Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN1074:1971

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN1074:1971
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Nông nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Hết hiệu lực

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1074:1971 về gỗ tròn – khuyết tật đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1074:1986 về Gỗ tròn – Phân cấp chất lượng theo khuyết tật .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1074:1971 về gỗ tròn – khuyết tật


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1074 : 1971

GỖ TRÒN – KHUYẾT TẬT

Round timber – Defects

1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ tròn thuộc các loại cây lá rộng.

Tiêu chuẩn này không bắt buộc áp dụng cho gỗ tròn chuyên dùng.

2. Khuyết tật của gỗ tròn được quy định trong bảng dưới đây:

Tên khuyết tật

Cách tính

Giới hạn cho phép của khuyết tật

Đối với gỗ hạng I và hạng II

Đối với gỗ hạng III

Đối với gỗ hạng IV

Cấp chất lượng A

Cấp chất lượng B

Cấp chất lượng C

1

2

3

4

5

6

7

1. Mắt

 

 

 

a. Mắt sống

 

 

b. Mắt bị hư hỏng mắt chết và mắt dò

– Mắt có đường kính dưới 3cm không tính

– Đường kính lớn nhất của mắt so với đường kính cây gỗ ở chỗ đó không được quá

Trên 1m dài của thân cây gỗ, số lượng mắt không được quá

 

 

10%

 

 

2 cái

 

 

30%

 

 

4 cái

Không hạn chế

 

 

 

Không hạn chế

 

 

10%

 

 

Không hạn chế

 

 

10%

 

 

Khônghạn chế

Trên 1m dài của thân cây gỗ, số lượng mắt không được quá

0 cái

2 cái

3 cái

2 cái

2 cái

2. Mục

a. Mục trong mục ruột và rỗng ruột

 

b. Mục ngoài

– Đường kính phần mục trong, rỗng ruột, mục ruột, ở đầu cây gỗ so với đường kính cây gỗ ở chỗ đó không được quá

– Chiều dày của mục ngoài ở nơi mục nhiều nhất so với đường kính cây gỗ ở chỗ đó không được quá

 

10%

 

 

0%

 

20%

 

 

10%

 

40%

 

 

30%

 

20%

 

 

10%

 

20%

 

 

10%

3. Lỗ mọt

– Lỗ mọt có đường kính dưới 3mm và lỗ mọt ngoài vỏ không tính

– Lỗ hà mạch trạch tính như lỗ mọt.

– Trên 1m dài của thân cây gỗ số lỗ mọt nhiều nhất không được quá

 

 

 

 

3 lỗ

 

 

 

 

20 lỗ

 

 

 

 

Không hạn chế

 

 

 

 

20 lỗ

 

 

 

 

20 lỗ

4. Nứt

– Chiều rộng vết nứt dưới 3mm không tính

– Đối với vết nứt dọc và nứt ngôi sao, chiều dài vết nứt so với chiều dài cây gỗ không được quá

– Đối với vết nứt vành khăn, trên mặt cắt ngang chiều dài của vòng cung không được quá

– Số lượng vết nứt ở đầu cây gỗ không được quá.

 

 

10%

 

 

Không có

 

 

2 vết

 

 

20%

 

 

1/3 chu vi

 

4 vết

 

 

30%

 

 

½ chu vi

 

 

Không hạn chế

 

 

10%

 

 

1/3 chu vi

 

 

2 vết

 

 

10%

 

 

1/3 chu vi

 

 

2 vết

5. Cong

– Chỉ tính đối với trường hợp cong 1 chiều; cong 2 chiều, không chấp nhận.

– Đối với gỗ dài dưới 4m độ cong không được quá

– Đối với gỗ dài trên 4m độ cong không được quá.

 

 

 

2%

3%

 

 

 

4%

5%

 

 

 

6%

7%

 

 

 

5%

5%

 

 

 

5%

6. Thân dẹt

Trên mặt cắt ngang chênh lệch giữa đường kính lớn nhất và nhỏ nhất so với đường kính lớn nhất không được quá

20%

40%

Không hạn chế

30%

Không hạn chế

7. Thót ngọn

Chênh lệch đường kính giữa 2 nơi cách nhau 1m trên thân cây gỗ không được quá

2 cm/m

5 cm/m

Không hạn chế

5 cm/m

Không hạn chế

Chú thích :

1. Đối với bướu, cách tính như mắt.

2. Độ cong tính theo công thức:  %

Trong đó:

f – chiều cao đoạn cong nhất;

l – chiều dài giữa 2 đầu đoạn cong nhất.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *