Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN1652:1975

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN1652:1975
  • Cơ quan ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: 16/10/1975
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Giao thông
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1652:1975 về Thép cán nóng – Ray đường sắt hẹp – Cỡ, thông số, kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành


TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 1652 – 75

THÉP CÁN NÓNG

RAY ĐƯỜNG SẮT HẸP

CỠ, THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC

Tiêu chuẩn này áp dụng cho ray có các kiểu sau:

R 8 (8 kg trên 1m chiều dài).

R 11 (11 kg trên 1m chiều dài).

R 15 (15 kg trên 1m chiều dài).

R 18 (18 kg trên 1m chiều dài).

R 24 (24 kg trên 1m chiều dài).

để làm đường sắt hẹp.

1. Các kích thước và số liệu tính toán phải tương ứng với chỉ dẫn trong hình 1 và bảng 1.

Bảng 1

Kiểu ray

Kích thước, mm

Diện tích mặt cắt ngang, F cm2

Khoảng cách đường trung tâm

Mô-men quán tính Ix cm4

Mômen cản

Mô-men quán tính, Iy, cm4

Mômen cản của ray  cm3

Khối lượng lý thuyết 1m chiều dài kg

A

B

C

D

Đến chân ray, Z1 cm

Đến đầu ray, Z2 cm

Theo phần dưới của chân  cm3

Theo phần trên của chân  cm3

R 8

R 11

R 15

R 18

R 24

65

80,5

91,0

90,0

107

54

66

76

80

92

25

32

37

40

51

7,0

7,0

7,0

10,0

10,9

10,76

14,31

18,80

23,07

31,24

2,89

3,86

4,35

4,29

5,305

3,61

4,09

4,75

4,71

5,395

59,3

125

222

240

486

20,60

31,70

51,00

56,10

91,64

16,40

30,50

46,60

51,00

90,12

9,62

15,10

30,20

41,10

80,46

3,56

4,58

7,94

10,30

17,49

8,42

11,20

14,72

18,06

24,46

2. Chiều dài của ray quy định như sau:

R 8 – từ 5m đến 10m;

R 11 – từ 6m đến 10m;

R 15 – từ 6m đến 12m;

R 18 – từ 7m đến 12m;

R 24 – từ 7m đến 12m;

Chú thích:

1. Chiều dài quy ước, bội số chiều dài quy ước và chiều dài dùng làm đường cong phải được ghi rõ trong hợp đồng.

2. Tỷ lệ khối lượng giao hàng của những đoạn ray ngắn hơn 4m được quy định trong hợp đồng.

3. Phân phối kim loại theo mặt cắt ngang phải phù hợp với quy định trong bảng 2.

Bảng 2

Kiểu ray

Phối hợp kim loại theo diện tích mặt cắt ray %

Đầu

Thân

Chân

R 8

R 11

R 15

R 18

R 24

34,30

42,90

45,60

43,90

44,36

24,90

23,30

20,00

19,30

22,68

40,80

33,80

34,40

36,80

32,96

4. Sai lệch cho phép theo kích thước của ray phải phù hợp với bảng 3

Bảng 3

mm

Số thứ tự

Bộ phận ray

Sai lệch cho phép

1

 

2

3

 

4

5

6

7

8

9

Chiều cao ray

 

Chiều rộng đầu

Chiều dày thân

 

Chiều rộng chân

Khoảng cách giữa các lỗ bulông

Khoảng cách từ lỗ bulông đến mặt mút

Kích thước lỗ bulông

Chiều cao tấm áp

Chiều dài

+ 1

– 0,75

± 0,75

+ 0,75

– 0,25

± 2,0

± 0,75

± 0,75

± 0,75

± 0,50

± 10

Chú thích. Nhà máy chế tạo căn cứ theo điều 1 và bảng 1 quy định khối lượng lý thuyết mỗi mét ray để giao hàng.

5. Kiểu ray cần phải tương ứng với hình 2, 3, 4, 5, 6 trong tiêu chuẩn này.

6. Ray kiểu R15, R18, R24 phải đáp ứng theo yêu cầu kỹ thuật trong TCVN 1653 – 75. Thép cán nóng – Ray đường sắt hẹp. Ray kiểu R8, R11 về yêu cầu kỹ thuật theo sự thỏa thuận trong hợp đồng.

7. Độ không đối xứng của mặt cắt ngang theo mặt phẳng đứng không được vượt quá:

1,0 mm – ở chân ray;     0,5mm – ở đầu ray

Ray kiểu R8

Hình 2

Ray kiểu R11

Hình 3

Ray kiểu R15

Hình 4

Ray kiểu R18

Hình 5

Ray kiểu R24

Hình 6

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *