏ bản tin

O

 

Q.931.H.3

Tái tạo lại bản tin bị chia nhỏ

O

 

Q.931.J

Đàm phán tương thích lớp thấp

 

Q.931.J.1

Vấn đề chung

R

 

Q.931.J.2

Lưu ý tương thích lớp thấp đến ĐTSD bị gọi

R

 

Q.931.J.3

Đàm phán tương thích lớp thấp giữa các ĐTSD

R

 

Q.931.J.4

Các lựa chọn đàm phán tương thích lớp thấp

R

 

Q.931.J.5

Các khả năng giá trị yêu cầu

R

 

Q.699

Phối hợp hoạt động giữa truy nhập ISDN và phi ISDN qua phần ISUP của hệ thống báo hiệu số 7

Phối hợp hoạt động báo hiệu giữa hệ thống báo hiệu DSS1 và phần đối tượng sử dụng ISDN của báo hiệu số 7 Việt Nam đã ban hành.

Q.699-1

Vấn đề chung

 

Q.699-2

Cuộc gọi đi

 

Q.699-2.1

Phối hợp hoạt động từ DSS1 đến ISUP

 

Q.699-2.1.1

Cuộc gọi cơ bản

 

Q.699-2.1.2

Các dịch vụ bổ sung

 

Q.699-2.2

Phối hợp hoạt động từ truy nhập phi ISDN đến ISDN

 

Q.699-2.2.1

Cuộc gọi cơ bản

 

Q.699-2.2.2

Các dịch vụ bổ sung

O

Đang tiếp tục nghiên cứu

Q.699-3

Cuộc gọi đến

 

Q.699-3.1

Phối hợp hoạt động từ ISUP đến DSS1

 

Q.699-3.1.1

Cuộc gọi cơ bản

 

Q.699 – 3.1.2

Các dịch vụ bổ sung

 

Q.699-3.2.

Phối hợp hoạt động từ ISUP đến truy nhập phi ISDN

 

Q.699-3.2.1

Cuộc gọi cơ bản

 

Q.699-3.2.2

Các dịch vụ bổ sung

O

Đang tiếp tục nghiên cứu

Q.699-ANNEX A.

Các kịch bản phối hợp hoạt động giữa các dạng truy nhập thuê bao qua phần ISUP của báo hiệu số 7

R

 

 


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ITU-T Recommendation Q.930, Digital subscriber signaling system No.1 (DSS1); ISDN User-Network Interface layer 3; General Aspects.

2. ITU-T Recommendation Q.931, Digital subscriber signaling system No.1 (DSS1); ISDN User-Network Interface layer 3; Specification for basic call control.

3. ITU-T Recommendation Q.932, Digital subscriber signaling system No.1 (DSS1); ISDN User-Network Interface layer 3; Generic procedures for the control of ISDN supplementary services.

4. ETSI recommendation 300 102, Integrated Services Digital Network (ISDN); User-Network interface layer 3; Specification for basic call control.

5. ITU-T Recommendation Q.699, Interworking of signaling systems; Interworking between ISDN access and Non-ISDN access over ISDN; User part of signaling system No.7.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *