Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6203:2012

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN6203:2012
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Xây dựng
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6203 :2012 (ISO 3898:1997) về Cơ sở để thiết kế kết cấu – Các ký hiệu – Ký hiệu quy ước chung


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6203:2012

ISO 3898:1997

CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ KẾT CẤU – CÁC KÝ HIỆU – KÝ HIỆU QUY ƯỚC CHUNG

Basic for structural design – Notations – General Symbols

Lời nói đầu

TCVN 6203:2012 thay thế TCVN 6203:1995 (ISO 3898:1987)

TCVN 6203:2012 hoàn toàn tương đương với ISO 3898:1997.

TCVN 6203:2012 được chuyển đổi từ TCVN 6203:1995 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b) khon 1 Điều 6 Nghđịnh 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chun kỹ thuật.

TCVN 6203:2012 do Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn – Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ KẾT CẤU – CÁC KÝ HIỆU – KÝ HIỆU QUY ƯỚC CHUNG

Basic for design of structures – Notations – General Symbols

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định ký hiệu tiêu chuẩn dùng cho thiết kế kết cấu.

Tiêu chuẩn bao gồm các thuật ngữ chung cần thiết được áp dụng trong lĩnh vực này, trừ các thuật ngữ có liên quan đến vật liệu hoặc lĩnh vực kỹ thuật đặc biệt.

Tiêu chuẩn này chỉ biểu thị những ký hiệu được sử dụng mà không làm ảnh hưởng tới các định nghĩa đòi hi chính xác của mỗi thuật ngữ thuộc phạm vi các tiêu chuẩn khác.

Bảng 1 quy định các ch dẫn chung về sử dụng các kiểu chữ cái khác nhau. Bảng 2, Bng 3 và Bng 4 quy định những chữ cái, được dùng như một ký hiệu chính và ý nghĩa của các chữ cái đó. Bảng 5 quy định danh mục các ký hiệu đặc biệt và ký hiệu toán học. Bảng 6 quy định các chữ cái hoặc nhóm các chữ cái khi dùng làm ký hiệu phụ và ý nghĩa của chúng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài Iiệu viện dẫn sau rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối vi các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 6398- 0:1998, Đại lượng và đơn vị. Phần 0. Nguyên tắc chung

3. Xây dựng ký hiệu

Việc xây dựng một ký hiệu để thể hiện một đại lượng hoặc một thuật ngữ cho trước phải tiến hành những bước sau:

3.1. Chữ chính của ký hiệu phải được chọn từ các Bảng 2, Bảng 3, Bảng 4 hoặc Bảng 5 trên cơ sở xem xét cách sử dụng chính như đã nêu trong Bảng 1.

3.2. Các ký hiệu chữ để mô tả có thể được lựa chọn theo Bng 6. Khi dùng các ký hiệu chữ khác thì phải có định nghĩa rõ ràng.

3.3. Chữ số có thể dùng làm ký hiệu phụ.

3.4. Khi có nhiều ký hiệu phụ dùng với ký hiệu chính, chúng phải được tách riêng bi dấu phy hay dấu chấm phẩy để tránh nhầm lẫn.

3.5. Khi xây dựng ký hiệu để biểu thị hiệu qu của một công việc, các ký hiệu phụ đầu tiên phải biểu thị hiệu quả của công việc đó và các ký hiệu tiếp theo biểu thị tác động.

3.6. Khi không thể xảy ra nhầm lẫn thì có thể bmột số hay bỏ cả các ký hiệu phụ.

3.7. Khi không có quy định đặc biệt, dùng dấu dương (+) để chỉ ứng suất kéo, dấu âm (-) để chỉ ứng suất nén.

3.8. Về nguyên tắc sử dụng chữ in nghiêng, chữ đứng hay hình vẽ được áp dụng theo TCVN 6398-0: 1998.

CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng ký hiệu phụ như c, t (mười) đ tránh phải dùng dấu ‘ (dấu phẩy).

4. Các biện pháp phòng ngừa

Cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau đây để tránh nhm lẫn:

a) Khi có khả năng nhầm lẫn giữa số 1 với chữ I trong một số văn bn đánh máy thì phải dùng L thay thế chữ I.

b) Không dùng chữ o (thường) và chữ O (hoa) của chữ cái La tinh làm chữ đứng đầu vì có thể nhm lẫn với số 0 (số không). Tuy nhiên có thể dùng chữ “o” làm ký hiệu cùng với nghĩa với số 0 (không)

c) Không dùng chữ cái Hy Lạp thưng của các chữ iôta (i), ômicron (o) và upxilon (u) vì chúng có thể lẫn với những chữ cái La tinh khác. Cũng như vậy, nếu có thể, nên tránh dùng chữ kappa (k) và chữ khi (c). Khi dùng chữ Hy Lạp thưng như eta (h), omega (w) và muy (m) cần thận trọng khi viết để tránh nhầm lẫn với các chữ La tinh thường như n, w và u.

Bảng 1 – Hướng dẫn dùng chữ cái đ xây dựng ký hiệu

Loại chữ

Công dụng

Chữ cái La tinh hoa

tác động, nội lực, mô men trong

diện tích, mô men thứ nhất và thứ hai của diện tích

mô đun đàn hồi

nhiệt độ

Chữ cái La tinh thường

tác động, nội lực, mô men trong (trên đơn vị dài hoặc diện tích)

khoảng cách (dịch chuyển lệch tâm, chiều dài.v.v.)

cường độ

tốc độ, gia tốc, tần số

chữ cái mô tả (ký hiệu bên dưới)

khi lượng

– thời gian

Chữ cái Hy Lạp hoa

các đại lượng toán, vật lý, trừ các đại lượng hình học và cơ học

Chữ cái Hy Lạp thường

hệ s, tỷ số

sức căng

góc

mật độ (khối lượng riêng và trọng lượng riêng)

ứng suất

CHÚ THÍCH: Những khái niệm không nằm trong Bảng 1 sẽ áp dụng theo loại đã nêu tương ứng gần nht.

Bảng 2 – Chữ cái La tinh hoa

Chữ cái

Ý nghĩa

A

Diện tích

A

Tác động bất thường

B

(Không dùng)

C

Giá trị cố định hay danh nghĩa

C

Cưỡng bức

D

Độ cứng uốn (bản, v)

D

Chỉ số tổn thất (mi)

E

Mô đun đàn hồi dọc

E (hay Eq)

Tác động của động đất

E

Hiệu quả của tác động

F

Tác động chung

F

Lực (nói chung)

G

Môđun trượt

G

Tác động thường xuyên 1)

H

Thành phần nm ngang của một lực

I

Mô men thứ hai của một tiết diện phẳng

J

(Không dùng)

K

Độ cứng dẻo (của khung)

L

Có thể dùng cho chiều dài (xem Bng 3) hoặc chiều cao của một bộ phận hoặc của một cấu kiện

M

Mô men nói chung

M

Mô men uốn

N

Lực pháp tuyến

O

(Tránh dùng nếu có thể)

P

Tác động ứng lực trưc

P (hay p)

Xác suất

Q

Tác động thay đổi

R

Lực tổng hợp

R

Phn lực

R

Sức bền

S

Mô men thứ nhất của một tiết diện phẳng (mô men tĩnh)

S

Nội lực, mô men trong

S (hay Sn)

Tác động của tuyết

T

Mô men xoắn

T

Nhiệt độ

T

Chu kỳ thời gian

U

(Không dùng)

V

Lực cắt

V

khối tích

V

Thành phần thẳng đứng của một lực

V (hay v)

Hệ số biến đổi

W

Mô đun tiết diện 2)

W

Tải trọng gió

X

Giá trị v tính chất (của vật liệu)

X, Y, Z

Lực nói chung (song song với trục, x, y hoặc z)

CHÚ THÍCH:

1) Có thể thêm 1 ký hiệu phụ nếu thấy cần thiết (ví dụ: Go-tải trọng bản thân)

2) Có th dùng với ký hiệu phụ thích hợp (e, hay el, pl) vào các vị trí phù hợp. Wpl đôi khi được khi thay thế bằng chữ Z

Bảng 3 – Chữ cái La tinh thường

Chữ cái

Ý nghĩa

a

Khoảng cách

a

Gia tốc

a

Thông số hình học

b

Chiều rộng

c

(Không dùng)

d

Độ lch hướng

d

Chiều sâu (ví dụ đối với móng)

d

Đường kính

e

Độ lệch tâm

f

Sức bền (của vật liệu)

f

Tần số

g

Tải trọng phân bố thường xuyên 1)

g

Gia tốc trọng trường

h

Chiều cao

h

Chiều dày

i

Bán kính quán tính

j

S ngày

k

Hệ số

I

Khẩu độ; chiều dài cấu kiện2)

m

Momen uốn trên một đơn vchiều dài hoặc chiều rộng

m

Khối lượng

n

Lực pháp tuyến trên một đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng

n

Số của …

o

(Không dùng)

p

Áp suất

p

Xác suất

q

Tải trọng phân bố thay đổi1)

r

Bán kính

s

Sai lệch chuẩn của một mẫu

s

Khoảng cách

s

Tải trọng tuyết phân bố

t

Thời gian nói chung

t

Chiều dày của các cấu kiện mỏng

t

Mômen xoắn trên một đơn vị chiều dài hoặc chiều rộng

u

Chu vi

u, v, w

Các thành phần chuyển vị của một điểm

v

Tốc độ

v

Lực trượt trên một đơn vchiều dài hoặc chiều rộng

w

Tải trọng gió phân bố

x, y, z

Tọa độ

z

Cánh tay đòn

CHÚ THÍCH:

1) Trường hợp cần thiết có th thêm ký hiệu phụ (ví dụ: go phân phối tải trọng bản thân)

2) Có thể thay L hoặc l cho chiều dài, hoặc để tránh nhầm lẫn với số 1

Bng 4 – Chữ cái Hy Lạp thường

Chữ

Ký hiệu

Ý nghĩa

alpha

a

Góc; tỷ số

beta

b

Góc; tỷ số, hệ số

beta

b

Chỉ số độ tin cậy

gamma

g

Hệ số cục bộ (độ tin cậy)

gamma

g

Tỷ số (độ cứng tương đối)

gamma

g

Biến dạng trượt1)

gamma

g

Trọng lượng trên đơn vị thể tích (trọng lượng riêng)

delta

d

Hệ số biến đổi

epsilon

e

Biến dạng 2)

xi, eta, zeta

x, h, z

Tọa độ tương đối

eta

h

Hệ số chuyển đi

theta

q

Góc, góc quay

iota

i

(Không dùng)

kappa

k

(Tránh dùng nếu có thể)

lamđa

l

T số (độ mảnh), hệ số

mu

m

Hệ số, hệ số ma sát

mu

m

Giá trị trung bình của một tập hợp

mu

m

Hệ s hiệu chỉnh

nu

n

Hệ số Poisson

omicron

o

(Tránh dùng nếu có thể)

pi

p

(Chỉ dùng trong toán học)

rho

r

Khối lượng trên một đơn vị thể tích (Khối lượng riêng)

sigma

s

Ứng suất pháp tuyến

sigma

s

Sai lch chuẩn của một tập hợp

tau

t

Ứng suất trượt3)

upsilon

u

(Không dùng)

phi

j (Φ)

Góc ma sát (ví dụ dùng cho đất)

phi

j (Φ)

Góc, hệ số dão

chi

c

(Tránh dùng nếu có thể)

psi

y

Độ ẩm tương đối

psi

y

Hệ số thu nh

omega

w

Vận tốc góc

omega

w

Hàm lượng ẩm

CHÚ THÍCH:

1) Đối với ứng suất trượt có thể dùng e với ký hiệu phụ không đối xứng. Ví dụ: e23 hoặc eyz.

2) Ví dụ: ee, max, e0, 02, , eu.

3) Đối với biến dạng trượt cũng có thể dùng s với ký hiệu phụ không đối xứng. Ví dụ: s23 hoặc syz

Bảng 5 – Ký hiệu toán và các ký hiệu đặc biệt

Ký hiệu

Ý nghĩa

S

Tổng số

D

Hiệu số, số gia tăng

Φ

Đường kính (ví dụ: cốt thép, đinh tán, v.v.)

‘ (dấu phẩy)

Tăng cường (đặc biệt đối với hình học và định vị)1)

e

Cơ số lôgarit Nepe: 2,71828….

p

Tỷ số giữa chu vi và đường kính: 3.14159….

n

Số của

II hoặc //

Song song

^

Vuông góc, pháp tuyến

CHÚ THÍCH: 1) Có thể dùng ký hiệu phụ như ac, t (mười) đ tránh phi dùng dấu ‘ (dấu phy)

Bảng 6 – Các ký hiệu phụ – Chữ cái La tinh thường 1)

Chữ cái2)

Ý nghĩa

 

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và mômen, sức bền6)

a (ac)

 

 

Tác động ngẫu nhiên

a (sa)

 

Thép kết cấu

 

abs

Tuyệt đối

 

 

act, pas

Có hiệu lực, bị động

 

 

add

Thêm

 

 

adm

Cho phép (được phép)

 

 

al

 

Nhôm

 

b

 

Khói xây ( dụ: gạch)

 

c (con)

 

Bê tông

 

c

 

 

Nén nói chung

cal

Đã tính toán 3)

 

 

cr (crit)

Tới hạn

 

 

d (des)

Thiết kế

 

 

dir, ind

 

 

Trực tiếp, gián tiếp

dyn

 

 

Động (học)

e (el)

Đàn hồi

Giới hạn đàn hồi 4)

 

eff

Hiệu quả

 

 

eq

 

 

Tác động động đất

eqv

Tương đương

 

 

Bảng 6 (Tiếp theo)

Chữ cái

Ý nghĩa

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và mômen, sức bền5)

est

Được đánh giá

 

 

exe

Thực hiện

 

 

exp

Thực nghiệm 5)

 

 

ext

Ngoài (bên ngoài)

 

 

f

 

 

Tác động, lực (nói chung)

f (fl)

 

Cạnh dầm

 

f (fr)

 

 

Ma sát

fat

Mỏi

 

 

g

 

 

Tác động thường xuyên

g (ga)

 

Được đảm bảo

 

h (hg)8)

Cao, cao hơn

 

 

h (hor)

Nằm ngang

 

 

inf

Ở bên dưới

 

 

i (ini)

Từ đầu/ban đầu (thời gian)

 

 

i (int)

Số nguyên

 

 

i

Số của

 

 

j

Số ngày

 

 

k

Đặc tính

 

 

Bảng 6 (Tiếp theo)

Chữ cái

Ý nghĩa

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và momen, sức bền5)

I (lon)

Dọc7)

 

 

I (lw)8)

Thấp, thấp hơn7)

 

 

lat

Ở bên (một bên)

 

 

Igt, sht

Dài hạn, ngắn hạn

 

 

lim

Giới hạn

 

 

m

 

 

Uốn nói chung

m (mv)

Giá trị trung bình

 

 

ma

Xây

 

 

max, min

Cực đại, cực tiểu

 

 

mor

 

Vữa

 

n

 

 

Lực pháp tuyến

n (net)

Thực, tịnh

 

 

n (nom)

Danh nghĩa

 

 

nor

Tiêu chuẩn/pháp tuyến

 

 

o

Số không

 

 

o

Tại gốc

 

 

obs

Đã quan sát

 

 

p

 

 

Tác động ứng lực trước

p (hoặc sp)

 

Thép ng lực trước

 

Bảng 6 (Tiếp theo)

Chữ cái

Ý nghĩa

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và momen, sức bền5)

par

Song song

 

 

per

Thẳng góc

 

 

pl

 

Chất do

 

pro

Tạm thời

 

 

q

 

 

Tác động thay đổi

r

 

 

Sức bền

red

Giảm

 

 

ref

Tham khảo/tham chiếu

 

 

rep

Đại diện

 

 

req

Theo yêu cầu

 

 

res

Còn dư/thừa

 

 

s

 

 

Nội lực, momen trong

s

 

Thép cvốt

 

s (sn)

 

 

Tác động của tuyết

s (sol)

 

 

Tác động của đất

ser

Khả năng làm việc

 

 

shr

 

Co ngót

 

sit

 

 

Đặt (tải trọng)

st (stat)

 

 

Tĩnh

Bảng 6 (Tiếp theo)

Chữ cái

Ý nghĩa

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và momen, sức bền5)

stab, dest

 

 

n định, không ổn định

sup

Trên

 

 

t (tem)

Nhiệt độ

 

Nhiệt độ

t (ten)

 

 

Sức căng nói chung

th (theo)

Lý thuyết

 

 

t (tor)

 

 

Xoắn nói chung

t (tra)

Theo hướng ngang

 

 

tim

 

Gỗ

 

tot

Tổng cộng

 

 

u (ult)

 

Tốt nhất (ch dùng cho vật liệu)

 

v

Theo chiều đứng

 

 

v

 

 

Lực trượt

var

 

 

Biến đổi

w (wat)

 

 

Tác động của nước

w (wi)

 

 

Tác động của gió

w

 

Vải dệt/ giấy cuộn

 

x, y, z

Tọa độ

 

 

y (yi)

 

Sn lượng

 

Bảng 6 (Kết thúc)

Chữ cái

Ý nghĩa

Chung

Vật liệu

Tác động, nội lực và momen, sức bền5)

0, 1, 2, v.v.

Giá trị đặc biệt

 

 

¥

Giá trị tiệm cận

 

 

CHÚ THÍCH:

1) Những chữ viết tắt không có trong Bảng này có th được ly từ các từ thông dụng của tiếng Anh có nguồn gốc La tinh. Trong trường hp không th nhầm lẫn thì có th giảm một hoặc hai ký hiệu phụ.

2) Những chữ trong ngoặc: được dùng khi một chữ cái có thể gây nhm lẫn. Nếu vẫn có thể nhm lẫn thì dùng nguyên cả t đó (bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp).

3) Sử dụng khi trái với “quan sát

4) Trường hợp cần thiết có thể dùng thêm một ký hiệu phụ phù hợp với ký hiệu phụ đã cho khi xác định giới hạn đàn hồi chính xác hơn. Ví dụ: 0,2.

5) Sử dụng khi trái với lý thuyết

6) Khi cần làm rõ, các chữ La tinh hoa có th dùng để biểu thcác tác động, nội lực, momen trong và sức bền. Ví dụ: gF, gSd, gRd, sTF.

7) Cũng có thể thay L hoặc I để tránh nhầm với số 1

8) Trường hợp không thể dùng sup hoặc inf

 

MỤC LỤC

1. Phạm vi áp dụng

2. Loại ký hiệu

3. Xây dựng ký hiệu

4. Các biện pháp phòng ngừa

Bng 1 – Hướng dẫn dùng chữ để xây dựng ký hiệu

Bng 3 – Chữ cái La tinh thường

Bảng 4 – Chữ cái Hy Lạp thường

Bng 5 – Ký hiệu toán và ký hiệu đặc biệt

Bng 6 – Các ký hiệu chữ chung – Chữ cái La tinh thường 1)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *