Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8930:2013

  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Số hiệu: TCVN8930:2013
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày ban hành: ...
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Nông nghiệp
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...
  • Số công báo: Còn hiệu lực

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8930:2013 (ISO 4473 : 1988) về Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng để xẻ – Khuyết tật nhìn thấy được – Phân loại


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8930 : 2013

ISO 4473 : 1988

GỖ KHÚC CÂY LÁ KIM VÀ CÂY LÁ RỘNG ĐỂ XẺ KHUYẾT TẬT NHÌN THẤY ĐƯỢC – PHÂN LOẠI

Coniferous and broadleaved tree sawlogs – Visible defects – Classification

Lời nói đầu

TCVN 8930: 2013 chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn ISO 4473 : 1988.

TCVN 8930 : 2013 do Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

GỖ KHÚC CÂY LÁ KIM VÀ CÂY LÁ RỘNG ĐỂ XẺ KHUYẾT TẬT NHÌN THẤY ĐƯỢC – PHÂN LOẠI

Coniferous and broadleaved tree sawlogs – Visible defects – Classification

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này thiết lập việc phân loại các khuyết tật nhìn thấy được trong gỗ khúc đối với cây lá kim và cây lá rộng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có)

TCVN 1757 – 75, Khuyết tật gỗ. Phân loại. Tên gọi. Định nghĩa và phương pháp xác định

ISO 4473: 1988, Coniferous and broadleaved tree sawlogs – Visible defects – Terms and definitions (Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng – Kích thước – Thuật ngữ)

3. Phân loại khuyết tật gỗ

Nhóm
khuyết tật

Phân nhóm khuyết tật

Các dạng khuyết tật cụ thể

1 Mắt gỗ

(Knot)

1.1 Mắt lộ

1.1.1 Mắt lành

 

 

1.1.2 Mắt hỏng

 

 

1.1.3 Mắt mục

 

1.2 Mắt ngầm

 

 

2 Nứt

(Shake)

2.1 Nứt đầu gỗ

2.1.1 Nứt tâm

2.1.1.1 Nút đơn

 

 

2.1.1.2 Nứt hình sao

 

2.1.2 Nứt vành khăn

2.2.1.1 Nứt tâm

 

2.2.1 Nứt đầu gỗ

 

 

2.2.2 Nứt thân khúc gỗ

2.2.2.1 Nứt do đông giá và do ánh sáng chiếu trực tiếp

 

 

2.2.2.2 nứt do sấy

 

2.2.3 Nứt nông

 

 

2.2.4 Nứt sâu

 

 

2.2.5 Nứt suốt mặt đầu

 

3 Khuyết tật về hình dạng khúc gỗ

(Defects of trunk shape)

3.1 Cong

3.1.1 Cong một chiều

 

 

3.1.2 Cong nhiều chiều

 

3.2 U bướu

 

 

3.3 Bạnh vè

 

 

3.3.1 Bạnh vè tròn

 

 

3.3.2 Bạnh vè dạng gân

 

 

3.4 Thân dẹt

 

 

3.5 Thót ngọn

 

 

4 Khuyết tật do cấu tạo gỗ

(Defects of wood structure)

4.1 Nghiêng thớ

 

 

4.2 Gỗ dư ứng lực

 

 

4.3 Gỗ hai hoặc nhiều tâm

 

 

4.5 Vết sẹo

 

 

4.6 Lộn vỏ

4.6.1 Lộn vỏ hở

 

 

4.6.2 Lộn vỏ kín

 

4.7 Gỗ bệnh

 

 

4.8 Gỗ lõi giả 1)

 

 

4.9 Dác trong lõi

 

 

5 Khuyết tật do nấm

(Defects caused by fungi)

5.1 Biến màu phần gỗ lõi do nấm

 

 

5.2 Biến màu phần gỗ dác do nấm

5.2.1 Đốm màu lam

 

5.2.2 Đốm màu gỗ dác

 

5.3 Gỗ chớm mục(1)

 

 

5.4 Gỗ mục

5.4.1 Mục gỗ dác

 

 

5.4.2 Mục gỗ lõi

 

5.5 Hốc cây

 

 

6 Tổn thương

(Damage)

6.1 Tổn thương do côn trùng (lỗ côn trùng hại gỗ)

– Theo độ sâu:

 

6.1.1 Lỗ côn trùng hại bề mặt gỗ

 

6.1.2 Lỗ côn trùng nông

 

6.1.3 Lỗ côn trùng sâu

– Theo đường kính:

 

 

6.1.3.1 Lỗ côn trùng hại gỗ nhỏ

 

 

6.1.3.2 Lỗ côn trùng hại gỗ rộng

6.2 Tổn thương do thực vật ký sinh

 

 

6.3 Tổ chim

 

 

6.4 Vật lạ trong gỗ

 

 

6.5 Vết than

 

 

6.6 Tổn thương cơ học

 

 

 

6.6.1 Tróc vỏ

 

 

6.6.2 Mặt trích

 

 

6.6.3 Vết chặt

 

 

6.6.4 Vết cưa xẻ

 

 

6.6.5 Xơ xước

 

 

6.6.6 Vết xén

 

 

6.6.7 Vết chặt hạ

 

(1) Khuyết tật ở cây lá rộng.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 04 TCN 72 – 2004, Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng – Các khuyết tật nhìn thấy được – Phân loại

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *