Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1786:1976 về Bộ truyền xích – Đĩa dùng cho xích mắt tròn và xích kéo có độ bền thường – Phương pháp tính và dựng prôfin răng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1786-76
BỘ TRUYỀN XÍCH
ĐĨA DÙNG CHO XÍCH MẮT TRÒN VÀ XÍCH KÉO CÓ ĐỘ BỀN THƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ DỰNG PRÔFIN RĂNG
1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp tính và dựng prôfin răng đĩa xích trục mắt tròn và xích kéo độ bền thường.
2. Tính toán và dựng prôfin răng tiến hành theo hình vẽ bảng sau.
Sơ đồ tính toán prôfin răng
mm
Thông số cơ bản |
Ký hiệu |
Công thức tính toán |
1 |
2 |
3 |
1. SỐ LIỆU BAN ĐẦU |
||
Bước xích |
t |
Kích thước xích lấy theo TCVN 1587-74 |
Sai lệch trên của bước xích |
Dt |
|
Chiều rộng lớn nhất của mắt xích |
Bmax |
|
Cỡ xích danh nghĩa |
d |
|
Số răng đĩa xích |
Z |
cho trước |
Sai lệch giới hạn trên của cỡ |
d |
cho trước |
2. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA PRÔFIN |
||
Một nửa góc tâm của bước răng |
j |
j = |
Bước của mắt xích nằm ngang |
tn |
tn = t + d |
Bước của mắt xích thẳng đứng |
tđ |
td = t – d |
Sai lệch giới hạn của bước đĩa xích |
Dtr |
Dtr = 2Dt |
Độ hở bù trừ |
i |
i = 5Dt + Dd |
Góc lệch |
|
= arcsin |
Bước các tâm để dựng rãnh |
ta |
ta = tn + i |
Bước các tâm để dựng răng đĩa xích |
tb |
tb = td cos– icosj |
Bán kính lượn chân răng |
r |
r = 0,5 d |
Góc nhọn đầu răng |
g |
g = 20o |
Chiều dài đoạn thẳng trên prôfin răng |
l |
l = tb . sin (g – ) |
Bán kính lượn đỉnh răng |
r1 |
r1 = tbcos (g – ) – 1 |
Một nửa góc tâm của rãnh |
a |
a = arc ctg (+ ctgj) |
Một nửa góc tâm đầu răng |
b |
b = j – a |
Đường kính vòng đỉnh |
De |
De = Dc.cosb – 2i sinj + |
Đường kính vòng chia |
Dc |
Dc = |
Đường kính lòng khuôn |
Dp |
Dp = Dc.cos(b +) – 1,2 Bmax |
Bước đĩa xích |
tr |
tr = Dc. sin j |
Chiều rộng lòng khuôn |
b |
b = (1,2 – 1,3)d |
Khoảng cách đáy rãnh đĩa đến tâm đĩa |
H |
H = cos a – |
Chú thích:
1. Chiều rộng Bmax lấy không kể mối hàn
2. Nếu có những chi tiết ghép với xích mà chiều rộng của chúng lớn hơn chiều rộng Bmax thì đường kính Dp được xác định bằng cách vẽ thực tế.
3. Nếu khâu nối phân bố đúng rãnh của đĩa xích thì chiều rộng b xác định theo công thức:
b = 1,1S.
trong đó S là chiều dầy lớn nhất của khâu nối.
4. Các kích thước dài tính với độ chính xác đến 0,1 mm, còn kích thước góc đến 1′. Các kích thước i, r, De, Dp, b2, b1, r1 và l1 được quy tròn đến số nguyên gần nhất (mm)
5. Độ dãn dài giới hạn cho phép của xích dx (%) đảm bảo khớp được với đĩa xích tính theo công thức sau:
dx = ( – 1) . 100
Khi độ dãn dài của xích dx lớn hơn độ dãn dài cho phép theo điều kiện bên d‘x, thì đường kính vòng đỉnh đĩa xích được tính theo công thức:
De = .2t
d‘x – độ dãn dài cho phép theo điều kiện bền, %.