Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7973-8:2013 (ISO 13232-8:2005) về Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 8: Tài liệu và báo cáo
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7973-8:2013
ISO 13232-8:2005
MÔ TÔ – QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ – ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE – PHẦN 8: TÀI LIỆU VÀ BÁO CÁO
Motorcycles – Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles – Part 8: Documentation and reports
Lời nói đầu
TCVN 7973-8:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 13232-8:2005.
TCVN 7973-8:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe, gồm các phần sau:
– TCVN 7973-1:2008 (ISO 13232-1:2005) – Phần 1: Định nghĩa, ký hiệu và yêu cầu chung.
– TCVN 7973-2:2008 (ISO 13232-2:2005) – Phần 2: Định nghĩa các điều kiện va chạm liên quan đến số liệu tai nạn.
– TCVN 7973-3:2013 (ISO 13232-3:2005) – Phần 3: Người nộm nhân trắc học lái mô tô trong thử nghiệm va chạm.
– TCVN 7973-4:2008 (ISO 13232-4:2005) – Phần 4: Biến số cần đo, thiết bị và quy trình đo.
– TCVN 7973-5:2008 (ISO 13232-5:2005) – Phần 5: Chỉ số chấn thương và phân tích rủi ro/lợi ích.
– TCVN 7973-6:2013 (ISO 13232-6:2005) – Phần 6: Quy trình thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực.
– TCVN 7973-7:2013 (ISO 13232-7:2005) – Phần 7: Quy trình chuẩn để thực hiện các mô phỏng trên máy tính của các phép thử va chạm mô tô.
– TCVN 7973-8:2013 (ISO 13232-8:2005) – Phần 8: Tài liệu và báo cáo.
Lời giới thiệu
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) đã được soạn thảo dựa trên nền tảng kỹ thuật hiện tại. Mục đích của bộ tiêu chuẩn là định ra các phương pháp nghiên cứu chung và cách thức để thực hiện đánh giá toàn diện tác động đối với các chấn thương mà đã lắp các thiết bị trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe, khi các thiết bị này được đánh giá theo một dải các điều kiện va chạm dựa trên dữ liệu tai nạn.
Tất cả các phương pháp và khuyến cáo trong bộ TCVN 7973 (ISO 13232) được dự kiến là nên được áp dụng trong tất cả các nghiên cứu khả thi cơ bản. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng nên tính đến những sự khác nhau trong các điều kiện đã nêu (ví dụ như kích cỡ người lái) khi đánh giá tính khả thi toàn diện của bất cứ thiết bị bảo vệ nào. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu có thể mong muốn thay đổi hoặc mở rộng các yếu tố về mặt phương pháp luận nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề họ đặc biệt quan tâm. Trong tất cả những trường hợp vượt ra ngoài các nghiên cứu cơ bản như vậy, nên cung cấp sự giải thích rõ ràng về việc các quy trình được sử dụng sai khác như thế nào so với phương pháp luận cơ bản.
Bộ TCVN 7973 hoàn toàn tương đương với ISO 13232. Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO này được Tiểu ban ISO/TC 22/SC 22 biên soạn theo yêu cầu của Nhóm Châu Âu về An toàn chung Phương tiện giao thông đường bộ của Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc (UN/ECE/TRANS/SCI/WP29/GRSG), dựa trên cơ sở các tài liệu được đệ trình của Hiệp hội Các nhà sản xuất mô tô Quốc tế (International Motorcycle Manufacturers Association – IMMA), và bao gồm tám phần có quan hệ với nhau.
Để áp dụng một cách đúng đắn bộ TCVN 7973 (ISO 13232), chúng tôi khuyến cáo rằng toàn bộ tám phần nên được sử dụng đồng bộ, đặc biệt nếu các kết quả được dùng để công bố.
MÔ TÔ – QUY TRÌNH THỬ VÀ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ – ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE – PHẦN 8: TÀI LIỆU VÀ BÁO CÁO
Motorcycles – Test and analysis procedures for research evaluation of rider crash protective devices fitted to motorcycles – Part 8: Documentary and reports
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này được sử dụng làm cơ sở cho:
– Việc lập tài liệu thử nghiệm và mô phỏng;
– Chuyển đổi dữ liệu;
– Xác nhận các kết quả bởi các nhà nghiên cứu khác;
– Sự so sánh trực tiếp các kết quả giữa các trang thiết bị khác nhau;
– Các nhà nghiên cứu khác có thể tiến hành lại thử nghiệm;
– Các nội dung tối thiểu của các công bố mô tả các thử nghiệm tiến hành theo TCVN 7973 (ISO 13232);
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) quy định các yêu cầu tối thiểu để nghiên cứu tính khả thi của các thiết bị bảo vệ lắp trên mô tô, để bảo vệ người lái khi va chạm.
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) áp dụng cho các phép thử va chạm bao gồm:
– mô tô hai bánh;
– kiểu loại xe đối diện được quy định;
– một xe đứng yên và một xe chuyển động hoặc hai xe chuyển động;
– một xe bất kỳ đang chuyển động với tốc độ không đổi trên một đường thẳng ngay trước khi va chạm;
– một người nộm đội mũ bảo hiểm ngồi ở vị trí thông thường trên mô tô đặt thẳng đứng;
– phép đo khả năng xảy ra các loại chấn thương theo quy định trên vùng cơ thể;
– đánh giá kết quả của các phép thử va chạm theo từng cặp (nghĩa là so sánh giữa các mô tô có lắp và không lắp các thiết bị được đề xuất);
Bộ TCVN 7973 (ISO 13232) không áp dụng cho việc thử nghiệm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7973-1 (ISO 13232-1), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 1: Định nghĩa, ký hiệu và yêu cầu.
TCVN 7973-2 (ISO 13232-2), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 2: Định nghĩa các điều kiện va chạm liên quan đến dữ liệu tai nạn.
TCVN 7973-3 (ISO 13232-3), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 3: Người nộm nhân trắc học lái mô tô trong thử nghiệm va chạm.
TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 4: Biến số cần đo, thiết bị và quy trình đo.
TCVN 7973-5 (ISO 13232-5), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 5: Chỉ số chấn thương và phân tích rủi ro/lợi ích.
TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 6: Quy trình thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực.
TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), Mô tô – Quy trình thử và phân tích để nghiên cứu đánh giá các thiết bị lắp trên mô tô để bảo vệ người lái khi đâm xe – Phần 7: Quy trình chuẩn để thực hiện các mô phỏng trên máy tính của các phép thử va chạm mô tô.
49 CRF Part 572 subpart E: 1993, Anthropometric test dummies, United State of America Code of Federal Regulation issued by National Highway Trafic Safety Adminitration (NHTSA) Washington, D.C. (Phép nhân trắc học người nộm thử nghiệm, bộ luật liên bang Mỹ, được Ủy ban quốc gia về an toàn giao thông đường cao tốc (HNTSA) Washington, D.C ban hành.
3. Yêu cầu
3.1. Tài liệu về các phép thử va chạm với tỷ lệ kích thước thực
Tất cả các thử nghiệm theo quy định của TCVN 7973 (ISO 13232) phải có các tài liệu bao gồm các thông tin quy định trong mẫu A.1 đến A.8 của Phụ lục A.
Trong phạm vi đó, các yêu cầu, đề xuất và các quy trình của TCVN 7973 (ISO 13232) được tuân theo hoặc không tuân theo phải được nêu trong mẫu A.7.
Một bộ tài liệu hoàn chỉnh cho thử nghiệm va chạm thực tế phải bao gồm các thông tin đầy đủ trong Phụ lục A, bao gồm các ảnh tĩnh và đồ thị cùng với bản sao các phim từ máy quay tốc độ cao theo yêu cầu.
3.2. Tài liệu về mô phỏng trên máy tính
Tất cả các mô phỏng trên máy tính theo quy định của TCVN 7973 (ISO 13232) phải được chứng minh bằng tài liệu bao gồm các thông tin quy định trong mẫu B.1 đến B.8 của Phụ lục B.
Trong phạm vi đó, các yêu cầu, đề xuất và quy trình của TCVN 7973 (ISO 13232) được tuân theo hoặc không tuân theo phải được nêu trong mẫu B.7.
3.3. Tài liệu về phân tích rủi ro/lợi ích
Tất cả các phân tích rủi ro/lợi ích theo quy định của TCVN 7973 (ISO 13232) phải có các tài liệu bao gồm các thông tin quy định trong mẫu C.1 đến mẫu C.3 của Phụ lục C.
Trong phạm vi đó, các yêu cầu, đề xuất và quy trình của TCVN 7973 (ISO 13232) được tuân theo hoặc không tuân theo sẽ phải nêu trong mẫu C.3.
3.4. Các đề xuất liên quan đến việc công bố kết quả
Các mẫu tài liệu thử nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính được mô tả tương ứng trong các Phụ lục A hoặc B, cần được hoàn thiện trước khi công bố kết quả của bất kỳ thử nghiệm hoặc mô phỏng trên máy tính nào dự kiến đáp ứng TCVN 7973 (ISO 13232) hoặc viện dẫn TCVN 7973 (ISO 13232) trong tài liệu công bố.
Các mẫu tài liệu phân tích rủi ro/lợi ích được mô tả trong Phụ lục C phải được hoàn thiện trước để công bố các kết quả phân tích rủi ro/lợi ích theo quy định của TCVN 7973 (ISO 13232) hoặc viện dẫn TCVN 7973 (ISO 13232) trong văn bản công bố.
3.4.1. Công bố thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực
Bất kỳ công bố nào liên quan đến thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực dự kiến đáp ứng TCVN 7973 (ISO 13232) tối thiểu phải bao gồm các thông tin sau.
3.4.1.1. Điều kiện va chạm
Công bố phải bao gồm:
a) Bản mô tả và hình vẽ của cấu hình va chạm danh định theo quy đổi được mô tả tại TCVN 7973-2 (ISO 13232-2);
b) Ảnh (hoặc hình đồ của ảnh) từ các phim của máy quay tốc độ cao với khung hình quay từ trên xuống và quay từ bên cạnh ngay trước khi mô tô/ xe đối diện chạm nhau lần đầu;
c) Dữ liệu của các thử nghiệm được đo theo quy trình quy định trong TCVN 7973-4 (ISO 13232-4):
1) Tốc độ va chạm của mô tô;
2) Tốc độ va chạm của xe đối diện;
3) Điểm va chạm của xe đối diện;
4) Góc va chạm tương đối;
5) Góc quay của mô tô;
6) Sự thay đổi điểm tâm mũ bảo hiểm của người nộm và vị trí liên kết đối với mô tô tương ứng với thiết lập hình ảnh trước khi thử nghiệm.
3.4.1.2. Các hạng mục không tuân theo
Trong công bố phải có một danh mục và giải thích các hạng mục không tuân theo, dựa trên mẫu A.7.
3.4.1.3. Thông tin về xe
Trong công bố phải có các thông tin sau:
– Kiểu loại của xe đối diện;
– Kiểu loại của mô tô;
– Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ của thiết bị bảo vệ theo ít nhất hai phía (phía trước, phía bên hoặc phía trên) như khi được lắp hoặc được triển khai (nếu triển khai được).
3.4.1.4. Thông tin chuỗi va chạm
Trong công bố phải có các dữ liệu về chuỗi va chạm được mô tả trong A.8.2.
3.4.1.5. Dữ liệu đặc tính
Trong công bố phải có một danh mục các giá trị đối với tất cả các biến số đánh giá chấn thương, biến số về khả năng chấn thương và chỉ số chấn thương được mô tả trong TCVN 7973-6 (ISO 13232-6) và được liệt kê trong A.8.4.
3.4.1.6. Thông tin so sánh theo cặp
Chỉ được công bố các thử nghiệm đáp ứng các yêu cầu về điều kiện va chạm được mô tả trong 4.5 của TCVN 7973-6 (ISO 13232-6).
Chỉ được công bố các so sánh theo cặp hoàn thiện (nghĩa là các kết quả của mô tô tiêu chuẩn và mô tô có thiết bị bảo vệ).
Nếu một sự nằm ngoài khoảng dung sai thử nghiệm được công bố, thì công bố phải xác định rõ ràng đối với mỗi thử nghiệm như vậy:
– Thử nghiệm đó nằm ngoài khoảng dung sai;
– Tổng giá trị của phần nằm ngoài khoảng dung sai;
– Theo TCVN 7973 (ISO 13232), thử nghiệm đó không được coi là một cơ sở có giá trị đối với một sự so sánh theo cặp.
Trong công bố phải có các thông tin tối thiểu sau.
3.4.1.6.1. Báo cáo tóm tắt về sự so sánh theo cặp
Trong mỗi sự so sánh theo cặp:
a) Nếu các biến số đánh giá chấn thương, biến số về khả năng chấn thương và chỉ số chấn thương đều chỉ ra cùng loại hiệu quả của thiết bị bảo vệ (ví dụ tất cả các biến số về lợi ích hoặc tất cả biến số về nguy cơ hoặc về sự không có hiệu quả nào) thì các biến số đó phải được nêu ra trong công bố;
b) Nếu một biến số quy định nhiều hiệu quả của thiết bị bảo vệ, thì phải được nêu ra trong công bố. Trong trường hợp đó, kết quả phải được tóm tắt trong công bố bằng cách tham chiếu tới hiệu quả thiết bị bảo vệ đối với:
1) Vùng cơ thể được đề cập (ví dụ đầu đối với thiết bị bảo vệ đầu hoặc chân với thiết bị bảo vệ chân);
2) Các biến số về khả năng chấn thương ở đầu;
3) Chi phí chấn thương có thể xảy ra danh định.
3.4.1.6.2. Báo cáo tóm tắt về sự so sánh chéo cấu trúc va chạm
Đối với mỗi bộ so sánh theo cặp (nghĩa là liên quan tới hơn một cấu hình va chạm) và đối với thiết bị bảo vệ đưa ra, trong công bố phải có các thông tin tối thiểu sau:
– Nếu tất cả các biến số đánh giá chấn thương, biến số chấn thương có thể xảy ra và chỉ số chấn thương được liệt kê trong Bảng 1, thì phải có báo cáo tóm tắt theo mẫu như sau, tùy thuộc vào kết quả thử nghiệm (theo ví dụ sau);
Ví dụ: “Ở bốn trong số bảy cặp thử nghiệm, mô men xoắn cổ lớn nhất tăng lên, ở hai trong số bảy cặp thử nghiệm giá trị này như nhau và ở một trong số bảy cặp thử nghiệm, giá trị này giảm đi, khi thiết bị bảo vệ được lắp”.
– Nếu giá trị là không trong báo cáo tóm tắt (ví dụ: “không trong số bảy cặp thử nghiệm”) thì pha có giá trị không có thể bỏ qua;
– Một báo cáo liên quan đến nhu cầu đánh giá thiết bị bảo vệ qua sự phổ biến của cấu hình va chạm.
3.4.2. Công bố phân tích rủi ro/lợi ích
Bất kỳ công bố nào liên quan đến phân tích rủi ro/lợi ích theo quy định của TCVN 7973 (ISO 13232) phải bao gồm tối thiểu các thông tin trong mẫu C.2, danh mục và giải thích của tất cả các hạng mục không tuân theo dựa trên mẫu C.3.
Bảng 1 – Danh mục các biến số đánh giá chấn thương, biến số chấn thương có thể xảy ra và chỉ số chấn thương đối với kết luận trong công bố của sự so sánh theo cặp
Biến số đánh giá chấn thương, biến số chấn thương có thể xảy ra, chỉ số chấn thương |
Khoảng thời gian |
Mô hình gia tốc tổng quát đối với sức chịu chấn thương lớn nhất (GAMBIT) của đầu |
Toàn bộ |
Tiêu chuẩn chấn thương đầu (HIC) |
Toàn bộ |
Thang ký hiệu chấn thương có thể xảy ra (PAIS) đối với đầu |
Toàn bộ |
Cổ Nll |
Toàn bộ |
Thang ký hiệu chấn thương có thể xảy ra (PAIS) đối với cổ |
Toàn bộ |
Thang ký hiệu chấn thương có thể xảy ra (PAIS) đối với ngực |
Toàn bộ |
Thang ký hiệu chấn thương có thể xảy ra (PAIS) đối với bụng |
Toàn bộ |
Số lượng gãy xương đùi |
Toàn bộ |
Số lượng trệch khớp gối |
Toàn bộ |
Số lượng gãy xương ống chân |
Toàn bộ |
Sự sai lệch theo phương thẳng đứng lớn nhất của đường cong của mũ bảo hiểm (đường cơ sở âm của thiết bị bảo vệ) |
Ban đầu |
Phần trăm thay đổi của vận tốc tổng hợp của mũ bảo hiểm (thiết bị bảo vệ so với đường cơ sở) |
Tại điểm chạm đầu tiên của mũ bảo hiểm/ xe đối diện |
Chỉ số bất lực từng phần vĩnh viễn |
Toàn bộ |
Xác suất gây ra chết người |
Toàn bộ |
Rủi ro của chấn thương não đe dọa sự sống, từ HIC |
Toàn bộ |
Tổng chi phí chấn thương danh định |
Toàn bộ |
Phụ lục A
(quy định)
Các biểu mẫu đối với tài liệu thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực
Các biểu mẫu được yêu cầu phải hoàn thiện đối với tài liệu thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực được đưa ra dưới đây.
Mẫu A.1 là trang bìa tài liệu, A.2 bao gồm thông tin về mô tô, A.3 bao gồm thông tin về thiết bị bảo vệ, A.4 bao gồm thông tin về xe đối diện, A.5 bao gồm thông tin về người nộm và thiết bị đo, A.6 bao gồm thông tin về điều kiện va chạm, A.7 bao gồm danh mục kiểm tra toàn bộ của quy trình, A.8 bao gồm dữ liệu kết quả thử nghiệm.
A.1 Tài liệu đối với thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực
Theo TCVN 7973 (ISO 13232)
|
Số thử nghiệm: __________________ Mô tô/ Thiết bị bảo vệ: __________________ Mã cấu hình va chạm: __________________ Số thử nghiệm của các thử nghiệm được so sánh: ______ Cơ sở thử nghiệm: _________________________________ |
CHÚ THÍCH: Điền tất cả các thông tin trên các trang sau. Đối với các mục yêu cầu trả lời Có/Không, đánh dấu “Không” nếu trả lời là không biết hoặc phủ định. Ở đâu có trả lời phủ định (ví dụ: “Không”) được đưa ra, có kèm theo lời giải thích.
A.2 Thông tin về mô tô (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), 5.5.2)
Nhà sản xuất: |
|||
Kiểu: |
|||
Năm: |
|||
Thể tích động cơ (cc): |
|||
Phụ kiện tùy chọn, khi thử nghiệm: |
|||
Mẫu, khi thử nghiệm: |
|||
Số khung: |
|||
Khối lượng (không tải, không người nộm, có thiết bị thử nghiệm và thiết bị bảo vệ (nếu lắp): |
Trước: |
|
kg |
Sau: |
|
kg |
|
Tổng: |
|
kg |
|
Ảnh trước khi thử nghiệm (không người nộm) kèm theo (phía bên, trước): |
|
Có |
Không |
Tại thời gian thử nghiệm, mô tô trong tình trạng hoàn chỉnh không có hư hỏng hoặc sửa đổi về cấu trúc ngoại trừ những phần liên quan đến việc lắp thiết bị bảo vệ, nếu có: |
|
Có |
Không |
A.3 Thông tin về thiết bị bảo vệ (nếu lắp)
Mô tả thiết bị: |
||
|
||
|
||
|
||
|
||
Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ theo hai hướng kèm theo: |
Có |
Không |
A.4 Thông tin về xe đối diện (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), 4.1)
Nhà sản xuất: |
||||||
Kiểu: |
||||||
Năm: |
||||||
Mầu, khi thử nghiệm: |
||||||
Số nhận dạng xe (VIN): |
||||||
Khối lượng thử nghiệm (với thiết bị thử nghiệm như TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), 5.2.1) |
Trước trái: |
kg |
||||
Trước phải: |
kg |
|||||
Sau trái: |
kg |
|||||
Sau phải: |
kg |
|||||
Tổng: |
kg |
|||||
Chiều dài toàn bộ đo được: |
cm |
Khối lượng không tải tham chiếu: |
kg |
|||
Chiều rộng toàn bộ đo được: |
cm |
Khối lượng không tải tham chiếu: |
kg |
|||
Chiều cao toàn bộ đo được: |
cm |
|
||||
Ảnh trước khi thử nghiệm kèm theo (phía bên, trước): |
|
Có |
Không |
|||
A.5 Thông tin về người nộm và thiết bị (TCVN 7973-3 (ISO 13232-3), TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
A.5.1 Cơ cấu người nộm
Người nộm thử nghiệm đáp ứng theo yêu cầu của TCVN 7973-3 (ISO 13232-3): |
Có |
Không |
Ghi chú: |
||
|
||
|
||
|
||
Số các thử nghiệm va chạm thực tế từ khi hiệu chuẩn TCVN 7973-3 (ISO 13232-3), 4.3.1: |
||
Đầu: |
||
Cổ: |
||
Ngực: |
||
Đầu gối, trái: |
||
Đầu gối, phải: |
||
Tổng khối lượng người nộm, bao gồm cảm biến, DAS và các dây cáp lắp cố định: |
A.5.2 Dữ liệu kiểm tra sự phù hợp trong sản xuất bộ phận dễ gẫy của người nộm (TCVN 7973-3 (ISO 13232-3))
Bộ phận |
Nhà sản xuất |
Lô số |
Dữ liệu sự phù hợp trong sản xuất sản phẩm lần đầu và tiếp theo kèm theo |
|
Có |
Không |
|||
Độn bụng: |
|
|
|
|
Xương đùi dễ gẫy: Trái |
|
|
|
|
Phải |
|
|
|
|
Đầu gối dễ gẫy có chốt đinh: Trệch trái |
|
|
|
|
Xoắn trái |
|
|
|
|
Trệch phải |
|
|
|
|
Xoắn phải |
|
|
|
|
Đầu gối dễ gẫy có phần tử bị điều khiển: Trệch trái |
|
|
|
|
|
||||
Xoắn trái |
|
|
|
|
Trệch phải |
|
|
|
|
Xoắn phải |
|
|
|
|
Xương đùi dễ gẫy: Trái |
|
|
|
|
|
||||
Phải |
|
|
|
|
Cẳng chân dễ gẫy: Trái |
|
|
|
|
|
||||
Phải |
|
|
|
|
Tất cả các bộ phận dễ gẫy là mới và chưa sử dụng: |
|
|
A.5.3 Kiểm tra cảm biến, hệ thống thu thập dữ liệu và hệ thống xử lý dữ liệu sau thử nghiệm (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Thử nghiệm xác nhận mô tả tại 4.3.3 và 5.3.1 đã được thực hiện và đồ thị theo thời gian được kèm theo: |
Có |
Không |
A.5.4 Ứng suất liên kết (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Tất cả các lực kéo khớp đã được đặt theo Phụ lục A: |
Có |
Không |
A.5.5 Mũ bảo hiểm (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Nhà sản xuất: |
Số sê ri: |
Số lô: |
|
|
Kiểu: |
Cỡ: o S (56 cm) |
o M (58 cm) |
|
|
|
|
Có |
Không |
|
Đáp ứng các yêu cầu của 4.3.7: |
|
o |
o |
|
Mũ bảo hiểm đã được lắp trên người nộm theo Phụ lục D: |
|
o |
o |
|
Kích thước A của dụng cụ căn chỉnh mũ bảo hiểm không được sửa đổi: |
|
o |
o |
|
Nếu thay đổi, kích thước mới là: |
|
|
mm |
A.5.6 Thiết bị đo (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4))
A.5.6.1 Các biến số điện tử được ghi (4.1)
Lịch sử thời gian đối với các biến số được ghi lại đính kèm tại A.8.3 theo quá trình sau:
Các biến số điện tử yêu cầu được ghi lại |
Kênh ghi |
Khoảng đồ thị và khoảng ghi của tỷ lệ kích thước thực |
Trang đồ thị tiếp theo |
Đồ thị kèm theo A.8.3 |
|
|||
Ban đầu |
Tiếp theo |
|
||||||
Có |
Không |
Có |
Không |
|
||||
Xuất hiện sự chạm đầu tiên của mô tô/ xe đối diệna |
|
|
|
|
|
|
|
|
Đầu: |
|
|
|
|
|
|
|
|
a1 |
|
± 400 g |
1 |
|
|
|
|
|
a2 |
|
± 400 g |
1 |
|
|
|
|
|
a3 |
|
± 400 g |
1 |
|
|
|
|
|
a4 |
|
± 400 g |
2 |
|
|
|
|
|
a5 |
|
± 400 g |
2 |
|
|
|
|
|
a6 |
|
± 400 g |
2 |
|
|
|
|
|
a7 |
|
± 400 g |
3 |
|
|
|
|
|
a8 |
|
± 400 g |
3 |
|
|
|
|
|
a9 |
|
± 400 g |
3 |
|
|
|
|
|
Ngực: |
|
|
|
|
|
|
|
|
LuL |
|
± 60 mm |
6 |
|
|
|
|
|
LuR |
|
± 60 mm |
6 |
|
|
|
|
|
LIL |
|
± 60 mm |
6 |
|
|
|
|
|
LIR |
|
± 60 mm |
6 |
|
|
|
|
|
Phần cổ trên: |
|
|
|
|
|
|
|
|
Fx,n |
|
± 15 kN |
4 |
|
|
|
|
|
Fy,n |
|
± 15 kN |
4 |
|
|
|
|
|
Fz,n |
|
± 30 kN |
4 |
|
|
|
|
|
Mx,n |
|
± 700 N.m |
5 |
|
|
|
|
|
My,n |
|
± 3000 N.m |
5 |
|
|
|
|
|
Mz,n |
|
± 700 N m |
5 |
|
|
|
|
|
Xương đùi trên (được yêu cầu đối với nghiên cứu thiết bị bảo vệ chân: |
|
|
|
|
|
|
|
|
Fz.uF,L |
|
± 12 kN |
7 |
|
|
|
|
|
Mx.uF,L |
|
± 600 N m |
7 |
|
|
|
|
|
My.uF,L |
|
± 600 N m |
7 |
|
|
|
|
|
Fz,uF,R |
|
± 12 kN |
8 |
|
|
|
|
|
Mx,uF,R |
|
± 600 N m |
8 |
|
|
|
|
|
My,uF,R |
|
± 600 N m |
8 |
|
|
|
|
|
Xương cẳng chân trên (được yêu cầu đối với nghiên cứu thiết bị bảo vệ chân: |
|
|
|
|
|
|
|
|
Mx,uT,L |
|
± 400 N m |
9 |
|
|
|
|
|
My,uT,L |
|
± 400 N m |
9 |
|
|
|
|
|
Mx,uT,R |
|
± 400 N m |
9 |
|
|
|
|
|
My,uT,R |
|
± 400 N m |
9 |
|
|
|
|
|
Xương sống ngang thắt lưng |
|
|
|
|
|
|
|
|
Fx,l |
|
± 5 kN |
10 |
|
|
|
|
|
Fy,l |
|
± 5 kN |
10 |
|
|
|
|
|
Fz,l |
|
± 10 kN |
10 |
|
|
|
|
|
Mx,l |
|
± 500 N m |
11 |
|
|
|
|
|
My,l |
|
± 500 N m |
11 |
|
|
|
|
|
Mz,l |
|
± 250 N m |
11 |
|
|
|
|
|
Xương đùi trên |
|
|
|
|
|
|
|
|
Mz,uF,L |
|
± 400 N m |
7 |
|
|
|
|
|
Mz,uF,R |
|
± 400 N m |
8 |
|
|
|
|
|
Xương đùi dưới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Fz,lF,L |
|
± 12 kN |
12 |
|
|
|
|
|
Mx,lF,L |
|
± 500 N m |
12 |
|
|
|
|
|
My,lF,L |
|
± 500 N m |
12 |
|
|
|
|
|
Mz,lF,L |
|
± 300 N m |
12 |
|
|
|
|
|
Fz,lF,L |
|
± 12 kN |
13 |
|
|
|
|
|
Mx,lF,R |
|
± 500 N m |
13 |
|
|
|
|
|
My,lF,R |
|
± 500 N m |
13 |
|
|
|
|
|
Mz,lF,R |
|
± 300 N m |
13 |
|
|
|
|
|
Xương cẳng chân trên |
|
|
|
|
|
|
|
|
Mz,uF,L |
|
± 200 N m |
14 |
|
|
|
|
|
Mz,uF,R |
|
± 200 N m |
14 |
|
|
|
|
|
Xương cẳng chân dưới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Fz,IT,L |
|
± 40 kN |
15 |
|
|
|
|
|
Mx,IT,L |
|
± 400 N m |
15 |
|
|
|
|
|
My,IT,L |
|
± 400 N m |
15 |
|
|
|
|
|
Fz,IT,L |
|
± 40 kN |
16 |
|
|
|
|
|
Mx,IT,R |
|
± 400 N m |
16 |
|
|
|
|
|
My,IT,R |
|
± 400 N m |
16 |
|
|
|
|
|
Các đồ thị dữ liệu khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
a Ghi nhãn tín hiệu của sự chạm đầu tiên của mô tô/ xe đối diện trên tất cả các đồ thị khi nó xuất hiện. |
A.5.6.2 Sử dụng dây cáp ngoài thu dữ liệu (theo 4.5 và 4.5.7 của TCVN 7973-4 (ISO 13232-4))
Khi không có dây cáp ngoài nối với người nộm ngoại trừ các dây cáp có thể tháo được, như mô tả tại 4.5.1, chỉ sử dụng các dây cáp có thể tháo được, đáp ứng yêu cầu tại 4.5 (khuyến cáo) |
Có |
Không |
Sử dụng các dây cáp không thể tháo được (không khuyến cáo) |
|
|
a) Nếu sử dụng, mỗi dây cáp không thể tháo được có khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 kg |
|
|
b) Nếu sử dụng, mỗi dây cáp không thể tháo được có chiều dài lớn hơn hoặc bằng 12 m |
|
|
c) Nếu sử dụng, tổng khối lượng các dây cáp không thể tháo được nhỏ hơn hoặc bằng 4 kg |
|
|
d) Nếu sử dụng, các dây cáp không thể tháo được bố trí sao cho mỗi dây không bị chèn ép |
|
|
e) Nếu sử dụng, các dây cáp không thể tháo được không được nối với mô tô, người nộm hoặc bất kỳ dây cáp khác ngoại trừ tại các đầu mút |
|
|
f) Nếu sử dụng, các dây cáp không thể tháo được nối với người nộm bằng một đầu nối với vị trí phía sau của xương chậu |
|
|
A.6 Thông tin về điều kiện va chạm (TCVN 7973-2 (ISO 13232-2), TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
A.6.1 Điều kiện va chạm danh định (theo TCVN 7973-2 (ISO 13232-2))
A.6.2 Mô tô (có hoặc không có người nộm như đã quy định), (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Đáp ứng các yêu cầu theo 5.2.2. |
Có o |
Không o |
Chiều cao biên dạng ngoài của tay nắm tại trung tâm (trước khi người nộm đặt lên mô tô) (C1) L: ___________________ cm; R: __________________ cm |
|
|
Tay cầm được điều chỉnh tới cùng vị trí đối với tất cả các thử nghiệm trong một so sánh theo cặp |
Có o |
Không o |
Chiều cao tay lái, tâm điểm của đèn chiếu sáng phía trước (5.3.5) |
|
cm |
Chiều cao tay lái, tâm điểm của đèn chiếu sáng phía sau (5.3.5) |
|
cm |
Chiều cao toàn bộ (5.3.2) |
|
cm |
Kiểu của để chân (C.2.2) |
|
|
A.6.3 Người nộm (định vị trên mô tô), (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4))
Quy trình nào được sử dụng để định vị giày: C.2.2.1, C.2.2.2 hoặc C.2.2.3. |
|||
Có phần nào của giày bên phải nằm dưới bàn đạp phanh hay không? |
Có o |
Không o |
|
Nếu có, khoảng cách từ cạnh phía trước của giày bên phải tới cạnh phía trước của để chân. |
|
cm |
|
Có chi tiết nào của giày bên trái nằm dưới cần số bàn đạp phanh ? |
Có o |
Không o |
|
Nếu có, khoảng cách từ cạnh phía trước của giày bên trái tới cạnh phía trước của để chân. |
|
cm |
|
Khoảng cách giữa các chỉ báo đường tâm đầu gối (C.2.3) |
|
|
cm |
Vị trí điểm K (từ trục sau, đường tâm mô tô, gầm xe) (C.2.4) |
xk |
yk |
zk |
L |
cm |
cm |
cm |
R |
cm |
cm |
cm |
Vị trí điểm S (từ trục sau, đường tâm mô tô, gầm xe) (C.2.4) |
Xs |
Ys |
Zs |
L |
cm |
cm |
cm |
R |
cm |
cm |
cm |
Góc nghiêng thân trên (phương thẳng đứng): (C.2.4.2) ______deg |
|
|
|
|
|
Có |
Không |
Góc nghiêng thân trên được đặt tại giá trị tiêu chuẩn |
|
o |
o |
Nếu “không”, thì lý do gây ra sự cản trở giữa |
|
|
|
người nộm _______________và ______________ |
|
|
|
Góc xoay của người mô tô với người nộm (C.2.4.3) |
|
|
|
|
|
Có |
Không |
Cạnh trên của dụng cụ cản mũ bảo hiểm được đặt nằm ngang |
|
o |
o |
Nếu “không”, độ lệch của cạnh trên của dụng cụ căn mũ bảo hiểm |
|
|
|
so với phương ngang |
|
|
deg |
Góc đặt khớp nối cổ răng cưa dưới: __________deg chỗ uốn o |
chỗ mở rộng o |
|
|
Góc đặt khớp nối cổ răng cưa trung tâm: __________deg chỗ mở rộng |
A.6.4 Xe đối diện, (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Chiều cao lái (5.2.1) |
Giá trị đo |
Giá trị chuẩn |
Phía trước, điểm thấp nhất của nắp ca pô tại đầu của đường tâm của nắp ca pô |
cm |
cm |
Phía phải, điểm cao nhất của cửa xe trước |
cm |
cm |
Phía trái, điểm cao nhất của cửa xe trước |
cm |
cm |
Phía sau, điểm thấp nhất của đuôi xe tại đầu phía sau của đường trung tuyến dọc đuôi xe |
cm |
cm |
A.6.5 Các giá trị đo trước khi thử nghiệm (TCVN 7973-4 (ISO 13232-8), TCVN 7973-4 (ISO 13232-8))
|
|
|
Có |
Không |
|
Các trang đặc tính kỹ thuật của máy quay được đính kèm (xem TCVN 7973-6 (ISO 13232-6) A.6.5.1) |
o |
o |
|||
Các trang vị trí mục tiêu được đính kèm (xem TCVN 7973-6 (ISO 13232-6) A.6.5.2) |
o |
o |
|||
Ảnh của mô tô với người nộm ở vị trí phù hợp được đính kèm (xem TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 4.7) |
o |
o |
|||
Khoảng cách vuông góc từ mục tiêu tới ống kính máy quay (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 5.1) |
Máy quay phía cạnh mô tô |
Máy quay phía trên mô tô |
Máy quay phía cạnh xe đối diện |
||
Mục tiêu trên mặt đất 1 |
|
|
— |
||
Mục tiêu trên mặt đất 2 |
|
|
— |
||
Mục tiêu phía trước khung chính mô tô |
|
|
— |
||
Mục tiêu phía sau khung chính mô tô |
|
|
— |
||
Mục tiêu tham chiếu bên cạnh xe đối diện |
— |
— |
|
||
Điểm tâm mũ bảo hiểm |
|
|
— |
||
Khoảng cách giữa công tắc tiếp xúc ảnh-quang học (photo-optic) hoặc cơ khí-điện tử, nếu sử dụng (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 5.1) |
|||||
Xe đối diện |
cm |
Mô tô |
|
cm |
|
A.6.5.1 Thông tin chỉnh đặt máy quay (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 4.6 và 4.7)
Hướng dẫn:
1) Hình phác họa góc nhìn từ trên xuống của sơ đồ thử nghiệm và vị trí máy quay trong hộp ở bên phải, sử dụng các ký hiệu đã quy định và bao gồm điểm chạm mục tiêu trên xe đối diện;
2) Hình phác họa trục +x nằm trên hướng di chuyển ban đầu của mô tô hoặc xe đối diện, theo vết đường liên tục bắt đầu từ điểm chạm mục tiêu trên xe đối diện như quy định trong TCVN 7973-2 (ISO 13232-2), Hình 1, như điểm chạm dự kiến của mô tô/ xe đối diện, xác định trên mặt đất;
3) Hình phác họa trục +y là đường 90° theo chiều kim đồng hồ của đường +x. Coi như trục +z nằm trên mặt đất.
(không theo tỷ lệ) |
|||||
Xe đối diện
|
Mô tô
|
Máy quay cố định trên mặt đất
|
Máy quay toàn cảnh
|
Máy quay từ trên xuống
|
Điểm chạm mục tiêu trên xe đối diện
|
Số máy quay |
Vùng quan sát |
Độ chập danh định (f/s) |
Chiều rộng phim (mm) |
Khoảng tiêu cự (mm) |
Vị trí máy quay |
Khung không gian phân tích phim |
Chiều rộng vùng quan sáta |
||
x (m) |
y (m) |
z (m) |
|||||||
1 |
Bên cạnh mô tô, hẹp (yêu cầu) |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Trên đỉnh mô tô, hẹp (yêu cầu) |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Phía trước (hoặc phía sau) mô tô, hẹp (yêu cầu) |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Bên cạnh xe đối diện (yêu cầu, nếu tốc độ xe đối diện có được từ phim) |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Bên cạnh mô tô (yêu cầu) |
stil |
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a Tại điểm chạm đầu tiên của mô tô/ xe đối diện |
A.6.5.2 Thông tin vị trí mục tiêu trên mặt đất (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 4.3.4)
Hướng dẫn:
1) Hình phác họa góc nhìn phía trên của sơ đồ thử nghiệm và vị trí mục tiêu trên mặt đất trong hộp ở bên phải, sử dụng các ký hiệu đã quy định và bao gồm điểm chạm mục tiêu trên xe đối diện.
2) Hình phác họa trục +x nằm trên hướng di chuyển ban đầu của mô tô hoặc xe đối diện, theo vết đường liên tục bắt đầu từ điểm chạm mục tiêu trên xe đối diện như quy định trong TCVN 7973-2 (ISO 13232-2), Hình 1, như điểm chạm dự kiến của mô tô/ xe đối diện, xác định trên mặt đất.
3) Hình phác họa trục +y là đường 90° theo chiều kim đồng hồ của đường +x. Coi như trục +z nằm trên mặt đất.
4) Đối với bảng dưới đây, nguyên bản đối với mục tiêu trên mặt đất được ghi chú như trong điều 2, tại độ cao bằng mặt đất và trên mặt đất.
Mục tiêu |
Mô tả |
Vị trí mục tiêu |
|
Mục tiêu |
Mô tả |
Vị trí mục tiêu |
||||
x (m) |
y (m) |
z (m) |
|
x (m) |
y (m) |
z (m) |
||||
A |
|
|
|
|
|
N |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
O |
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
|
P |
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
|
Q |
|
|
|
|
E |
|
|
|
|
|
R |
|
|
|
|
F |
|
|
|
|
|
S |
|
|
|
|
G |
|
|
|
|
|
T |
|
|
|
|
H |
|
|
|
|
|
U |
|
|
|
|
I |
|
|
|
|
|
V |
|
|
|
|
J |
|
|
|
|
|
W |
|
|
|
|
K |
|
|
|
|
|
X |
|
|
|
|
L |
|
|
|
|
|
Y |
|
|
|
|
M |
|
|
|
|
|
Z |
|
|
|
|
Số thử nghiệm:__________
A.6.5.3 Thông tin mục tiêu của mô tô và xe đối diện (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) 4.3.2 và 4.3.3)
Ký hiệu và số mục tiêu của mô tô và xe đối diện như trong hình vẽ. Hoàn thiện các bảng tương ứng
Mục tiêu |
Mô tả |
Vị trí mục tiêu |
||
x (m) |
y (m) |
z (m) |
||
MC-1 MC-2 MC-3 MC-4 |
|
|
|
|
Mục tiêu |
Mô tả |
Vị trí mục tiêu |
||
x (m) |
y (m) |
z (m) |
||
OV-1 OV-2 OV-3 OV-4 |
|
|
|
|
Số thử nghiệm: ___________
A.6.6 Điều kiện va chạm đo được (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) và TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
|
Yêu cầu sai số tuyệt đối được đáp ứng |
Yêu cầu sai số liên quan được đáp ứng đối với số thử nghiệm |
||||||||||
(TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), 4.5.4) |
||||||||||||
|
Có |
Không |
Có |
Không |
||||||||
Góc va chạm tương đối (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.2) |
deg |
|
|
|
|
|||||||
Tốc độ va chạm của xe đối diện (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.1) Đo bằng điện tử o phân tích phim o |
m/s |
|
|
|
|
|||||||
Tốc độ va chạm của mô tô (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.1) Đo bằng điện tử o phân tích phim o |
m/s |
|
|
|
|
|||||||
Góc quay của mô tô (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), deg 5.3.3) |
deg |
|
|
|
|
|||||||
Điểm chạm xe đối diện cách điểm tham chiếu (đường tâm của mép trước của xe đối diện) (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.4) |
cm |
|
|
|
|
|||||||
Vị trí mục tiêu của người nộm (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.3) |
Hình ảnh trước thử nghiệm |
Hình ảnh trước va chạm |
Đáp ứng dụng sai (± 3 cm) (trước thử nghiệm tới trước khi va chạm mô tô/xe đối diện) |
|||||||||
|
x |
y |
z |
x |
y |
z |
Có |
Không |
||||
Trong tâm mũ bảo hiểm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
|
|
||||
Vai |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
|
|
||||
Hông |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
|
|
||||
Đầu gối |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
|
|
||||
Mắt cá chân |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
cm |
|
|
||||
Ảnh được đính kèm đối với Hình ảnh trước thử nghiệm Nhìn bên cạnh mô tô Nhìn phía trên mô tô Hình ảnh trước va chạm Nhìn bên cạnh mô tô Nhìn phía trên mô tô Khung hình trước khi chạm mô tô/xe đối diện đầu tiên Nhìn từ bên cạnh mô tô Nhìn từ phía trên mô tô Nhìn từ phía trước (hoặc phía sau) mô tô |
Có |
Không |
||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
|
|
|||||||||||
Số thử nghiệm:______________
A.6.7 Điều kiện môi trường (TCVN 7973-6 (ISO 13232-6))
Các yêu cầu đối với các điều kiện sau đã được đáp ứng |
Có |
Không |
Nhiệt độ trong tất cả các khu vực chuẩn bị người nộm trong khoảng từ 13 °C đến 30 °C (4.5.3) |
|
|
Nếu “không”, có yêu cầu quy trình thuần hóa không (4.5.5)? |
|
|
Nếu “có”, có sử dụng quy trình thuần hóa không (5.7)? |
|
|
Tốc độ gió (4.5.5) |
|
|
Độ nghiêng bề mặt đường thử nghiệm (4.5.5) |
|
|
Nhập thời gian và nhiệt độ của mối khu vực chuẩn bị người nộm, tiến hành đo trong khi người nộm đã ở khu vực đó, bắt đầu ít nhất ba giờ trước thời gian dự kiến thử va chạm |
|||||||
Thời gian |
Nhiệt độ không khí trong khu vực (°C) |
||||||
Bắt đầu |
Kết thúc |
Khu vực 1 |
Khu vực 2 |
Khu vực 3 |
Khu vực 4 |
Khu vực 5 |
Khu vực 6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thời gian thử va chạm thực tế: |
Mỗi khi người nộm được chuyển tới một khu vực mới, ghi lại thời gian bắt đầu và kết thúc. Mỗi khu vực mới phải được ghi trong các dòng riêng
Khu vực |
Mô tả |
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm: ____________
A.7 Danh mục kiểm tra đối với quy trình thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực
CHÚ THÍCH: Danh mục kiểm tra này liệt kê tất cả các đề mục yêu cầu tương ứng với những đề mục quy trình được liệt kê theo những yêu cầu được quy định dưới đây. Mỗi đề mục quy trình yêu cầu phải được tuân thủ và theo các yêu cầu. Đề mục quy trình được đánh dấu với ký hiệu (*).
Số thử nghiệm: __________
A.8 Dữ liệu kết quả
A.8.1 Ảnh sau khi thử nghiệm (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.2.3)
|
Có |
Không |
Ảnh các chi tiết dễ gẫy được đính kèm |
o |
o |
Có xảy ra hỏng chân người nộm do lỗi các dây cáp giữ chân? |
o |
o |
A.8.2 Trình tự va chạm
CHÚ THÍCH: Điền vào bảng sau, mô tả các sự kiện va chạm chính, bằng quan sát phim tốc độ cao, bao gồm nhưng không giới hạn đối với va chạm mô tô/xe đối diện đầu tiên (tại thời điểm 0,000 s) và tất cả va chạm của mũ bảo hiểm VÍ DỤ: “Mũ bảo hiểm – va chạm – cạnh nóc – 0.107 s”; “mô tô – quay – trái -0,030 s đến 0,096 s” |
|||
Đối tượng |
Hành động |
Đối tượng đập vào hoặc hướng tác động |
Thời gian gần đúng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm: _________
A.8.3 Trình tự thời gian của các biến số được ghi và được tính toán bằng điện tử từ thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực
Trình tự thời gian của các biến số được ghi bằng điện tử từ thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực (xem A.5.6.1) được đính kèm dưới đây: |
Có o |
Không o |
Trình tự thời gian đối với các biến số tính toán từ thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực được đính kèm theo trình tự sau
Biến số |
Khoảng đồ thị với tỷ lệ kích thước thực |
Trình tự trang đồ thị |
Đồ thị đính kèm |
|||
Ban đầu |
Thứ cấp |
|||||
Có |
Không |
Có |
Không |
|||
ax,H |
± 400 g |
17 |
|
|
|
|
ay,H |
± 400 g |
17 |
|
|
|
|
az,H |
± 400 g |
17 |
|
|
|
|
ar,H |
0 g đến 400 g |
17, 19 |
|
|
|
|
|
± 40 krad/m2 |
18 |
|
|
|
|
|
± 40 krad/m2 |
18 |
|
|
|
|
|
± 40 krad/m2 |
18 |
|
|
|
|
|
0 krad/m2 đến 40 krad/m2 |
18, 19 |
|
|
|
|
G |
0 đến 2,0 |
19 |
|
|
|
|
Nll |
0 đến 12 |
20 |
|
|
|
|
Mx,oc,H |
± 700 N·m |
20 |
|
|
|
|
My,oc,H |
± 1000 N·m |
20 |
|
|
|
|
Dx.usa |
± 100 mm |
21 |
|
|
|
|
Dy,us |
± 100 mm |
21 |
|
|
|
|
Dx,lsa |
± 100 mm |
21 |
|
|
|
|
Dy,ls |
± 100 mm |
21 |
|
|
|
|
Cus,norm |
0 % đến 80 % |
22 |
|
|
|
|
Vus |
0 m/s đến – 5 m/s |
22 |
|
|
|
|
VCus |
0 m/s đến 3 m/s |
22 |
|
|
|
|
Cls,norm |
0 % đến 80 % |
23 |
|
|
|
|
Vls |
0 m/s đến – 5 m/s |
23 |
|
|
|
|
VCls |
0 m/s đến 3 m/s |
23 |
|
|
|
|
Vx,h |
-6 m/s đến 18 m/s |
24 |
|
|
—- |
—- |
Vy,h |
± 10 m/s |
24 |
|
|
—- |
—- |
Vz,h |
± 10 m/s |
24 |
|
|
—- |
—- |
Vr,h |
0 m/s đến 18 m/s |
24 |
|
|
—- |
—- |
a Đặt chú thích a trên đồ thị nếu Dx,us hoặc Dx,ls vượt quá 75 mm |
Đồ thị đối với các biến số sau được đính kèm
zh đối với zh |
zh: -1000mm đến -1700mm |
25 |
|
|
—- |
—- |
xh: 0 mm đến 2500 mm |
Số thử nghiệm: _______
– Miền đồ thị đối với mỗi biến số là một hình chữ nhật dài 50 mm (trục biến số) và rộng 175 mm (trục thời gian);
– Tối đa có bốn đồ thị trên một trang, trong danh mục được liệt kê ở A.5.6.1 và A.8.3;
– Ghi trên trục thời gian
– Cửa sổ ban đầu: – 0,050 s đến 0,500 s với số gia 0,050 s;
– Cửa sổ thứ cấp: 0,500 s đến 3,000 s với số gia 0,500 s;
– Mỗi đồ thị sẽ bao gồm tất cả các điểm dữ liệu kể cả dữ liệu nằm ngoài đồ thị, nếu có;
– Nếu dữ liệu nằm ngoài đồ thị thì chúng phải được ghi trên đồ thị như thông thường.
– Đối với mỗi biến số, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và thời gian xảy ra được liệt kê bên trong góc bên phải phía trên của đồ thị;
– Nếu dữ liệu nằm ngoài đồ thị, thì giá trị lớn nhất và nhỏ nhất được liệt kê bị ảnh hưởng bởi dữ liệu nằm ngoài sẽ được ghi là “không tồn tại” và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và thời gian xảy ra đối với tất cả các điểm dữ liệu ngoại trừ dữ liệu nằm ngoài sẽ được liệt kê dưới giá trị “không tồn tại” và được quy định như “với giá trị nằm ngoài đã bỏ”;
– Đối với mỗi biến số, đại lượng vật lý được ghi bên trong góc bên trái phía trên của đồ thị;
– Đối với các biến số được ghi bằng điện tử, sử dụng các khoảng giá trị được liệt kê trong A.5.6.1;
– Đối với mỗi đồ thị ngoại trừ zh phía trên của trục sẽ được ghi với giá trị lớn nhất của khoảng, phía dưới với giá trị nhỏ nhất của khoảng và điểm giữa với giá trị trung bình của khoảng ở bên trái của đồ thị;
– Đồ thị zh phải được ghi với giá trị -1 700 ở phía trên và -1 000 ở phía dưới;
– Đối với mỗi đồ thị, tên của biến số được ghi ở bên trái của đồ thị;
– Đối với mỗi trang, số thử nghiệm sẽ được ghi trên góc bên phải, phía trên với nhãn “ban đầu” hoặc “thứ cấp” trên góc bên trái, phía trên;
– Đối với mỗi trang, số trang của đồ thị sẽ được ghi ở giữa, phía dưới.
Số thử nghiệm:_____
A.8.4 Bảng các kết quả
Bảng A.1 – Kết quả va chạm ban đầu
Số thử nghiệm:_________
Bảng A.2 – Kết quả va chạm thứ cấp
Phụ lục B
(quy định)
Các biểu mẫu đối với tài liệu mô phỏng trên máy tính
Các biểu mẫu yêu cầu phải được điền đầy đủ để làm tài liệu cho tất cả các mô phỏng trên máy tính đối với mỗi mô tô và thiết bị bảo vệ được đưa ra dưới đây.
Mẫu B.1 là trang bìa tài liệu, Các biểu mẫu thông tin về kiểu đối với mô tô bao gồm trong B.2, đối với thiết bị bảo vệ bao gồm trong B.3, đối với xe đối diện bao gồm trong B.4 và đối với người nộm bao gồm trong B.5, A.6 bao gồm các mẫu dữ liệu hiệu chỉnh mô phỏng đối với phòng thử nghiệm và thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực, B.7 bao gồm danh mục kiểm tra đối với mô phỏng trên máy tính, B.8 bao gồm các mã không phù hợp và các mẫu kết quả phân tích hiệu quả.
B.1 Tài liệu đối với mô phỏng trên máy tính va chạm mô tô/ xe đối diện
Theo TCVN 7973 (ISO 13232)
|
Mô tô:_________ Thiết bị bảo vệ:__________ Cơ sở mô phỏng trên máy tính:_________ |
CHÚ THÍCH: Điền tất cả các thông tin trên các trang sau. Đối với các mục yêu cầu trả lời Có/Không, đánh dấu “Không” nếu trả lời là không biết hoặc phủ định. Ở đâu có trả lời phủ định (ví dụ: “Không”) được đưa ra, kèm theo giải thích
Số thử nghiệm: _________
B.2 Thông tin về kiểu mô tô (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 6.1)
B.2.1 Thông tin chung
Nhà sản xuất |
||
Kiểu |
||
Năm |
||
Khối lượng tổng: kg |
||
Chiều dài cơ sở: cm |
||
Điểm cao nhất của ghế phía sau người nộm (ngay trước va chạm): cm |
||
Chiều rộng toàn bộ của tay lái: cm |
||
Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ của kiểu mô tô kèm theo (nhìn từ phía trước, bên cạnh) |
Có o |
Không o |
B.2.2 Danh mục các bộ phận cứng được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Liên kết |
Bề mặt va chạm |
||
Tên |
Kiểu |
Tên |
Kiểu |
|
Bánh xe trước a |
Trục |
Chốt |
Bề mặt bánh xe |
Elip |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a “Bánh xe trước” chỉ được đưa ra như là một bộ phận ví dụ. |
B.2.3 Danh mục các bộ phận cấu thành hữu hạn được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Cấu thành hữu hạn |
|
Kiểu |
Số |
|
Bánh xe trước a |
Vỏ |
300 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a “Bánh xe trước” chỉ được đưa ra như là một bộ phận ví dụ |
Số thử nghiệm: _______________
B.3 Thông tin về thiết bị bảo vệ, nếu lắp (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 6.1)
B.3.1 Thông tin chung
Mô tả |
||
|
||
|
||
|
||
|
||
|
||
|
||
|
||
Khối lượng toàn bộ |
kg |
|
Kích thước xMC toàn bộ |
cm |
|
Kích thước yMC toàn bộ |
cm |
|
Kích thước zMC toàn bộ |
cm |
|
Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ của kiểu thiết bị kèm theo (hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng) |
Có o |
Không o |
|
B.3.2 Danh mục các bộ phận cứng được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Liên kết |
Bề mặt va chạm |
||
Tên |
Kiểu |
Tên |
Kiểu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.3.3 Danh mục các bộ phận cấu thành hữu hạn được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
b |
Cấu thành hữu hạn |
|
Kiểu |
Số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm:______________
B.4 Thông tin về kiểu xe đối diện (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 6.1)
B.4.1 Thông tin chung
Nhà sản xuất |
||
Kiểu |
||
Năm |
||
Khối lượng toàn bộ |
kg |
|
Chiều dài toàn bộ |
cm |
|
Chiều rộng toàn bộ |
cm |
|
Chiều cao toàn bộ |
cm |
|
Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ của kiểu xe đối diện kèm theo (nhìn từ phía trước, bên cạnh) |
Có o |
Không o |
B.4.2 Danh mục các bộ phận cứng được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Liên kết |
Bề mặt va chạm |
||
Tên |
Kiểu |
Tên |
Kiểu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.4.3 Danh mục các bộ phận cấu thành hữu hạn được sử dụng (định kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Cấu thành hữu hạn |
|
Kiểu |
Số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm: _________________
B.5 Thông tin về kiểu người nộm (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 6.1)
B.5.1 Thông tin chung
Khối lượng toàn bộ |
kg |
|
Chiều cao toàn bộ (khi đứng) |
cm |
|
Chiều rộng toàn bộ |
cm |
|
Chiều dày toàn bộ |
cm |
|
Ảnh hoặc bản vẽ theo tỷ lệ của kiểu người nộm kèm theo (nhìn từ phía trước, bên cạnh) |
Có o |
Không o |
B.5.2 Danh mục các bộ phận cứng được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Liên kết |
Bề mặt va chạm |
||
Tên |
Kiểu |
Tên |
Kiểu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.5.3 Danh mục các bộ phận cấu thành hữu hạn được sử dụng (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Tên bộ phận |
Cấu thành hữu hạn |
|
Kiểu |
Số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm:_______________
B.6 Dữ liệu hiệu chỉnh mô phỏng (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7))
B.6.1 Hiệu chỉnh bộ phận thử nghiệm trong phòng thử (4.5.1)
Dữ liệu hiệu chỉnh và dữ liệu thử nghiệm của các kiểm tra đối với các bộ phận trong phòng thử được đính kèm (sử dụng các mẫu trong TCVN 7973-7 (ISO 13232-7) Hình A.1). |
Có |
Không |
Mô tô |
|
|
Thùng nhiên liệu |
|
|
Yên xe |
|
|
Đệm giảm xóc sau (tĩnh) |
|
|
Đệm giảm xóc sau (động) |
|
|
Bánh xe trước |
|
|
Thiết bị bảo vệ |
|
|
Xe đối diện |
|
|
Ray nóc xe |
|
|
Cạnh bên/Cạnh đĩa |
|
|
Cạnh bên/Mặt đĩa |
|
|
Thanh cản va chạm trước/Cạnh đĩa |
|
|
Thanh cản va chạm trước/Mặt đĩa |
|
|
Thanh cản va chạm sau/Cạnh đĩa |
|
|
Thanh cản va chạm sau/Mặt đĩa |
|
|
Nắp ca pô |
|
|
Kính chắn gió trước |
|
|
Giảm xóc trước |
|
|
Giảm xóc sau |
|
|
Người nộm |
|
|
Mũ bảo vệ đầu |
|
|
Cẳng tay trên |
|
|
Cẳng tay dưới |
|
|
Ngực người nộm |
|
|
Bụng |
|
|
Xương chậu |
|
|
Cẳng chân trên |
|
|
Đầu gối |
|
|
Cẳng chân dưới |
|
|
Xoắn đầu gối người nộm |
|
|
Trệch đầu gối người nộm |
|
|
Chỗ uốn cổ trước |
|
|
Chỗ nối cổ sau |
|
|
Chỗ uốn cổ bên cạnh |
|
|
Uốn cổ |
|
|
B.6.2 Thử động lực học mô tô trong phòng thử (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7))
Tốc độ va chạm mô tô/ chướng ngại vật đo được (sử dụng quy trình tương ứng theo (TCVN 7973-4 (ISO 13232-4), 5.3.1). |
(m/h) |
|
Đồ thị theo thời gian thí nghiệm và thời gian mô phỏng của các biến số sau đây được đính kèm (sử dụng những quy ước đồ thị hóa tương tự của chúng trong A.8.3). |
Có |
Không |
Thể tích trục trước |
|
|
Độ nén giảm xóc trước |
|
|
Góc uốn càng xe |
|
|
Tâm gia tốc trọng trường theo x, bên phải và bên trái, gần trọng tâm mô tô nhất |
|
|
Tâm gia tốc trọng trường theo y, bên phải và bên trái, gần trọng tâm mô tô nhất |
|
|
Tâm gia tốc trọng trường theo z, bên phải và bên trái, gần trọng tâm mô tô nhất |
|
|
Trọng tâm theo phương x của mô tô |
|
|
Trọng tâm theo phương y của mô tô |
|
|
Trọng tâm theo phương z của mô tô |
|
|
Góc lắc dọc của mô tô |
|
|
Lực cản |
|
|
B.6.3 Hiệu chỉnh thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực (4.5.3)
Số các thử nghiệm va chạm thực tế mà dữ liệu có sẵn, đối với mô tô (có hoặc không lắp thiết bị bảo vệ) |
||
Danh mục dữ liệu thử nghiệm va chạm thực tế sẵn có (đính kèm trang phụ lục, nếu có) |
||
Mã cấu hình va chạm |
Mô tô (đánh dấu “x” nếu dữ liệu sẵn có) |
|
Vạch ranh giới |
Có thiết bị bảo vệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số thử nghiệm:______________
B.6.3.1 Dữ liệu điện tử
Các quỹ đạo và quy trình thử mô phỏng theo thời gian cho các biến số sau được đính kèm, đối với tất cả các thử nghiệm |
Có |
Không |
|
Dữ liệu ghi bằng điện tử |
|
|
|
Đầu |
|
|
|
ax,H |
|
|
|
ay,H |
|
|
|
az,H |
|
|
|
ar,H |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
G |
|
|
|
Cổ |
|
|
|
Fx,n |
|
|
|
Fy,n |
|
|
|
Fz,n |
|
|
|
Mx,n |
|
|
|
My,n |
|
|
|
Mz,n |
|
|
|
Nll |
|
|
|
Ngực |
|
|
|
Cus,norm |
|
|
|
Vus |
|
|
|
VCus |
|
|
|
Cls,norm |
|
|
|
VIs |
|
|
|
VCls |
|
|
|
Xương đùi trên (đối với các thử nghiệm thiết bị bảo vệ chân) |
|
|
|
Fz,uF,L |
|
|
|
Mx,uF,L |
|
|
|
My,uF,L |
|
|
|
Fz,uF,R |
|
|
|
Mx,uF,R |
|
|
|
My,uF,R |
|
|
|
Xương cẳng chân (đối với các thử nghiệm thiết bị bảo vệ chân) |
|
|
|
Mx,uT,L |
|
|
|
My,uT,L |
|
|
|
Mx,uT,R |
|
|
|
My,uT,R |
|
|
|
B.6.3.2 Dữ liệu
Lịch sử thời gian |
Có |
Không |
Mũ bảo hiểm đầu |
|
|
Chuyển vị theo x a |
|
|
Chuyển vị theo y |
|
|
Chuyển vị theo z |
|
|
Chuyển vị tổng hợp |
|
|
Tốc độ tổng hợp |
|
|
Xương chậu |
|
|
Chuyển vị theo x |
|
|
Chuyển vị theo y |
|
|
Chuyển vị theo z |
|
|
Chuyển vị tổng hợp |
|
|
Tốc độ tổng hợp |
|
|
Thân |
|
|
Góc nghiêng |
|
|
Mô tô |
|
|
Góc nghiêng |
|
|
Góc trệch hướng |
|
|
Quỹ đạo của z theo x b |
|
|
Mũ bảo hiểm đầu |
|
|
Vai |
|
|
Hông |
|
|
Đầu gối |
|
|
Mắt cá |
|
|
a Chuyển vị đối với tâm của mũ bảo hiểm và mục tiêu đối với dữ liệu thử nghiệm, tâm của trọng lực đối với dữ liệu mô phỏng. b Quỹ đạo là các vị trí mục tiêu tương ứng của người nộm trong thử nghiệm mô phỏng và thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực. |
Số thử nghiệm: ________
B.6.3.3 Dữ liệu về hư hỏng của các phần tử dễ gẫy (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Mã cấu hình va chạm |
Đường ranh giới của mô tô hoặc với thiết bị bảo vệ (B hoặc P) |
Hư hỏng xảy ra (biến số trong ngoặc () là đối với mô phỏng) |
||||||||
Bụng PA,max (mm) |
Xương đùi |
Đầu gối bị trệch |
Đầu gối xoắn |
Cẳng chân |
||||||
Trái |
Phải |
Trái |
Phải |
Trái |
Phải |
Trái |
Phải |
|||
413-6,7/13,4
|
B |
5 (7) |
N (N) |
F (F) |
N (D) |
N (N) |
N (N) |
N (N) |
F (F) |
N (F) |
CHÚ THÍCH 1: Các dữ liệu chỉ là ví dụ. CHÚ THÍCH 2: “F” nghĩa là gãy. CHÚ THÍCH 3: “N” nghĩa là không. CHÚ THÍCH 4: “D” nghĩa là chệch. |
Số thử nghiệm:______________
B.6.3.4 Kết quả hiệu chỉnh
B.6.3.4.1 Dữ liệu chuyển động đối với mỗi thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực (đính kèm trang phụ lục, nếu cần) (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 4.5.3)
Mục |
Biến số |
Thành phần |
Hệ số điều chỉnh |
|
|
||||
Tâm mũ bảo hiểm |
Chuyển vị |
x |
|
|
|
|
y |
|
|
|
|
z |
|
|
|
|
Tổng hợp |
|
|
|
Tốc độ |
Tổng hợp |
|
|
Mục tiêu phần hông |
Chuyển vị |
x |
|
|
|
|
z |
|
|
|
|
Tổng hợp |
|
|
|
Tốc độ |
Tổng hợp |
|
|
Thân |
Chuyển vị góc |
Bước |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trung bình |
|
|||
|
Có |
Không |
||
Đáp ứng trung bình nhỏ nhất |
|
|
Số thử nghiệm:___________
B.6.3.4.2 Các biến số đánh giá chấn thương và dữ liệu chỉ số chấn thương đối với mỗi thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực. Nếu có dữ liệu đối với từ 14 thử nghiệm trở lên (đính kèm trang phụ lục, nếu cần) (TCVN 7973-7 (ISO 13232-7), 4.5.3 và 5.4)
Mã cấu hình va chạm |
Đường ranh giới của mô tô hoặc với thiết bị bảo vệ (B hoặc P) |
Biến số (giá trị trong ngoặc, (), là giá trị dùng cho mô phỏng) |
||||||
Đầu ar,H,max (g) |
Gãy xương đùi |
Xoắn đầu gối |
Cẳng chân |
|||||
Trái |
Phải |
Trái |
Phải |
Trái |
Phải |
|||
225-0/13,4
|
B |
80 (92) |
N (N) |
N (N) |
F (F) |
N (N) |
N (N) |
F (F) |
CHÚ THÍCH 1: Các dữ liệu chỉ là ví dụ. CHÚ THÍCH 2: “F” nghĩa là gãy. CHÚ THÍCH 3: “N” nghĩa là không. CHÚ THÍCH 4: “D” nghĩa là trệch. |
B.6.3.4.3 Các kết quả: (5.4)
Đầu, r2 |
Phân số hiệu chỉnh dự kiến, f: Xương đùi Trái: Phải: Đầu gối Trái: Phải: Xương cẳng chân Trái: Phải: |
Số thử nghiệm: _____________
B.7 Danh mục kiểm tra đối với quy trình mô phỏng trên máy tính
|
Reqa |
Reca |
Tuân thủ |
Giải thích, nếu không tuân thủ (đính kèm trang phụ lục, nếu cần) |
|
|
Có |
Không |
|||
Phần 7: Quy trình tiêu chuẩn đối với trình tự mô phỏng trên máy tính của thử nghiệm va chạm mô tô (tất cả các hình và bảng tham chiếu có trong TCVN 7973-7 (ISO 13232-7)) |
|
|
|
|
|
4.1 Mô hình hóa (xem Bảng 1 và Bảng 2) |
√ |
|
|
|
|
4.2 Thông số |
√ |
√ |
|
|
|
4.3 Dữ liệu đầu ra (xem Bảng 1 và Bảng 2) |
√ |
|
|
|
|
4.4 Xử lý dữ liệu |
√ |
|
|
|
|
4.4.1 Hình ảnh động ba chiều |
√ |
√ |
|
|
|
4.4.2 Phân tích chấn thương |
√ |
|
|
|
|
4.4.3 Phân tích rủi ro/lợi ích, kiểu lỗi và phân tích hiệu quả của thiết bị bảo vệ khi va chạm đề xuất |
√ |
√ |
|
|
|
5.1.1 Tính toán các biến số đánh giá chấn thương và chỉ số chấn thương (xem Bảng 5) |
√ |
|
|
|
|
5.1.2 Các kiểu lỗi tiềm ẩn và ảnh hưởng |
√ |
|
|
|
|
4.5 Hiệu chỉnh mô phỏng |
√ |
|
|
|
|
4.5.1 Hiệu chuẩn phép thử bộ phận trong phòng thử (xem Bảng 1 và 3) |
√ |
|
|
|
|
5.2 Các đặc tính được mô phỏng đối với các thử nghiệm bộ phận trong phòng thử |
√ |
|
|
|
|
5.2.1 Các phép thử lực/dịch chuyển |
√ |
|
|
|
|
5.2.2 Các phép thử động lực học/thời gian và lực/chuyển vị (xem Bảng 7, 8, 9 và Hình 1) |
√ |
|
|
|
|
4.5.2 Thử động lực học mô tô trong phòng thử |
√ |
|
|
|
|
5.3 Thử va chạm mô tô với chướng ngại vật |
√ |
|
|
|
|
4.5.3 Tương quan của phép thử va chạm với tỷ lệ kích thước thực |
√ |
|
|
|
|
5.4 Tương quan thống kê của phép thử va chạm với tỷ lệ kích thước thực (nếu có các dữ liệu của bắng hoặc hơn 14 thử nghiệm) |
√ |
|
|
|
|
5.4.1 Tương quan gia tốc dài tổng hợp lớn nhất của đầu |
√ |
|
|
|
|
5.4.2 Tương quan chấn thương chân |
√ |
|
|
|
|
4.5.4 So sánh phép thử va chạm với tỷ lệ kích thước thực (xem Phụ lục A) |
√ |
|
|
|
|
6.1 Tài liệu mô phỏng (xem Bảng 11) |
√ |
|
|
|
|
6.2 Tài liệu hiệu chuẩn phép thử bộ phận trong phòng thử |
√ |
|
|
|
|
6.3 Tài liệu thử động mô tô trong phòng thử |
√ |
|
|
|
|
6.4 Tài liệu tương quan phép thử với tỷ lệ kích thước thực |
√ |
|
|
|
|
|
a “Req” biểu thị một yêu cầu trong TCVN 7973 (ISO 13232), “Rec” biểu thị một khuyến cáo trong TCVN 7973 (ISO 13232). |
Số thử nghiệm________
B.8. Mã không phù hợp và các kết quả phân tích hiệu quả (TCVN 7973 (ISO 13232), 5.1)
Các mã không phù hợp tiềm năng và các hiệu quả tiềm năng
Hoàn thiện bảng sau đối với 200 cấu hình va chạm và đặt hộp (o) bao quanh bất kỳ giá trị dương nào xuất hiện trong cột “C”.
Phụ lục C
(quy định)
Các biểu mẫu đối với phân tích rủi ro/ lợi ích
Các biểu mẫu được yêu cầu phải hoàn thiện đối với tài liệu đối với tất cả các mô phỏng trên máy tính đối với mỗi mô tô và thiết bị bảo vệ được đưa ra dưới đây.
Mẫu C.1 là trang bìa tài liệu, C.2 bao gồm các biểu mẫu về phân tích rủi ro/lợi ích, C.3 bao gồm danh mục kiểm tra đối với quy trình phân tích rủi ro/ lợi ích.
C.1 Tài liệu đối với phân tích rủi ro/ lợi ích
Theo TCVN 7973 (ISO 13232)
|
Mô tô:________________ Thiết bị bảo vệ:__________________ Cơ sở phân tích:_________________ |
CHÚ THÍCH: Điền tất cả các thông tin trên các trang sau. Đối với các mục yêu cầu trả lời Có/Không, đánh dấu “Không” nếu trả lời là không biết hoặc phủ định. Ở đâu có trả lời phủ định (ví dụ: “Không”) được đưa ra, kèm theo lời giải thích.
Số thử nghiệm:________
C.2 Kết quả phân tích rủi ro/lợi ích (TCVN 7973-5 (ISO 13232-5), 5.10)
C.2.1 Dữ liệu phân tích rủi ro/lợi ích
Hoàn thiện bảng sau đối với 200 mã cấu hình va chạm (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Mã cấu hình va chạm |
Giá trị |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Đầu |
PAIS cổ |
PAIS ngực |
PAIS bụng |
PAIS xương đùi (trái, phải) |
PAIS đầu gối (trái, phải) |
PAIS cẳng chân (trái, phải) |
ICnorm |
|||||||||||||||||||||||||||||||
a r,H,max |
o r,H,max |
Gmax |
HIC |
PAIS |
hV |
hT |
||||||||||||||||||||||||||||||||
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
C |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
B |
P |
C |
|
225-0/13,4 |
100
|
80 |
-20 |
1,510 |
1,310 |
-200 |
0,4 |
0.3 |
-0,1 |
420 |
305 |
-115 |
0 |
0 |
0 |
-58 |
15 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
3 |
3 |
0 |
0 |
0 |
2 |
2 |
0 |
-2 |
0,160 |
0,11 |
-0,06 |
|
CHÚ THÍCH 1: Các dữ liệu chỉ là ví dụ. CHÚ THÍCH 2: “B” nghĩa là đường ranh giới của mô tô. CHÚ THÍCH 3: “P” nghĩa là mô tô với thiết bị bảo vệ. CHÚ THÍCH 4: “C” nghĩa là sự thay đổi do thiết bị bảo vệ nghĩa là “P”, “B”. CHÚ THÍCH 5: “hT” nghĩa là sự thay đổi theo quỹ đạo mũ bảo vệ, tính bằng milimét. CHÚ THÍCH 6: “hV” nghĩa là sự thay đổi phần trăm tính theo vận tốc mũ bảo vệ khi va đập mũ, tính bằng phần trăm. |
Số thử nghiệm: _________
C.2.2 Cơ sở đối với phân tích rủi ro/ lợi ích
Hoàn thiện bảng sau đối với 200 mã cấu hình va chạm (đính kèm trang phụ lục, nếu cần)
Mã cấu hình va chạm |
Cơ sở là: (đánh dấu với “x”) |
Tài liệu yêu cầu theo TCVN 7973 (ISO 13232) được đính kèm |
|||
TCVN 7973 (ISO 13232) |
Khác (mô tả) |
||||
Thử nghiệm thực tế |
Mô phỏng trên máy tính |
Có |
Không |
||
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
|
|
|
|
o |
o |
Số thử nghiệm:______
C.2.3 Tóm tắt các kết quả phân tích rủi ro/ lợi ích
Hoàn thiện bảng sau theo 5.9.4, TCVN 7973-5 (ISO 13232-5).
|
Đầu |
Cổ |
Ngực |
Bụng |
Mã chấn thương danh định |
||||||||||||
Phần trăm của va chạm |
Gmax |
HIC |
a r,H,max |
NII |
Cus,max,norm (%) |
Cls,max,norm (%) |
VCus,max (m/s) |
VCls,max (m/s) |
PA,max (mm) |
ICH,norm |
ICn,norm |
ICTh,norm |
ICA,norm |
ICF,norm |
ICK,norm |
ICT,norm |
ICnorm |
Phần trăm có lợi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần trăm không hiệu quả |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần trăm có hại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần trăm lợi ích |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần trăm rủi ro |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần trăm rủi ro/lợi ích trung bình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lợi ích ròng trung bình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lợi ích/ phần có lợi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Rủi ro/ phần có hại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C.3 Danh mục kiểm tra đối với quy trình phân tích rủi ro/ lợi ích
|
|
|
Tuân thủ |
Giải thích, nếu không tuân thủ (đính kèm trang phụ lục, nếu cần) |
|
|
Reqa |
Reca |
Có |
Không |
|
Phần 5: Chỉ số chấn thương và phân tích rủi ro/lợi ích (tất cả các hình và bảng tham chiếu có trong TCVN 7973–5 (ISO 13232-5)) |
|
||||
5.10.1 Tính toán các biến số đánh giá chấn thương và chỉ số chấn thương (xem Bảng 9) |
√ |
|
|
|
|
5.10.2 Thay đổi trong chấn thương đầu tiềm năng |
√ |
|
|
|
|
5.10.2.1 Thay đổi trong đường đi của mũ bảo hiểm |
√ |
|
|
|
|
5.10.2.2 Phần trăm thay đổi của vận tốc mũ bảo hiểm khi mũ bảo hiểm va chạm |
√ |
|
|
|
|
5.10.3 Phân bố của các biến số đánh giá chấn thương, thay đổi trong chấn thương đầu tiềm năng và chỉ số chấn thương (xem Bảng 10) |
√ |
|
|
|
|
5.10.4 Các tính toán rủi ro/lợi ích |
√ |
|
|
|
|
|
a “Req” biểu thị một yêu cầu trong TCVN 7973 (ISO 13232), “Rec” biểu thị một khuyến cáo trong TCVN 7973 (ISO 13232). |
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Yêu cầu
3.1. Tài liệu về các phép thử va chạm với tỷ lệ kích thước thực
3.2. Tài liệu về mô phỏng trên máy tính
3.3. Tài liệu về phân tích rủi ro/ lợi ích
3.4. Các đề xuất liên quan đến việc công bố kết quả
3.4.1. Công bố thử nghiệm với tỷ lệ kích thước thực
Phụ lục A (quy định) Các biểu mẫu đối với tài liệu thử nghiệm va chạm với tỷ lệ kích thước thực
Phụ lục B (quy định) Các biểu mẫu đối với tài liệu mô phỏng trên máy tính
Phụ lục C (quy định) Các biểu mẫu đối với phân tích rủi ro/lợi ích