Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN1462:1986

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN1462:1986
  • Cơ quan ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 27/12/1986
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Giao thông
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1462:1986 về Tà vẹt gỗ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 1462 – 86

TÀ VẸT GỖ

Wooden sleeper

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1462-74, áp dụng đối với các loại tà vẹt gỗ dùng cho đường sắt và ghi đường sắt khổ 1000 và 1435mm

1. PHÂN LOẠI VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN

1.1. Tà vẹt gỗ được phân thành 3 loại :

Loại I : dùng cho đường chủ yếu

Loại II : dùng cho đường thứ yếu và đường trong ga

Loại III : dùng cho đường chuyên dùng

1.2. Mỗi loại có 3 mặt cắt khác nhau (A,B,C) theo quy định trong hình 1.

Hình 1. Các loại mặt cắt của tà vẹt gỗ

1.3. Kích thước cơ bản của tà vẹt theo quy định trong bảng 1 kích thước cơ bản của tà vẹt.

1.4. Sai lệch cho phép về kích thước của tà vẹt gỗ theo quy định trong bảng 2.

Sai lệch cho phép và kích thước của tà vẹt gỗ

 

 

 

cm

Bảng 1

Khổ đường (mm)

Tà vẹt dùng cho

Loại tà vẹt

Dài

A

B

C

Rộng

Cao

Rộng

Cao

Rộng

Cao

b1

b

h1

h

b1

b

h

b1

b

h

1000

Đường

I

180

18

22

9

14

18

22

14

II

17

20

8

14

17

20

14

16

20

14

III

16

19

7

14

16

19

14

15

19

14

Ghi

I

210, 230, 250, 270,

20

22

9

14

20

22

14

II

290, 310, 330

19

20

8

14

19

20

14

III

350, 370, 390

18

19

7

14

18

19

14

1435

Đường

I

250

18

22

11

16

18

22

16

II

17

20

10

15

17

20

15

16

20

15

III

16

19

9

14

16

19

14

15

19

14

Chỉ

I

260, 275, 290

20

22

11

16

20

22

16

II

305, 320, 335, 350

19

20

10

15

19

20

5

III

365, 380, 395, 410

18

19

9

14

18

19

4

 

425, 440, 465, 480

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bảng 2

Loại kích thước

Sai số trừ

Sai số trừ

1. Chiều dài

5,0

5.0

2. Chiều cao (h)

1,0

0,5

3. Chiều cao hai cạnh bên (h1)

Lấy chiều cao h làm giới hạn

2,0

4. Chiều rộng đỉnh (b1)

Lấy chiều rộng đáy làm giới hạn

2.0

5. Chiều rộng đáy (b)

2,0

2,0

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1. Các loại gỗ từ nhóm 7 trở lên được dùng để sản xuất tà vẹt gỗ (theo bảng phân nhóm gỗ giá trị thương phẩm ban hành kèm theo nghị định số 10 – CP của Hội đồng chính phủ).

2.2. Tà vẹt gỗ không được dính vỏ cây

2.3. Các mặt của tà vẹt phải phẳng, nhất là trong phạm vi đặt đế ray (hình 2)

2.4. Mức độ cho phép các khuyết tật đối với một thanh tà vẹt gỗ theo quy định trong bảng 3.

Mức độ cho phép các khuyết tật của một thanh tà vẹt gỗ

Bảng 3

Khuyết tật

Mức

1

2

1. Mục nát bên trong hoặc mục nát bên ngoài

không được có

2. Mắt

 

– Mắt sống : trong phạm vi đặt đế ray, tổng đường kính lớn nhất của các mắt so với chiều rộng thanh tà vẹt, không lớn hơn

1,3

– Mắt chết, mắt mục : trong phạm vi đặt đế ray

không được có

3. Lỗ mọt : Mỗi lỗ mọt tính như một mắt sống

 

4. Nứt :

 

– Vết nứt có chiều dài lớn hơn 1/3 chiều dài thanh tà vẹt…

không được có

– Vết nứt đi qua lỗ đinh

không được có

– Vết nứt cũng nằm trên đường thẳng với lỗ đinh : khoảng cách (mm) giữa điểm cuối của vết nứt và tìm lỗ đinh không nhỏ hơn

100

– Vết nứt cạnh lỗ đinh : khoảng cách (mm) từ cạnh gần nhất của vết nứt đến tim lỗ đinh, không nhỏ hơn

50

5. Cong (tính theo % giữa chiều cao đường cong và chiều dài thanh tà vẹt)

 

– Cong theo chiều đứng

 

a) Với tà vẹt đường, không lớn hơn

1,5

b) Với tà vẹt ghi, không lớn hơn

1,0

– Cong theo chiều ngang

 

a) Với tà vẹt đường, không lớn hơn

5,0

b) Với tà vẹt ghi, không lớn hơn

2,0

2.4. Tà vẹt gỗ phải được bảo quản bằng thuốc phòng mục trước khi sử dụng. Trong trường hợp không đặt bản đế ray tà vẹt gỗ phải đẽo phần đặt đế ray (với độ nghiêng 1/20) trước khi tiến hành bảo quản phòng mục.

2.5. Các lô tà vẹt gỗ phải được kiểm tra kích thước, chất lượng gỗ, chất lượng bảo quản phòng mục trước khi xuất xưởng cũng như trước khi sử dụng.

3. GHI NHÃN, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

3.1. Đầu mỗi thanh tà vẹt cần ghi nhãn với nội dung sau

– Loại tà vẹt

– Thời gian sản xuất

– Tên cơ sở sản xuất

3.2. Không kéo lết tà vẹt trên đất đá khi vận chuyển, không quăng quật hoặc dùng cào, cuốc bổ vào tà vẹt khi bốc dỡ.

3.3. Tà vạt gỗ phải được xếp theo từng loại ở nơi thoáng, khô và dễ thoát nước. Các thanh tà vẹt phải được xếp sao cho bảo đảm sự thông thoáng, tiện cho việc kiểm tra và xử lý các thanh bị mục, hỏng. Không xếp tà vẹt trực tiếp trên nền đất cũng như xếp đống quá cao.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *