Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN10371:2014

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN10371:2014
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Nông nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10371:2014 về Rong sụn (Kappaphycus alvarezii) khô – Yêu cầu kỹ thuật


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10371 : 2014

RONG SỤN (KAPPAPHYCUS ALVAREZII) KHÔ – YÊU CU KỸ THUẬT

Dried seaweed (Kappaphycus alvarezii) – Technical requirements

Lời nói đầu

TCVN 10371:2014 do Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

RONG SỤN (KAPPAPHYCUS ALVAREZII) KHÔ – YÊU CU KỸ THUẬT

Dried seaweed (Kappaphycus alvarezii) – Technical requirements

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với rong sụn (Kappaphycus alvarezii) đã được loại bỏ tạp cht, cát sạn và làm khô, dùng làm thực phẩm hoặc dùng để chế biến carrageenan.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn Không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm cả các sửa đi, bổ sung (nếu có).

TCVN 6542:1999 (ISO 6637:1984, NF V 05-123), Rau, quả và các sản phẩm từ rau quả – Xác định hàm lượng thủy ngân – Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn la

TCVN 7765:2007 (ISO 763:2003), Sản phẩm rau, qu – Xác định tro không tan trong axit clohydric

TCVN 7766:2007 (ISO 6633:1984). Rau, qu và sản phẩm rau, quả – Xác đnh hàm lượng chì – Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa

TCVN 7768-1:2007 (ISO 6561-1:2005), Rau, qu và sn phẩm rau, qu -Xác định hàm lượng cadimi- Phn 1 Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên t dùng lò graphit

TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004), Rau, quả và sn phm rau, qu – Xác định hàm lượng asen – Phương pháp đo ph hấp thụ nguyên tử giải phóng hydrua

TCVN 7931:2008, Rau đóng hộp – Xác định hàm lượng natri clorua – Phương pháp chun độ điện thế

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chun này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

3.1. Tạp chất (impurities)

Tạp chất lẫn vào rong sụn là các loài rong biển khác, các mnh nhựa, gỗ, kim loi, dây buộc… và tạp cht lạ khác, không bao gồm cát sạn và muối.

3.2. Rong khô sạch (clean anhydrous seaweed)

Phần rong sụn khô còn lại sau khi loại bỏ hàm lượng ẩm, muối, cát sạn tạp chất.

4. Các yêu cầu

4.1. Yêu cu cảm quan

Các chỉ tiêu cảm quan của rong sụn khô được quy định trong Bng 1.

Bảng 1 – Yêu cu cảm quan

Ch tiêu

Mô tả

1. Màu sắc

Từ trắng ngà đến nâu sẫm, không có màu đen

2. Mùi

Mùi tự nhiên đặc trưng ca rong biển, không có mùi lạ

3: Vị

Có vị mặn ca muối biển

4. Trạng thái

Khô, thân rong dai chắc, không mục nát

4.2. Ch tiêu lý-hóa

Các ch tiêu lý-hóa của rong sụn khô được quy định trong Bảng 2.

Bng 2 – Ch tiêu lý-hóa

Tên ch tiêu

Mức

1. Độ m, phn trăm khối lượng, không ln hơn

40,0

2. Hàm lượng rong khô sạch, phần trăm khối lượng, không nhỏ hơn

30,0

3. Tp chất, phần trăm khối lượng, không lớn hơn

3,0

4. Hàm lưng natri clorua, phần trăm khối lượng, không ln hơn

15,0

5. Hàm lượng tro không tan trong axit, phần trăm khối lưng, không ln hơn

1,0

4.3. Giới hạn kim loại nặng

Giới hạn kim loại nặng của rong sụn khô được quy định trong Bảng 3.

Bảng 3 – Giới hạn kim loại nặng

Ch tiêu

Mức

1. Hàm lượng asen (As), mg/kg, không lớn hơn

1,0

2. Hàm lượng chì (Pb), mg/kg, không lớn hơn

2,0

3. Hàm lượng cadimi (Cd), mg/kg, không lớn hơn

0,05

4. Hàm lượng thủy ngân (Hg), mg/kg, không lớn hơn

0,5

5. Phương pháp thử

5.1. Xác định độ ẩm

5.1.1. Nguyên tắc

Phần mẫu thử được sấy trong tủ sấy nhiệt độ từ 80 °C đến 85 °C từ 12 h đến 16 h và cân phần mẫu th đã khô.

5.1.2. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể các thiết bị, dụng cụ sau đây:

5.1.2.1. T sấy, có thể duy trì được nhiệt độ từ 80 °C đến 85 °C.

5.1.2.2. Tủ sấy, có th duy trì được nhiệt độ 100 °C ± 2°C.

5.1.2.3. Chén cân, có np đậy kín.

5.1.2.4. Cân, có thể cân chính xác đến 0,1 g.

5.1.2.5. Bình hút ẩm

5.1.3. Cách tiến hành

M nắp chén cân (5.1.2.3) và sấy chén cùng với nắp 1 h trong tủ sấy (5.1.2 2) được kiểm soát nhiệt độ 100 °C ± 2 °C. Làm nguội trong bình hút m (5.1.2.5). Sau khi để nguội đến nhiệt độ phòng, đậy nắp và cân chính xác đến 0,1 g.

M vật chứa mẫu và cân ngay khoảng 100 g phần mẫu thử, chính xác đến 0,1 g, cho vào chén cân đã chuẩn bị như trên, có nắp để bên cạnh.

Sấy chén cân cùng với phn mẫu thử, mở nắp và để nắp bên cạnh ngay trong t sấy (5.1.2.1) nhiệt độ từ 80 °C đến 85 °C đến khối lượng không đổi (thường trong 12 h đến 16 h). Không được m cửa t trong khoảng thời gian sấy mẫu.

M tủ sấy và đậy ngay nắp chén cân. Chuyển vào bình hút m (5.1.2.5), m nắp (để nắp trong bình hút m) rồi để nguội trong bình hút ẩm được đậy kín trong ít nht 30 min. Lấy chén cân ra, đậy nắp và cân chính xác đến 0,1 g. Xác định khối lượng của phần mẫu thử khô, chính xác đến 0,1 g.

Tiến hành hai phép xác định trên cùng một mẫu thử.

5.1.4. Tính kết quả

Độ m của mẫu thử, w, được biểu thị theo phần trăm khối lượng, tính bằng công thức:

trong đó

m0 là khối lượng ban đầu của phần mẫu thử, tính bằng gam (g);

m1 là khối lượng của phần mẫu thử sau khi sấy, tính bằng gam (g).

Kết qu là trung bình cộng của hai phép xác định.

5.2. Xác định hàm lượng natri clorua, theo TCVN 7931: 2008.

5.3. Xác định hàm lượng tạp chất

5.3.1. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể thiết bị, dụng c sau đây:

5.3.1.1. Cân, có thể cân chính xác đến 0,1 g.

5.3.2. Cách tiến hành

Cân khoảng 250 g phần mẫu th, chính xác đến 0,1 g. Dùng tay tách các tạp chất như mnh nhựa, gỗ, kim loại, dây buộc… và tạp chất lạ khác (kể cả các loài rong khác với Kappaphycus alvarezii). Xác đnh khi lượng ca phần tạp chất, chính xác đến 0,1 g.

Tiến hành hai phép xác định trên cùng một mẫu th.

5.3.3. Tính kết quả

Hàm lượng tạp chất của mẫu thử, Xi, được biểu thị theo phần trăm khối lượng, tính bằng công thức:

trong đó

m0 là khối lượng của phn mẫu th, tính bằng gam (g);

mi là khối lượng ca tạp chất, tính bng gam (g).

Kết qu là trung bình cộng của hai phép xác định.

5.4. Xác định hàm lượng rong khô sạch

5.4.1. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể thiết bị, dụng cụ sau đây:

5.4.1.1. Cân, có thể cân chính xác đến 0,1 g.

5.4.2. Cách tiến hành

Cân khoảng 250 g phần mẫu thử, chính xác đến 0,1 g. Dùng tay tách các tạp chất theo quy trình quy định tại 5.3.2. Phần rong đã tách tạp chất được rửa bằng nước sạch để loại muối và cát sạn, sau đó được cắt nhỏ đến kích thước từ 1 cm đến 2 cm và sấy đến khối lượng không đổi nhiệt độ từ 80 °C đến 85 °C theo quy trình quy định tại 5.1.3. Xác định khối lượng của phần mẫu thử sau khi sấy, chính xác đến 0,1 g.

Tiến hành hai phép xác định trên cùng một mẫu thử.

5.4.3. Tính kết quả

Hàm lượng rong khô sạch của mẫu thử, XRKS, được biểu thị theo phần trăm khối lượng, tính bằng công thức:

trong đó

mRKS là khối lượng ca phần mẫu thử sau khi sấy, tính bng gam (g);

m0 là khối lượng của phần mẫu thử, tính bng gam (g).

Kết quả là trung bình cộng của hai phép xác định.

5.5. Xác định hàm lưng tro không tan trong axit, theo TCVN 7765:2007 (ISO 763:2003).

5.6. Xác định hàm lượng asen, theo TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004).

5.7. Xác định hàm lượng cadimi, theo TCVN 7768-1:2007 (ISO 6561-1:2005).

5.8. Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 7766:2007 (ISO 6633:1984).

5.9. Xác định hàm lưng thủy ngân, theo TCVN 6542:1999 (ISO 6637:1984, NF V 05-123).

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Philippine National Standard (PNS) PNS/BAFPS 85:2012 Dried raw seaweed- Specification [Tiêu chuẩn quốc gia Philippin (PNS) PNS/BAFPS 85:2012 Rong khô nguyên liệu – Yêu cầu kỹ thuật].

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *