Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN10653:2015

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN10653:2015
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Xây dựng
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10653:2015 về Xi măng -Phương pháp xác định độ đông cứng sớm bằng dụng cụ VICAT


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10653 : 2015

XI MĂNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐÔNG CỨNG SỚM BẰNG DỤNG CỤ VICAT

Test Method for Early Stiffening of Hydraulic Cement

Lời nói đầu

TCVN 10653:2015 được xây dựng trên cơ s tham kho ASTM C451-08 Standard Test Method for Early Stiffening of Hydraulic Cement (Phương pháp tiêu chun th độ đông cng sớm của xi măng).

TCVN 10653:2015 do Viện Vật liệu Xây dựng – Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đ nghị, Tổng cục Tiêu chun Đo lường Cht lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

XI MĂNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐÔNG CỨNG SỚM BẰNG DỤNG CỤ VICAT

Test Method for Early Stiffening of Hydraulic Cement

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy đnh phương pháp xác định độ đông cứng sớm của hồ xi măng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đi với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 4787:2009, Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử.

TCVN 5502:2003, Nước sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng.

TCVN 6016:2011, Xi măng – Phương pháp th Xác định cường độ.

TCVN 6017:2015, Xi măng – Phương pháp th Xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích.

ASTM C670, Standard Practice for Preparing Precision and Bias Statements for Test Methods for Construction Materials (Hướng dẫn tiêu chuẩn để chun b công bố độ chụm và độ chệch đối với các phương pháp thử trong lĩnh vực vật liệu xây dựng).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1. Đông cứng sm (early stiffening)

Hồ xi măng, vữa và bê tông sớm mất tính công tác, bao gồm hiện tượng đông kết già và/ hoặc đông kết tức thì. Độ đông cứng sớm của hồ xi măng được biểu thị thông qua phần trăm độ lún cuối của hồ xi măng (ký hiệu là P).

3.2. Hiện tượng đông kết giả (false set)

Hồ xi măng, vữa và bê tông sớm mất tính công tác, tỏa nhiệt không đáng kể và có thể khôi phục được tính công tác bằng cách đảo trộn, mà không cần bổ sung thêm nước.

3.3. Hiện tưng đông kết tức thì (flash set)

Hồ xi măng, vữa và bê tông sớm mt tính công tác, tỏa nhiệt đáng kể và không thể phục hồi được tính công tác bằng cách đảo trộn.

3.4. Độ chụm (precision)

Mức độ gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm độc lập nhận được trong điu kiện quy định.

3.5. Độ chệch (bias)

Mức độ sai khác giữa kỳ vọng của các kết quả thử nghiệm và giá trị quy chiếu được chp nhận.

4. Nguyên tắc

Xác định độ lún của hồ xi măng có độ dẻo quy định thời điểm ban đu và tại thời điểm sau một khoảng thời gian quy định.

5. Thiết bị, dụng cụ

5.1. Cân định lượng, có độ chính xác đến 0,1 g.

5.2. Ống đong 250 mL, có độ chính xác đến 2 mL.

5.3. Pipet 10 mL, có độ chính xác đến 0,2 mL.

5.4. Máy trộn vữa, phù hợp với quy định của TCVN 6016:2011.

5.5. Dụng cụ Vicat, phù hợp với quy định của TCVN 6017:2015. Khâu Vicat được làm bằng vật liệu cứng; không bị ăn mòn; không b thấm nước. Có chiều cao là (40 ± 1) mm; đường kính trong phía đáy là (70 ± 3) mm; đường kính trong phía đỉnh là (60 ± 3) mm.

5.6. Các dụng cụ khác

Bay, bằng thép, có phần lưi dài từ 100 mm đến 150 mm;

Tấm đế thủy tinh, hình vuông, chiu dài mỗi cạnh là (100 ± 5) mm;

Thanh gạt kim loại, có kích thước (1 x 30 x 300) mm;

Đồng h bấm giây.

6. Thuốc thử, vật liệu

6.1. Nước dùng đchế tạo hồ xi măng, phù hợp vi quy định của TCVN 5502:2003. Trong trường hp có tranh chấp hoặc thử nghiệm trọng tài thì sử dụng nước ct hoặc nước đ ion hóa.

7. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu xi măng

Ly mẫu và chun b mẫu xi măng theo TCVN 4787:2009.

8. Điều kiện thử nghiệm

8.1. Nhiệt độ của phòng thử nghiệm phải phù hợp vi quy định của TCVN 6017:2015.

8.2. Độ m tương đối của không khí trong phòng thử nghiệm không nhỏ hơn 50%.

9. Cách tiến hành

9.1. Chuẩn bị hồ xi măng:

Trộn 500 g xi măng vi một lượng nước vừa đủ đ tạo thành h xi măng có độ lún ban đầu (32 ± 4) mm, theo quy trình sau:

9.1.1. Đặt cánh và cối trộn vào đúng vị trí trộn của máy trộn.

9.1.2. Đưa ln lượt các vật liệu của một mẻ trộn vào ci và trộn theo trình tự như sau:

9.1.2.1. Cho nước vào ci;

9.1.2.2. Cho tiếp xi măng vào nước và để xi măng hấp thụ nước trong 30 s.

9.1.2.3. Khởi động máy trộn và trộn tc độ thp (140 ± 5) r/min trong vòng 30 s.

9.1.2.4. Cho máy trộn dừng 15 s, và trong khoảng thời gian này, dùng bay vét hết lượng h bám xung quanh cối trộn, cánh trộn vào vùng trộn của cối.

9.1.2.5. Khởi động lại máy trộn ở tốc độ cao (285 ± 10) r/min, trộn trong vòng 2 min và 30 s.

9.2. Tạo mu thử:

9.2.1. Dùng tay (có đeo găng), nhanh chóng ly hồ khỏi cối và vê thành viên hình cầu.

9.2.2. Dùng một tay giữ khâu Vicat đã lật ngược, tay còn li ly hồ n vào qua phần đáy lớn của khâu Vicat.

9.2.3. Dùng bay có cạnh sắc đặt nghiêng so với b mặt mẫu, gạt một ln duy nhất đ cắt bỏ phần hồ thừa.

9.2.4. Đặt tấm đế thủy tinh lên trên bề mặt đáy lớn của khâu, đảo ngược cả khâu và tấm đế lại, rồi đặt trên bàn. Tiếp tục gạt hết phn hồ thừa phía trên đỉnh khâu Vicat theo một nhát cắt duy nhất bằng cạnh sắc của bay đặt hơi nghiêng so với b mặt khâu. Ly bay làm phẳng b mặt mẫu, lưu ý trong quá trình gạt hồ thừa và làm phẳng b mặt mẫu cần cn thận không được làm nén hồ xi măng.

9.3. Xác định độ lún ban đu:

9.3.1. Ngay sau khi gạt phẳng b mặt hồ, chuyển cả khâu và tấm đế sang đặt tại vị trí chính tâm dưới kim to của dụng cụ Vicat. Nới vít hãm đ hạ kim Vicat từ từ cho đến khi nó tiếp xúc vi mặt hồ. Sau đó vặn chặt vít hãm lại và điều chỉnh kim chỉ thị độ lún v vạch số 0 ở phía trên của thang chia vạch. Giữ kim Vicat ở vị trí này trong khoảng t 1 s đến 2 s đ tránh gia tốc của bộ phận chuyn động. Tại thời điểm 20 s, kể từ khi kết thúc quá trình trộn, nới vít hãm đ thả nhanh bộ phận chuyn động kim Vicat lún thẳng đứng vào trung tâm h. Giữ cố định dụng cụ Vicat trong suốt quá trình thử độ lún.

CHÚ THÍCH 1:

Trong một số trường hợp, dụng c Vicat không có vạch số 0 ở phía trên của thang chia vạch, t có thể lấy vạch có chỉ số lớn nhất của thang chia (ví dụ vạch 70 mm) đ quy ước làm vạch số 0 trong phương pháp thử này.

9.3.2. Tại thi điểm 30 giây, kể t khi thả kim Vicat, đọc và ghi chsố độ lún của kim chỉ thị trên thang chia vạch (A). Sau đó, xem xét xem hồ xi măng đã đạt độ lún yêu cầu chưa. Nếu chưa đạt, làm thử các mẻ trộn với tỷ lệ phần trăm lượng nước khác nhau đến khi độ lún đạt yêu cầu (32 ± 4) mm. Độ lún này là độ lún ban đu. Trong khi xác định độ lún ban đầu, cần đưa phần hồ thừa vào lại cối trộn và che kín cối trộn để tránh làm bay hơi nước của hồ xi măng.

9.4. Xác định độ lún cui

Sau khi hoàn tất đọc chỉ số ban đu, rút kim Vicat ra khỏi hồ, lau sạch kim và đặt cả khâu Vicat và tm đế sang vị trí mới. Cần thực hiện thao tác này một cách nhẹ nhàng đ tránh làm xáo trộn hồ trong khâu Vicat. Nới vít hãm để di chuyển kim Vicat từ từ tiếp xúc với b mặt của hồ, vặn chặt vít hãm. Tại thời điểm thứ hai là 5 min ± 10 s, k từ khi kết thúc quá trình trộn, nới vít hãm đ thả nhanh bộ phận chuyển động kim Vicat lún thẳng đứng vào trung tâm h. Tại thi điểm 30 s, sau khi thả kim Vicat, đọc và ghi ch số độ lún của kim chỉ thị trên thang chia vạch (B). Độ lún này là độ lún cuối.

CHÚ THÍCH 2:

Nếu hồ xi măng có biểu hiện bị đông cứng sớm, đ tìm hiểu thêm thông tin v hiện tượng này, cần xác định độ lún hồ xi măng sau khi trộn lại, theo trình tự nêu trong mục 9.6

9.5. Biểu thị kết quả

Tính toán phn trăm độ lún cuối, trên cơ sở tỉ lệ giữa độ lún cuối và độ lún ban đầu như sau:

trong đó:

P là phần trăm độ lún cuối, %.

A là độ lún ban đầu, mm.

B là độ lún cuối, mm.

CHÚ THÍCH 3:

Tiêu chun ASTM C150 / C150M – 12 Standard Specification for Portland Cement (Yêu cầu kỹ thuật đối với xi măng poóc lăng) có đưa ra quy định ch số P của các loại xi măng poóc lăng không được nhỏ hơn 50 %.

9.6. Xác đnh độ lún sau khi trộn lại

9.6.1. Ngay sau khi hoàn tt quá trình đo độ lún cuối, lập tức chuyển h trong khâu vào cối trộn.

9.6.2. Đưa cối trộn lên vị trí trộn, khởi động máy trộn và trộn lại hồ tốc độ cao (285 ± 10) r/min trong vòng 1 min.

9.6.3. Điền đầy h vào khâu và xác định lại độ lún theo quy trình đã nêu tại 9.2 và 9.3.

10. Báo cáo thử nghiệm

Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin tối thiểu như sau:

Tên cơ s thử nghiệm;

Các thông tin cần thiết về mẫu thử: người (cơ quan) gửi mẫu, loại mẫu xi măng, ký hiệu mẫu, ngày gửi mẫu;

Kết quả xác định độ cứng sớm:

+ Độ lún ban đầu: ……..mm

+ Độ lún cuối: …….mm

+ Phần trăm độ lún cuối: ………%

+ Độ lún khi trộn lại: ……..mm

Viện dn tiêu chun này;

Các lưu ý khác trong quá trình thử nghim, nếu có;

Ngày trả kết quả thử nghiệm, người thí nghiệm, người kiểm tra và thủ trưởng cơ sở nơi thử nghiệm.

11. Độ chụm và độ chệch

11.1. Độ chụm

11.1.1. Đối với các mẫu thử có giá trị P ở mức từ 8 % đến 89 %, một người thí nghiệm đơn lẻ (trong phòng thí nghiệm) có độ lệch chun là 10 % (1s), do vậy, kết quả của hai lần th chỉ ra đúng bởi một người làm thí nghiệm trên các mẫu từ một loại xi măng không được khác nhau nhiều hơn 28 % (1s và d2s được định nghĩa theo ASTM C 670).

11.1.2. Đối với các mẫu thử có giá tr P mức từ 8 % đến 89 %, độ lệch chun giữa nhiều phòng thí nghiệm là 12 % (1s), do vậy kết qu của của hai ln th chỉ ra đúng từ hai phòng thí nghiệm khác nhau trên các mẫu từ một loại xi măng không được khác nhau nhiều hơn 34 % (1s và d2s được định nghĩa theo ASTM C 670).

11.2. Độ chệch:

Khi không có vật liệu tham chiếu phù hợp để xác đnh độ chệch của phương pháp thử này, thì không cần công bố về độ chệch của phương pháp thử thực hiện.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *