Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3121-8:2003

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN3121-8:2003
  • Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Xây dựng
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003 về vữa xây dựng – phương pháp thử – phần 8: xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 3121-8:2003

VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ

PHẦN 8: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GIỮ ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI

Mortar for masonry – Test methods

Part 8: Determination of consistency retentivity

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khả ng gi độ lưu động của va tươi.

2. Tiêu chun vit dẫn

TCVN 3121-2: 2003 Vữa xây dng Pương pháp th Phần 2: Lấy mu chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3: 2003 Vữa xây dng Phương pháp th Phần 3: Xác định độ lưu động.

3. Nguyên tắc

Xác định t lệ phn trăm đ lưu động của mu vữa tươi trước sau khi hút chân không điu kin quy đnh.

4. Thiết b dụng c thử

Máy hút chân không, đồng h đo áp lc chân không, bình cha 1 lít được miêu tả trên hình 1.

Các phụ kin trên phi đủ kh ng chu áp lc chân không tới 200 mmHg.

Phễu có đường kính trong 154 mm – 156 mm, chiều cao 20mm. trong phễu có đĩa đục lỗ, đường kính

đĩa bng đường kính trong của phu, đưng kính l 1,4 mm 1,6 mm, đưc phân b đu trên toàn b tiết din của đĩa.

Đồng hồ bấm giây.

Giấy lọc loại chảy trung bình, 20 g/m2, có đường kính bằng đường kính trong của phễu.

Thiết bị thử độ lưu động theo TCVN 3121-3: 2003.

5. Cách tiến hành

Lấy khoảng 1 lít mẫu vữa tươi đã được chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003. Xác định độ lưu động (D1) ban đầu của mẫu vữa theo TCVN 3121-2: 2003.

Khóa và hiệu chỉnh van 3 chiều để duy trì áp lực chân không trong bình ở mức 50mmHg. Đặt giấy lọc đã nhúng ướt nước lên địa đục lỗ, mở van 3 chiều tạo chân không trong phễu để kiểm tra áp lực sự rò rỉ.

Trộn đu mẫu va sau khi xác đnh độ lưu đng, sau đó đ va cho vào phu đã được lót giy lc ướt, dùng dao gạt phẳng va tha ngang ming phu. Điu chỉnh áp lc cn không tới 50 mmHg.

Sau đó m van 3 chiu để to chân kng trong 60 giây. ngay sau đó m van 3 chiu để cân bằng áp suất trong phu bằng áp sut khí quyn.

Sau khi hút chân không, ly va ra khỏi phễu, trộn đu lại xác đnh độ lưu động (D2) theo TCVN 3121-3: 2003.

C ý mi thao tác không được đ gián đon, tổng thi gian thí nghim tính từ khi đổ nước để trn, không quá 20 phút.

6. Tính kết qu

Khả ng gi độ lưu đng (GLĐ), tính bng %, theo ng thức sau:

Trong đó:

D1 là độ lưu động của va trước khi hút chân không, nh bng milimét;

D2 là độ lưu động của va sau khi hút chân không, tính bng milimét.

Kết quả là giá tr trung bình cng của 2 lần th, tính chính xác đến 1%. Nếu giá tr của hai ln thử chênh lch lớn hơn 10% so với giá trị trung bình thì phải tiến hành thử lại trên mẫu lưu.

Nếu giá trị ca hai ln thử li vn chênh lch lớn hơn 10 % so với giá trị trung bình thì phi tiến nh lấy lại mẫu thử t mu gộp thử li.

7. Báo cáo thử nghim

Báo o thử nghim phi bao gm c thông tin sau:

Địa đim, thời gian, người lấy chuẩn bị mu;

Loại vữa;

Phương pháp lấy và chuẩn bị mẫu vữa;

Giá trị độ lưu động trước và sau khi hút chân không D1 và D2 ;

Kết quả thử, lấy chính xác đến 1%;

Ngày thử mẫu;

Số hiệu của tiêu chuẩn này;

Các chú ý khác trong quá trình thử.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *