Thông tư 14/2023/TT-BCT

  • Loại văn bản: Thông tư
  • Số hiệu: 14/2023/TT-BCT
  • Cơ quan ban hành: Bộ Công thương
  • Người ký: Đặng Hoàng An
  • Ngày ban hành: 14/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Thông tư 14/2023/TT-BCT bãi bỏ Thông tư 43/2012/TT-BCT đầu tư xây dựng dự án thủy điện mới nhất


BỘ
CÔNG THƯƠNG
——–

CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 14/2023/TT-BCT

Hà Nội, ngày 14
tháng 6 năm 2023

THÔNG TƯ

BÃI BỎ THÔNG TƯ SỐ
43/2012/TT-BCT NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2012 CỦA BỘ TRƯỞNG
BỘ CÔNG THƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN THỦY ĐIỆN
VÀ VẬN HÀNH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN

Căn cứ Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số
34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định
số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số
96/2022/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Theo đề nghị của Cục
trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo;

Bộ trưởng Bộ Công
Thương ban hành Thông tư bãi bỏ Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm
2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng
dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện.

Điều
1.
Bãi bỏ toàn bộ Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm
2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng
dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện.

Điều
2. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2023.

Điều
3. Tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng Bộ, Chánh
Thanh tra Bộ Công Thương, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Cục trưởng Cục Điện lực và
Năng lượng tái tạo, Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp,
Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành Thông tư này./.

Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Văn phòng Tổng bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Quốc hội;
– Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ;
– Viện KSNDTC; Tòa án NDTC;
– Kiểm toán Nhà nước;
– Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– UBND và HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
– Các Tập đoàn: EVN, PVN, TKV;
– Các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương;
– Các Sở Công Thương;
– Cục Kiểm tra VBQPPL – Bộ Tư pháp;
– Cổng TTĐT: Chính phủ, Bộ Công Thương;
– Công báo;
– Lưu: VT, ĐL (Dungtrt – lưu 03b).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Đặng Hoàng An

Quyết định 1355/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 1355/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Thái Nguyên
  • Người ký: Lê Quang Tiến
  • Ngày ban hành: 14/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 1355/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính Tài nguyên Sở Tài nguyên Thái Nguyên


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 1355/QĐ-UBND

Thái Nguyên, ngày
14 tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH
MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUỘC PHẠM VI CHỨC
NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm
2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ
chức chính quyền địa phương năm 2019;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010
của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày
07/8/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018
của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết
thủ tục hành chính; Nghị định số 107/2021/NĐ-CP ngày 06/12/2021 của Chính phủ
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày
23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong
giải quyết thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày
31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ
kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 1236/QĐ-BTNMT ngày
12/05/2023 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố thủ tục
hành chính được sửa đổi, bổ sung về khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài
nguyên và môi trường thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên
và Môi trường;

Theo đề nghị của Giám đốc của Sở Tài nguyên và
Môi trường tại Tờ trình số 288/TTr-STNMT ngày 30/05/2023

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố Danh mục thủ tục hành chính
lĩnh vực Tài nguyên và môi trường thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (Phụ lục kèm theo).

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày ký.

Việc yêu cầu công dân nộp bản sao hoặc xuất trình
các loại giấy tờ có giá trị chứng minh thông tin về nơi cư trú thực hiện theo
quy định của Nghị định số 104/2022/NĐ-CP ngày 21/12/2022 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Nghị định có liên quan đến việc nộp, xuất trình hộ
khẩu, sổ tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc
Sở Tài nguyên và Môi trường; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các
huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ Tài nguyên và Môi trường;
– Cục KSTTHC – Văn phòng Chính phủ;
– Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
– Lãnh đạo VP UBND tỉnh;
– Trung tâm Thông tin tỉnh;
– Lưu: VT, HCC.
Tungnt, QĐ/T6/2023

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Lê Quang Tiến

PHỤ LỤC

DANH MỤC THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN
(Kèm theo quyết định số 1355/QĐ-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2023 của UBND tỉnh
Thái Nguyên)

STT

Tên thủ tục
hành chính

Thời hạn giải
quyết

Địa điểm thực
hiện

Phí, lệ phí
(đồng)

Căn cứ pháp lý

Cơ chế giải
quyết

01

Khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài
nguyên và môi trường

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, đơn vị
quản lý thông tin, dữ liệu tiếp nhận kiểm tra văn bản, phiếu yêu cầu, thông
báo nghĩa vụ tài chính (trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính) cho
tổ chức, cá nhân.

Sau khi tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính,
cơ quan quản lý thông tin, dữ liệu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác
thông tin, dữ liệu cho các tổ chức, cá nhân.

Trường hợp từ chối cung cấp thông tin, dữ liệu
thì phải nêu rõ lý do và trả lời bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết.

– Nơi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải
quyết thủ tục hành chính:

Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Thái
Nguyên.

Địa chỉ: Số 17, đường Đội Cấn, phường Trưng
Vương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Thực hiện theo quy định pháp luật về phí và lệ phí
(có Phụ biểu kèm theo)

– Nghị định số 73/2017/NĐ-CP ngày 16/04/2017 của
Chính phủ về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài
nguyên và môi trường.

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/05/2023 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Thông tư số 85/2019/TT-BTC ngày 29/11/2019 của Bộ
Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

– Thông tư số 33/2019/TT-BTC ngày 10 tháng 6 năm 2019
của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 34/2017/TT-BTC
ngày 21 tháng 4 năm 2017 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí thẩm định cấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ và Thông tư số
196/2016/TT-BTC ngày 8 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng thông tin dữ liệu đo đạc và bản đồ

– Nghị quyết số 10/2021/NQ-HĐND ngày 12/8/2021
của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên về sửa đổi, bổ sung một số nội dung
của Nghị quyết số 49/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh
ban hành quy định về phí và lệ phí trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

– Thông tư số 22/2020/TT-BTC ngày 10 tháng 4 năm 2020
của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí
khai thác và sử dụng dữ liệu về môi trường.

– Thông tư số 190/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11
năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí khai thác và sử dụng tài liệu địa chất khoáng sản.

– Thông tư số 36/2020/TT-BTC ngày 05 tháng 5 năm
2020 của Bộ Tài chính quy định mức thu, nộp phí thẩm định cấp phép thăm dò, khai
thác sử dụng tài nguyên nước; xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề kinh
doanh nước dưới đất do cơ quan trung ương thực hiện và phí khai thác, sử dụng
thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn.

– Thông tư số 197/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11
năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn.

Một cửa

PHỤ BIỂU

VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ
THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN, DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
(Kèm theo quyết định số 1355/QĐ-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2023 của UBND tỉnh
Thái Nguyên)

I. BIỂU MỨC THU
PHÍ KHAI THÁC, SỬ DỤNG THÔNG TIN DỮ LIỆU ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

(kèm theo Thông
tư số 33/2019/TT-BTC ngày 10 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Số tt

Loại thông tin, dữ
liệu

Đơn vị tính

Mức thu (đồng)

Ghi chú

I

Bản đồ địa hình quốc gia in trên giấy

1

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn

tờ

120.000

2

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:25.000

tờ

130.000

3

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:50.000

tờ

140.000

4

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:100.000 và nhỏ
hơn

tờ

170.000

II

Bản đồ số dạng Vector

1

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:2.000

mảnh

400.000

Nếu chọn lọc nội dung theo lớp dữ liệu thành phần
thì mức thu phí như sau:

a) Nhóm lớp dữ liệu: địa hình; dân cư; giao
thông; thủy văn: thu bằng 1/6 mức thu theo mảnh nhân với hệ số 1,2;

b) Nhóm lớp dữ liệu: địa giới hành chính, biên
giới quốc gia; thực vật: thu bằng 1/6 mức thu theo mảnh

2

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:5.000

mảnh

440.000

3

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:10.000

mảnh

670.000

4

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:25.000

mảnh

760.000

5

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:50.000

mảnh

950.000

6

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:100.000

mảnh

2.000.000

7

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:250.000

mảnh

3.500.000

8

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:500.000

mảnh

5.000.000

9

Bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:1.000.000

mảnh

8.000.000

10

Bản đồ hành chính Việt Nam

bộ

4.000.000

11

Bản đồ hành chính tỉnh

bộ

2.000.000

12

Bản đồ hành chính cấp huyện

bộ

1.000.000

III

Bản đồ số dạng Raster

Mức thu bằng 50% bản
đồ số dạng vector cùng tỷ lệ

IV

Dữ liệu ảnh hàng không

1

Dữ liệu ảnh hàng không kỹ thuật số

file

250.000

2

Dữ liệu ảnh hàng không quét từ tờ phim độ phân
giải 16 μm

file

250.000

3

Dữ liệu ảnh hàng không quét từ tờ phim độ phân
giải 20 μm

file

200.000

4

Dữ liệu ảnh hàng không quét từ tờ phim độ phân
giải 22 μm

file

150.000

5

Bình đồ ảnh số tỷ lệ 1:2.000

mảnh

60.000

6

Bình đồ ảnh số tỷ lệ 1:5.000

mảnh

60.000

7

Bình đồ ảnh số tỷ lệ 1:10.000

mảnh

70.000

8

Bình đồ ảnh số tỷ lệ 1:25.000

mảnh

70.000

9

Bình đồ ảnh số tỷ lệ 1:50.000

mảnh

70.000

V

Số liệu của mạng lưới tọa độ quốc gia

1

Cấp 0

điểm

340.000

2

Hạng I

điểm

250.000

3

Hạng II

điểm

220.000

4

Hạng III

điểm

200.000

Áp dụng cho cả các điểm địa chính cơ sở

VI

Số liệu của mạng lưới độ cao quốc gia

1

Hạng I

điểm

160.000

2

Hạng II

điểm

150.000

3

Hạng III

điểm

120.000

VII

Số liệu của mạng lưới trọng lực quốc gia

1

Điểm cơ sở

điểm

200.000

2

Hạng I

điểm

160.000

3

Hạng II

điểm

140.000

VIII

Ghi chú điểm tọa độ quốc gia, độ cao quốc gia,
trọng lực quốc gia

tờ

20.000

IX

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia

1

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ 1:2.000

mảnh

400.000

1. Nếu chọn lọc nội dung theo dữ liệu thành phần
thì mức thu phí như sau:

a) Các dữ liệu: địa hình; dân cư; giao thông;
thủy văn: thu bằng 1/6 mức thu theo mảnh nhân với hệ số 1,2;

b) Các dữ liệu: địa giới hành chính, biên giới
quốc gia; lớp phủ bề mặt: thu bằng 1/6 mức thu theo mảnh.

2. Nếu bản đồ số được kết xuất từ cơ sở dữ liệu
và đã thu phí sử dụng cơ sở dữ liệu thì không thu phí sử dụng bản đồ.

2

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ 1:5.000

mảnh

500.000

3

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ 1:10.000

mảnh

850.000

4

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ 1:25.000;
1:50.000; 1:100.000

mảnh

1.500.000

5

Cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ
1:250.000; 1:500.000; 1:1.000.000

mảnh

8.000.000

6

Mô hình số độ cao độ chính xác cao xây dựng bằng công
nghệ quét lidar đóng gói theo mảnh tỉ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000

mảnh

200.000

7

Mô hình số độ cao độ chính xác tương ứng với
khoảng cao đều 0.5 mét đến 5 mét đóng gói theo mảnh tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ
1/5.000

mảnh

80.000

8

Mô hình số độ cao độ chính xác tương ứng với
khoảng cao đều 5 mét đến 10 mét đóng gói theo mảnh tỷ lệ 1/10.000

mảnh

170.000

9

Mô hình số độ cao độ chính xác tương ứng với
khoảng cao đều 5 mét đến 10 mét:

– Đóng gói theo mảnh tỷ lệ 1:50.000

– Đóng gói theo mảnh tỷ lệ 1:25.000

mảnh

mảnh

2.550.000

640.000

10

Mô hình số độ cao độ chính xác tương ứng với
khoảng cao đều 20 mét đóng gói theo mảnh tỷ lệ 1/50.000

mảnh

300.000

II. QUY ĐỊNH MỨC
THU TỶ LỆ TRÍCH PHÍ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN

(Kèm theo Nghị
quyết số 10/2021/NQ-HĐND ngày 12 tháng 8 năm 2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Thái Nguyên) (không bao gồm chi phí in ấn, sao chụp hồ sơ, tài liệu)

TT

Nội dung

Mức thu

1

Đối với việc khai thác, sử dụng, hồ sơ, tài liệu
đất đai

1.1

Đối với tổ chức

300.000 đồng/hồ
sơ/tài liệu

1.2

Đối với hộ gia đình, cá nhân tại các phường thuộc
thành phố, thị xã và thị trấn trung tâm huyện

120.000 đồng/hồ
sơ/tài liệu

1.3

Đối với hộ gia đình, cá nhân tại các khu vực khác

60.000 đồng/hồ
sơ/tài liệu

2

Đối với trường hợp chỉ khai thác 01 phần hồ sơ
tài liệu: 50% mức thu đối với việc khai thác, sử dụng, hồ sơ, tài liệu đất
đai

III. BIỂU MỨC THU
PHÍ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG

(Kèm theo Thông
tư số 22/2020/TT-BTC ngày 10 tháng 4 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Số TT

Loại tài liệu

Đơn vị tính

Mức phí * (đồng)

I

Hồ sơ, tài liệu, báo cáo chuyên đề môi trường

1

Hồ sơ, tài liệu: quản lý chất lượng môi trường;
quản lý chất thải và cải thiện môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; truyền
thông môi trường; quản lý môi trường lưu vực sông, ven biển và biển

Báo cáo

800.000

2

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường (theo
đợt/năm): không khí xung quanh; nước mặt (sông, hồ); nước biển ven bờ; nước
mưa; nước dưới đất; trầm tích (sông, nước biển); môi trường đất

Báo cáo

800.000

II

Bản đồ

1

Bản đồ mạng lưới quan trắc (nước mặt, không khí,
đất)

a

Bản đồ mạng lưới quan trắc tỷ lệ 1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ mạng lưới quan trắc tỷ lệ 1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ mạng lưới quan trắc tỷ lệ 1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ mạng lưới quan trắc tỷ lệ 1/25.000

Mảnh

870.000

2

Bản đồ hiện trạng môi trường (nước mặt, không
khí, đất)

a

Bản đồ hiện trạng môi trường tỷ lệ 1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ hiện trạng môi trường tỷ lệ 1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ hiện trạng môi trường tỷ lệ 1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ hiện trạng môi trường tỷ lệ 1/25.000

Mảnh

870.000

3

Bản đồ nhạy cảm môi trường các vị trí, khu vực
trọng điểm của Việt Nam

a

Bản đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1/25.000

Mảnh

870.000

4

Bản đồ hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam theo quy
định của Luật Đa dạng sinh học

a

Bản đồ hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam tỷ lệ
1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam tỷ lệ
1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam tỷ lệ
1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam tỷ lệ
1/25.000

Mảnh

870.000

5

Bản đồ diễn biến tài nguyên đa dạng sinh học trên
phạm vi toàn quốc

a

Bản đồ diễn biến tài nguyên đa dạng sinh học tỷ
lệ 1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ diễn biến tài nguyên đa dạng sinh học tỷ
lệ 1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ diễn biến tài nguyên đa dạng sinh học tỷ
lệ 1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ diễn biến tài nguyên đa dạng sinh học tỷ
lệ 1/25.000

Mảnh

870.000

6

Bản đồ lớp phủ thực vật

a

Bản đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1/250.000

Mảnh

4.000.000

b

Bản đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1/100.000

Mảnh

2.290.000

c

Bản đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1/50.000

Mảnh

1.090.000

d

Bản đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1/25.000

Mảnh

870.000

III

Cơ sở dỡ liệu

1

Cơ sở dữ liệu chuyên đề môi trường tỷ lệ
1/250.000; 1/500.000; 1/1.000.000

Mảnh

9.145.000

2

Cơ sở dữ liệu chuyên đề môi trường tỷ lệ
1/25.000; 1/50.000; 1/100.000

Mảnh

1.715.000

3

Cơ sở dữ liệu chuyên đề môi trường tỷ lệ 1/10.000

Mảnh

975.000

4

Cơ sở dữ liệu chuyên đề môi trường tỷ lệ 1/5.000

Mảnh

575.000

5

Cơ sở dữ liệu chuyên đề môi trường tỷ lệ 1/2.000

Mảnh

460.000

IV

Dữ liệu quan trắc môi trường

1

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường và phân tích
môi trường không khí ngoài trời

a

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường không khí tại
hiện trường, tiếng ồn, độ rung

Thông số

21.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích các thông số môi trường
không khí trong phòng

Bụi

Thông số

18.000

Bụi kim loại

Thông số

39.000

Khí vô cơ

Thông số

30.000

Khí hữu cơ

Thông số

91.000

2

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường và phân tích
môi trường nước mặt lục địa

a

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường nước mặt lục
địa tại hiện trường

Thông số

17.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích môi trường nước mặt lục
địa trong phòng thí nghiệm

Thông số hóa lý

Thông số

30.000

Thông số chất hữu cơ dễ phân hủy/Thông số chất
dinh dưỡng

Thông số

24.000

Kim loại nặng

Thông số

48.000

Tổng dầu, mỡ/Vi sinh

Thông số

55.000

Tổng cacbon hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật
(BVTV) nhóm clo hữu cơ/Nhóm photpho hữu cơ

Thông số

234.000

Chất hoạt động bề mặt

Thông số

68.000

3

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường đất

a

Phân tích các anion/cation

Thông số

25.000

b

Kim loại nặng

Thông số

48.000

c

Hóa chất BVTV nhóm clo hữu cơ/Nhóm photpho hữu
cơ/ Nhóm Pyrethroid/PCBs

Thông số

203.000

4

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường nước dưới đất

a

Dữ liệu kết quả lấy mẫu và quan trắc nhanh môi
trường nước dưới đất tại hiện trường

Thông số

17.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích mẫu nước dưới đất trong
phòng thí nghiệm

Thông số hóa lý/Tổng P/N/Độ cứng

Thông số

25.000

Kim loại nặng

Thông số

40.000

Vi sinh

Thông số

50.000

Hóa chất BVTV nhóm clo hữu cơ/Nhóm photpho hữu cơ

Thông số

211.000

5

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường nước mưa

a

Dữ liệu kết quả quan trắc nước mưa tại hiện trường

Thông số

16.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích nước mưa tại phòng thí nghiệm

Thông số hóa lý/Phân tích các anion/cation

Thông số

29.000

Kim loại nặng

Thông số

40.000

6

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường nước biển

a

Dữ liệu kết quả lấy mẫu và quan trắc nhanh nước
biển ven bờ

a.1

Dữ liệu kết quả quan trắc hiện trường

Thông số

21.000

a.2

Dữ liệu kết quả phân tích mẫu nước biển ven bờ

Thông số chất hữu cơ dễ phân hủy/Thông số hóa
lý/Vi sinh

Thông số

18.000

Trầm tích biển

Thông số

37.000

Sinh vật biển

Thông số

47.000

b

Dữ liệu kết quả quan trắc nước biển xa bờ

b.1

Dữ liệu kết quả đo đạc quan trắc hiện trường

Thông số

30.000

b.2

Dữ liệu kết quả phân tích mẫu nước biển xa bờ

Thông số hóa lý/Thông số chất hữu cơ dễ phân
hủy/Vi sinh

Thông số

21.000

Trầm tích biển

Thông số

52.000

c

Dữ liệu kết quả phân tích nước biển trong phòng
thí nghiệm

Thông số hóa lý/Thông số chất dinh dưỡng

Thông số

34.000

Thông số chất hữu cơ dễ phân hủy/Thực vật phù
du/Động vật phù du, đáy

Thông số

23.000

Thông số vi khuẩn

Thông số

43.000

Nhóm kim loại nặng

Thông số

53.000

Tổng dầu mỡ khoáng

Thông số

77.000

Hóa chất BVTV nhóm clo/Nhóm photpho

Thông số

223.000

7

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường phóng xạ (trong
phòng thí nghiệm)

Thông số

128.000

8

Dữ liệu kết quả quan trắc khí thải

a

Dữ liệu kết quả quan trắc khí thải tại hiện trường

Dữ liệu kết quả các thông số khí tượng

Thông số

13.000

Dữ liệu kết quả các thông số khí thải

Thông số

62.000

Dữ liệu kết quả các đặc tính nguồn thải

Thông số

37.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích khí thải trong phòng
thí nghiệm

Bụi/Nhóm khí vô cơ

Thông số

32.000

Nhóm khí kim loại

Thông số

56.000

Nhóm khí hợp chất hữu cơ

Thông số

66.000

9

Dữ liệu kết quả quan trắc nước thải

a

Dữ liệu kết quả quan trắc nước thải tại hiện
trường

Thông số

15.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích nước thải trong phòng
thí nghiệm

Thông số hóa lý/Thông số chất dinh dưỡng/Thông số
chất hữu cơ dễ phân hủy

Thông số

27.000

Kim loại nặng

Thông số

41.000

Tổng dầu, mỡ/Chất hoạt động bề mặt

Thông số

63.000

Vi sinh

Thông số

51.000

Tổng cacbon hữu cơ và hóa chất BVTV nhóm clo hữu
cơ/ Nhóm photpho hữu cơ

Thông số

239.000

10

Dữ liệu kết quả quan trắc trầm tích trong phòng
thí nghiệm

Thông số hóa lý/Kim loại nặng

Thông số

52.000

Dầu mỡ

Thông số

61.000

Thông số chất dinh dưỡng

Thông số

34.000

Tổng cacbon hữu cơ và hóa chất BVTV nhóm clo hữu cơ/
Nhóm photpho hữu cơ/Nhóm pyrethroid/polycyclic aromatic hydrocarbon/PCBs

Thông số

160.000

11

Dữ liệu kết quả quan trắc chất thải

a

Dữ liệu kết quả quan trắc chất thải tại hiện
trường

Thông số

16.000

b

Dữ liệu kết quả phân tích chất thải trong phòng
thí nghiệm

Thông số hóa lý/Kim loại nặng

Thông số

47.000

Dầu mỡ

Thông số

78.000

Tổng cacbon hữu cơ và hóa chất BVTV nhóm clo hữu
cơ, nhóm photpho hữu cơ/nhóm pyrethroid/polycyclic aromatic
hydrocarbon/PCBs/PAH

Thông số

263.000

12

Dữ liệu kết quả quan trắc không khí tự động liên
tục

a

Dữ liệu kết quả quan trắc không khí của trạm quan
trắc tự động cố định liên tục

Thông số khí tượng

Thông số

12.000

Thông số bụi/Quan trắc các khí độc hại

Thông số

27.000

b

Dữ liệu kết quả quan trắc không khí của trạm quan
trắc tự động, di động liên tục

Thông số khí tượng

Thông số

15.000

Thông số bụi/Quan trắc các khí độc hại

Thông số

30.000

13

Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường nước mặt tự
động, cố định, liên tục

Thông số

28.000

IV. BIỂU MỨC PHÍ
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN

(Kèm theo Thông
tư số 190/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

I. Tham khảo tài liệu

Số TT

Loại tài liệu

Đơn vị tính

Mức thu phí (đồng)

1

Thư mục báo cáo

Lần

6.000

2

Thuyết minh, phụ lục báo cáo

Quyển

9.000

3

Bản vẽ báo cáo

Bản vẽ

8.500

II. Khai thác và sử dụng tài liệu

Số TT

Loại tài liệu

Đơn vị tính

Mức thu (đồng)

Tài liệu dạng
giấy

Tài liệu dạng số

Photo

In

Dạng word, excel

Dạng rastor

Dạng vector

A

Báo cáo điều tra, tìm kiếm, đánh giá, thăm dò
khoáng sản

I

Thuyết minh

1

Văn bản thẩm định, phê duyệt báo cáo

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

2

Mở đầu, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, nhân văn

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

3

Lịch sử nghiên cứu địa chất

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

4

Các phương pháp và công tác điều tra, đánh giá khoáng
sản

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

5

Đặc điểm địa chất vùng

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

6

Đặc điểm khoáng sản

Trang A4

22.500

23.000

23.500

23.000

7

Đặc điểm địa chất thủy văn – địa chất công trình

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

8

Tính tài nguyên dự báo trữ lượng khoáng sản

Trang A4

22.500

23.000

23.500

23.000

9

Bảo vệ môi trường và tài nguyên khoáng sản

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

10

Báo cáo kinh tế

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

11

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

II

Phụ lục

1

Kết quả phân tích mẫu các loại

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

2

Tính trữ lượng – tài nguyên

Trang A4

22.500

23.000

23.500

23.000

3

Thống kê tọa độ – độ cao, lưới khống chế và công
trình địa chất

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

4

Kết quả phân tích và xử lý mẫu địa hóa

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

5

Kết quả nghiên cứu đánh giá công nghệ quặng (Chất
lượng quặng, tính khả tuyển)

Trang A4

7.000

7.500

7.500

7.000

6

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

III

Bản vẽ

1

Bản đồ địa chất và khoáng sản khu vực

Bản vẽ

39.000

96.000

45.000

338.000

2

Bản đồ tài liệu thực tế thi công

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

3

Bản đồ bố trí công trình

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

4

Bản đồ địa chất và khoáng sản mỏ, điểm quặng

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

5

Bản đồ tổng hợp địa vật lý

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

6

Bản đồ tổng hợp địa chất thủy văn-địa chất công
trình

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

7

Bản đồ vị trí lấy mẫu địa hóa thứ sinh

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

8

Bản đồ vành phân tán địa hóa

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

9

Mặt cắt địa chất khu vực

Bản vẽ

39.000

96.000

45.000

338.000

10

Mặt cắt địa chất theo các tuyến thi công

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

11

Bình đồ phân khối tính tài nguyên trữ lượng

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

12

Mặt cắt địa chất và khối tính trữ lượng

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

13

Bản đồ địa hình

Bản vẽ

39.000

96.000

45.000

338.000

14

Sơ đồ lưới khống chế mặt phẳng và độ cao

Bản vẽ

39.000

96.000

45.000

338.000

15

Thiết đồ công trình gặp quặng

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

16

Các bản vẽ khác

Bản vẽ

39.000

96.000

45.000

338.000

B

Báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất khoáng sản

I

Thuyết minh

1

Văn bản thẩm định, phê duyệt báo cáo

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

2

Mở đầu, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, nhân văn

Trang A4

2.000

2.000

2.500

2.000

3

Lịch sử nghiên cứu địa chất

Trang A4

2.000

2.000

2.500

2.000

4

Địa tầng

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

5

Các thành tạo magma

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

6

Cấu trúc kiến tạo

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

7

Địa mạo

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

8

Khoáng sản và dự báo khoáng sản

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

9

Tài liệu địa hóa, trọng sa

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

10

Báo cáo kinh tế

Trang A4

2.000

2.000

2.500

2.000

11

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.000

2.500

2.000

II

Phụ lục

1

Kết quả công tác trọng sa

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

2

Kết quả công tác bùn đáy

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

3

Kết quả công tác địa vật lý

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

4

Kết quả công tác viễn thám

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

5

Thống kê các kết quả phân tích

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

6

Sổ khoáng sản, biểu hiện khoáng sản (Sổ mỏ và
điểm quặng)

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

7

Báo cáo điều tra chi tiết khoáng sản

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

8

Thiết đồ công trình điều tra chi tiết khoáng sản

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

9

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.000

2.500

2.000

III

Bản vẽ

1

Bản đồ tài liệu thực tế địa chất

Bản vẽ

37.000

93.000

42.000

366.000

2

Bản đồ địa chất

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

350.000

3

Bản đồ địa chất khoáng sản (dự báo tài nguyên
khoáng sản)

Bản vẽ

145.000

201.000

150.000

443.000

4

Sơ đồ kiến tạo

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

350.000

5

Bản đồ địa mạo

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

350.000

6

Bản đồ tài liệu thực tế trọng sa-bùn đáy

Bản vẽ

145.000

201.000

150.000

443.000

7

Bản đồ trọng sa, bản đồ trầm tích dòng

Bản vẽ

145.000

201.000

150.000

443.000

8

Bản đồ trầm tích dòng

Bản vẽ

37.000

93.000

42.000

366.000

9

Sơ đồ tài liệu thực tế mỏ, điểm khoáng sản

Bản vẽ

145.000

201.000

150.000

443.000

10

Sơ đồ địa chất-khoáng sản mỏ, điểm khoáng sản chi
tiết

Bản vẽ

145.000

201.000

150.000

443.000

11

Bản đồ địa chất- địa mạo

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

350.000

12

Các bản đồ tổng hợp chuyên ngành khác

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

350.000

13

Các bản vẽ khác

Bản vẽ

37.000

93.000

42.000

366.000

C

Báo cáo địa chất đô thị

I

Thuyết minh

1

Văn bản thẩm định, phê duyệt báo cáo

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

2

Mở đầu, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, nhân văn

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

3

Thuyết minh địa chất

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

4

Thuyết minh khoáng sản

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

5

Thuyết minh vỏ phong hóa

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

6

Thuyết minh địa mạo

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

7

Thuyết minh tân kiến tạo

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

8

Thuyết minh địa chất thủy văn

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

9

Thuyết minh địa chất công trình

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

10

Thuyết minh địa chất môi trường

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

11

Thuyết minh địa vật lý môi trường

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

12

Thuyết minh các tai biến địa động lực

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

13

Thuyết minh các tai biến do quá trình địa chất

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

14

Thuyết minh các tai biến do con người

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

15

Thuyết minh đánh giá tổng hợp các yếu tố địa chất
môi trường

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

16

Báo cáo kinh tế

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

17

Các nội dung khác

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

II

Phụ lục

1

Phụ lục thống kê các công trình địa chất (lỗ
khoan, hào, giếng,…)

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

2

Phụ lục tổng hợp kết quả bom hút nước thí nghiệm
các lỗ khoan

Trang A4

9.000

9.500

9.500

9.000

3

Phụ lục tổng hợp kết quả múc nước thí nghiệm các
giếng đào

Trang A4

9.000

9.500

9.500

9.000

4

Phụ lục thống kê các nguồn lộ nước dưới đất

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

5

Phụ lục tổng hợp thành phần hóa học nước

Trang A4

9.000

9.500

9.500

9.000

6

Phụ lục tổng hợp kết quả phân tích mẫu vi sinh

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

7

Phụ lục tổng hợp kết quả phân tích hóa thạch

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

8

Phụ lục tổng hợp kết quả phân tích mẫu vi lượng

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

9

Phụ lục tổng hợp kết quả phân tích mẫu nhiễm bẩn

Trang A4

9.000

9.500

9.500

9.000

10

Phụ lục tổng hợp kết quả phân tích mẫu sắt

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

11

Phụ lục cột địa tầng các lỗ khoan

Trang A4

9.000

9.500

9.500

9.000

12

Phụ lục tính chất cơ lý của các phức hệ thạch học

Trang A4

3.000

3.000

3.500

3.000

13

Các nội dung khác

Trang A4

1.500

1.500

2.000

1.500

III

Bản vẽ

1

Bản đồ địa chất-khoáng sản

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

2

Bản đồ địa mạo

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

3

Bản đồ địa địa mạo-tân kiến tạo-động lực

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

4

Bản đồ đất và vỏ phong hóa

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

5

Bản đồ địa chất thủy văn

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

6

Bản đồ địa chất công trình

Bản vẽ

43.000

99.000

48.000

342.000

7

Bản đồ phân vùng địa chất công trình

Bản vẽ

85.000

141.000

90.000

383.000

8

Bản đồ đặc trưng địa vật lý môi trường

Bản vẽ

32.000

88.000

37.000

330.000

9

Bản đồ địa chất môi trường

Bản vẽ

85.000

141.000

90.000

383.000

10

Bản đồ phân vùng định hướng sử dụng đất

Bản vẽ

85.000

141.000

90.000

383.000

11

Bản đồ địa hình chỉnh lý và bổ sung

Bản vẽ

32.000

88.000

37.000

330.000

12

Các bản vẽ khác

Bản vẽ

32.000

88.000

37.000

330.000

D

Báo cáo Địa chất thủy văn – Địa chất công
trình

I

Thuyết minh

1

Văn bản thẩm định, phê duyệt báo cáo

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

2

Mở đầu, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, nhân văn

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

3

Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn –
địa chất công trình

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

4

Khối lượng và phương pháp thực hiện các dạng công
tác

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

5

Đặc điểm địa chất

Trang A4

3.400

3.800

4.100

3.600

6

Đặc điểm địa chất thủy văn – địa chất công trình

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

7

Kết quả điều tra thăm dò

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

8

Phương hướng điều tra, khai thác, sử dụng hợp lý
nước dưới đất và đất xây dựng

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

9

Báo cáo kinh tế

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

10

Các nội dung khác

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

II

Phụ lục

1

Tổng hợp kết quả phân tích thành phần hóa học của
nước

Trang A4

10.000

10.500

11.000

10.500

2

Tổng hợp tài liệu thống kê các lỗ khoan địa chất
thủy văn

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

3

Tổng hợp tài liệu thống kê các giếng khảo sát địa
chất thủy văn

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

4

Tổng hợp tài liệu thống kê các nguồn lộ nước dưới
đất

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

5

Tổng hợp kết quả đo mực nước và đánh giá chất
lượng nước

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

6

Kết quả tính các chỉ tiêu cơ lý đất đá

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

7

Thống kê các loại (công trình, điểm lộ nước…)

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

8

Các thiết đồ công trình, các biểu đồ, đồ thị

Trang A4

3.500

4.000

4.000

3.500

9

Các nội dung khác

Trang A4

1.500

2.000

2.500

2.000

III

Bản vẽ

1

Bản đồ địa chất khu vực, kèm theo mặt cắt địa chất

Bản vẽ

35.000

91.000

40.000

334.000

2

Bản đồ địa mạo khu vực, kèm theo mặt cắt địa mạo

Bản vẽ

35.000

91.000

40.000

334.000

3

Bản đồ tài liệu thực tế địa chất thủy văn – địa
chất công trình

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

4

Bản đồ địa chất thủy văn – địa chất công trình

Bản vẽ

130.000

187.000

136.000

429.000

5

Bản đồ phân vùng địa chất thủy văn – địa chất
công trình

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

6

Bản đồ điểm nghiên cứu nước dưới đất

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

7

Bản đồ địa tầng các lỗ khoan

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

8

Bản đồ kết quả địa vật lý

Bản vẽ

35.000

91.000

40.000

334.000

9

Bản đồ địa hình và công trình

Bản vẽ

35.000

91.000

40.000

334.000

10

Bình đồ các loại

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

11

Mặt cắt địa chất thủy văn – địa chất công trình

Bản vẽ

130.000

187.000

136.000

429.000

12

Mặt cắt địa vật lý-địa chất thủy văn

Bản vẽ

51.000

107.000

56.000

349.000

13

Biểu đồ tổng hợp bơm hút nước thí nghiệm lỗ khoan

Bản vẽ

130.000

187.000

136.000

429.000

14

Các thiết đồ công trình

Bản vẽ

130.000

187.000

136.000

429.000

15

Các bản vẽ chuyên đề khác

Bản vẽ

35.000

91.000

40.000

334.000

E

Báo cáo Địa vật lý

I

Thuyết minh

1

Văn bản thẩm định, phê duyệt báo cáo

Trang A4

5.000

5.500

5.500

5.000

2

Mở đầu, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, nhân văn

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

3

Những đặc điểm địa chất – địa vật lý

Trang A4

5.000

5.500

5.500

5.000

4

Phương pháp và kỹ thuật công tác

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

5

Phương pháp thi công thực địa và xử lý phân tích tài
liệu Địa vật lý

Trang A4

5.000

5.500

5.500

5.000

6

Kết quả điều tra địa chất khoáng sản, giải đoán
địa chất các tài liệu địa vật lý

Trang A4

14.000

14.500

15.000

14.500

7

Báo cáo kinh tế

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

8

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

II

Phụ lục

1

Các bảng kết quả chuẩn máy, sai số đo đạc và
thống kê khối lượng

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

2

Số điểm đo (trọng lực, dị thường, trường từ…)

Trang A4

14.000

14.500

15.000

14.500

3

Các kết quả phân tích mẫu

Trang A4

5.000

5.500

5.500

5.000

4

Kết quả tính các thông số (biến đổi trường địa
vật lý, trường trọng lực, đứt gãy và magma,…)

Trang A4

14.000

14.500

15.000

14.500

5

Kết quả phân tích địa vật lý

Trang A4

14.000

14.500

15.000

14.500

6

Các nội dung khác

Trang A4

2.000

2.500

2.500

2.000

III

Bản vẽ

1

Bản đồ địa chất khu vực

Bản vẽ

30.000

87.000

36.000

329.000

2

Bản đồ tài liệu thực tế thi công

Bản vẽ

51.000

108.000

57.000

350.000

3

Bản đồ, sơ đồ, thiết đồ kết quả (điểm đo trọng
lực, dị thường, cường độ, trường từ, đẳng trị, địa vật lý lỗ khoan, …)

Bản vẽ

128.000

185.000

134.000

427.000

4

Mặt cắt địa chất – địa vật lý, phân tích định
lượng

Bản vẽ

128.000

185.000

134.000

427.000

5

Mặt cắt tổng hợp

Bản vẽ

51.000

108.000

57.000

350.000

6

Sơ đồ vị trí vùng

Bản vẽ

30.000

87.000

36.000

329.000

7

Sơ đồ tài liệu thực tế

Bản vẽ

51.000

108.000

57.000

350.000

8

Sơ đồ địa chất và khoáng sản

Bản vẽ

51.000

108.000

57.000

350.000

9

Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản theo tài
liệu địa vật lý

Bản vẽ

51.000

108.000

57.000

350.000

10

Các bản vẽ khác

Bản vẽ

30.000

87.000

36.000

329.000

G

Tài liệu quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về
tài nguyên khoáng sản; quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng
khoáng sản

1

Nội dung thuyết minh quy hoạch

Trang A4

2.000

2.400

2.700

2.200

2

Danh mục các diện tích lập bản đồ địa chất và
điều tra khoáng sản; Các diện tích bay đo địa vật lý

Danh mục

50.000

50.000

50.000

50.000

3

Danh mục các diện tích điều tra đánh giá tiềm
năng tài nguyên khoáng sản theo quy hoạch

Danh mục

100.000

100.000

100.000

100.000

4

Danh mục các đề án, dự án đầu tư thăm dò, khai thác,
chế biến và sử dụng khoáng sản

Danh mục

100.000

100.000

100.000

100.000

5

Danh mục các mỏ, điểm quặng và quy hoạch thăm dò,
khai thác

Danh mục

100.000

100.000

100.000

100.000

6

Bản đồ vị trí các nhóm tờ đã được điều tra lập
bản đồ địa chất

Bản vẽ

68.000

124.000

73.000

366.000

7

Bản đồ quy hoạch điều tra, đánh giá tiềm năng
khoáng sản

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

8

Bản đồ vị trí mỏ, điểm quặng được quy hoạch ở tỷ lệ
nhỏ

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

9

Bản đồ vị trí khu mỏ điểm quặng được quy hoạch
thăm dò, khai thác theo vùng

Bản vẽ

204.000

260.000

209.000

503.000

H

Báo cáo nghiên cứu chuyên đề

Trang A4

1.000

1.500

1.500

1.000

V. BIỂU MỨC THU
PHÍ KHAI THÁC, SỬ DỤNG THÔNG TIN, DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

(Kèm theo Thông
tư số 197/2016/TT-BTC ngày 08 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Số TT

Loại tài liệu

Yếu tố khai thác

Mức phí cho 1
lần khai thác (nghìn đồng)

Đơn vị tài liệu
khai thác

1

Khí tượng bề mặt

1.1

BKT1

a) Nhiệt độ không khí

200

1 năm

b) Ẩm độ không khí

200

1 năm

c) Áp suất không khí

200

1 năm

d) Nhiệt độ điểm sương

200

1 năm

đ) Áp suất hơi nước

200

1 năm

e) Chênh lệch bão hòa

200

1 năm

g) Lượng và loại mây

200

1 năm

h) Tầm nhìn xa

200

1 năm

i) Hướng và tốc độ gió

200

1 năm

k) Lượng mưa

200

1 năm

l) Lượng bốc hơi

200

1 năm

m) Nhiệt độ mặt đất

200

1 năm

n) Số giờ nắng

200

1 năm

o) Số ngày có HT thời tiết

200

1 năm

1.2

BKT2- Nhiệt

Nhiệt độ theo máy tự ghi

200

1 năm

1.3

BKT2- Ẩm

Ẩm độ theo máy tự ghi

200

1 năm

1.4

BKT2- Áp

Áp suất theo máy tự ghi

200

1 năm

1.5

BKT3

Nhiệt độ các lớp đất sâu

200

1 năm

1.6

BKT10

Hướng và tốc độ gió từng giờ

200

1 năm

1.7

BKT13

Lượng bốc hơi chậu

200

1 năm

1.8

BKT14

Lượng mưa theo máy tự ghi

200

1 năm

1.9

BKT15

Số giờ nắng theo máy tự ghi

200

1 năm

1.10

SKT1

a) Mây

b) Nhiệt độ ướt thực đo

c) Nhiệt độ điểm sương

200

1 năm

1.11

SKT2

a) Các yếu tố thực đo 04 obs phụ, tính cho 01 yếu
tố:

200

1 năm

b) Nhiệt độ không khí 4 obs

200

1 năm

c) Ẩm độ tuyệt đối 4 obs

200

1 năm

d) Độ chênh lệch bão hòa 4 obs

200

1 năm

đ) Nhiệt độ điểm sương 04 obs

200

1 năm

e) Nhiệt độ ướt 04 obs

200

1 năm

g) Loại mây 4 obs.

200

1 năm

h) Độ cao chân mây 4 obs

200

1 năm

i) Khí áp 4 obs

200

1 năm

k) Hướng và tốc độ gió thực do 4 obs

200

1 năm

l) Lượng mây (tổng quan, mây dưới) 4 obs

200

1 năm

m) Tầm nhìn xa 4 obs

200

1 năm

1.12

GĐ Nhiệt

Thời gian xảy ra cực trị

200

1 năm

1.13

GĐ Ẩm

Thời gian xảy ra cực trị

200

1 năm

1.14

GĐ mưa

a) Lượng mưa từng giờ

200

1 năm

b) Lượng mưa thời đoạn ngắn

200

1 năm

1.15

BKT5, BKH6

a) Lượng mưa ngày

200

1 năm

b) Lượng mưa thời đoạn ngắn

200

1 năm

1.16

Bức xạ BKT12A

a) Tổng xạ định thời thực đo

200

1 năm

b) Tổng xạ định thời tháng/ngày

200

1 năm

c) Trực xạ định thời thực đo

200

1 năm

d) Trực xạ định thời tháng/ngày

200

1 năm

đ) Tán xạ định thời thực đo

200

1 năm

e) Tổng xạ định thời tháng/ngày

200

1 năm

g) Các đặc trưng bức xạ tháng

200

1 năm

2

Khí tượng nông nghiệp (KTNN)

2.1

BKN1 (báo cáo vụ về KTNN)

a) Số liệu về vật hậu cho 1 vụ

180

1 vụ

b) Số liệu khí tượng (10 ngày)

180

1 vụ

c) Số liệu KT (đặc trưng từng kỳ phát dục)

180

1 vụ

d) Các bảng nhận xét tổng kết vụ

180

1 vụ

2.2

BKN2 (Báo cáo tháng về KTNN)

a) Số liệu về vật hậu cho 1 cây

180

1 vụ

b) Số liệu khí tượng (ngày)

180

1 vụ

3

Khí tượng cao không

3.1

Thám không vô
tuyến (tính theo giá trị từng yếu tố đo trên mỗi mặt đẳng áp)

(7 yếu tố đo, trên 16 mặt đẳng áp)

a) Yếu tố đo: độ cao (H)

680

1 năm

b) Yếu tố đo: áp suất (P)

680

1 năm

c) Yếu tố đo: nhiệt độ (T)

680

1 năm

d) Yếu tố đo: độ ẩm (U)

680

1 năm

đ) Yếu tố đo: điểm sương (Td)

680

1 năm

e) Yếu tố đo: hướng gió (dd)

680

1 năm

g) Yếu tố đo: tốc độ gió (ff)

680

1 năm

3.2

Số liệu gió pilot, Bảng số liệu trên các độ cao
cách mặt đất

(tính theo giá trị từng yếu tố đo trên mỗi mặt độ
cao)

a) Yếu tố đo: áp suất (P)

130

1 năm

b) Yếu tố đo: hướng gió (dd)

130

1 năm

c) Yếu tố đo: tốc độ gió (ff)

130

1 năm

3.3

Ôzôn và bức xạ cực tím

a) Độ cao mặt trời

350

1 năm

b) Nhiệt độ

350

1 năm

c) Mây

350

1 năm

d) Hiện tượng thời tiết

350

1 năm

đ) Tổng lượng ô zôn cặp đo theo 02 dải phổ mặt
trời

350

1 năm

e) Tổng lượng ô zôn trung bình của giờ đo

350

1 năm

g) Tổng lượng ô zôn quan trắc theo thiên đỉnh

350

1 năm

h) Tổng lượng ô zôn trung bình ngày

350

1 năm

i) Cường độ bức xạ cực tím từng giải đo

350

1 năm

k) Cường độ bức xạ cực tím làm xém da (QEA) ở từng
giải đo

350

1 năm

3.4

Ra đa thời tiết – Bản đồ Rađa

a) Bản đồ Rađa

80

1 bản đồ

b) Rađa thời tiết đã số hóa

5

1 file ảnh

4

Môi trường

4.1

Môi trường không khí tự động

Tập số liệu đo từng giờ/từng ngày/01 tháng, gồm
19 yếu tố

a) SO2

720

1 năm

b) NO

720

1 năm

c) NO2

720

1 năm

d) NH3

720

1 năm

đ) CO

720

1 năm

e) O3 (ozon)

720

1 năm

g) NMHC (hydrocacbon không có metan)

720

1 năm

h) CH4 (metan)

720

1 năm

i) TSP (Tổng bụi lơ lửng)

720

1 năm

k) PMIO (Bụi mịn)

720

1 năm

l) Bụi OBC (Bụi carbon đen)

720

1 năm

m) WD (hướng gió)

720

1 năm

n) WS (tốc độ gió)

720

1 năm

o) Temp (nhiệt độ)

720

1 năm

p) Hum (độ ẩm)

720

1 năm

q) SR (bức xạ mặt trời)

720

1 năm

r) UV (bức xạ cực tím)

720

1 năm

s) ATP (khí áp)

720

1 năm

t) Rain (mưa)

720

1 năm

Biểu kết quả pH, EC, T, t và lượng mưa trận

a) Độ pH

720

1 năm

b) EC (độ dẫn điện)

720

1 năm

c) T (nhiệt độ)

720

1 năm

d) Thời gian có mưa

720

1 năm

đ) Lượng mưa của các trận mưa trong tháng

720

1 năm

4.2

Nước mưa, bụi lắng

a) Số liệu phân tích thành phần hóa học nước mưa,
bụi lắng: 10 yếu tố

– Lượng mưa từng trận

140

1 năm

– Thời gian có mưa

140

1 năm

– Nh4+

140

1 năm

– NO3

140

1 năm

– CI

140

1 năm

– HCO3

140

1 năm

– SO43-

140

1 năm

– Ca2+

140

1 năm

– Mg2+

140

1 năm

– Bụi lắng tổng cộng

140

1 năm

b) Số liệu thống kê độ cao mốc kiểm tra, cọc,
thủy trí trong tháng (T-1c)

90

2 đợt/năm

c) Số liệu ghi chú đặc biệt (T-1d)

90

2 đợt/năm

d) Số liệu thống kê độ cao đầu cọc và điểm “0” thủy
chí các Thủy trực/tuyến (CB-1)

90

2 đợt/năm

Tài liệu tuyến khảo sát độ mặn

a) Số liệu quan trắc độ mặn MTN1

60

2 đợt/năm

b) Số liệu kết quả quan trắc độ mặn MTN2

60

2 đợt/năm

c) Số liệu kết quả phân tích độ mặn MTN3

60

2 đợt/năm

d) Báo cáo thuyết minh

60

2 đợt/năm

4.3

Môi trường nước sông, hồ

Số liệu chất lượng nước cho từng yếu tố: 14 yếu tố

a) DO (Oxy hòa tan)

100

1 năm

b) COD (Nhu cầu oxy hóa học)

100

1 năm

c) Tổng sắt

100

1 năm

d) SiO2

100

1 năm

đ) Cl

100

1 năm

e) CO32-

100

1 năm

g) HCO3

100

1 năm

h) SO42-

100

1 năm

i) NA+

100

I năm

k) K+

100

1 năm

l) Ca2+

100

1 năm

m) Mg2+

100

1 năm

n) Độ kiềm thành phần

100

1 năm

o) Độ cứng thành phần

100

1 năm

4.4

Môi trường nước biển ven bờ

Số liệu chất lượng nước cho từng yếu tố

a) Nhiệt độ

110

1 năm

b) pH

110

1 năm

c) Độ mặn

110

1 năm

d) DO

110

1 năm

đ) BOD5(Nhu cầu oxy hóa sinh)

110

1 năm

e) COD (Nhu cầu oxy hóa học)

110

1 năm

g) NH4+

110

1 năm

h) NO3

110

1 năm

i) NO2

110

1 năm

k) PO43-

110

1 năm

l) Si

110

1 năm

m) Pb

110

1 năm

n) Cu

110

1 năm

4.5

Đo mặn

a) Thuyết minh

150

1 năm

b) Bản đồ vị trí

150

1 mùa

c) Mặt cắt ngang

150

1 mùa

d) Đặc trưng đỉnh, chân triều

150

1 mùa

đ) Độ mặn đặc trưng

150

1 mùa

e) Độ mặn chi tiết

150

1 mùa

g) Mưa ngày

150

1 mùa

h) Đường quá trình triều

150

1 mùa

i) Đường quá trình mặn

150

1 mùa

5

Thủy văn vùng sông không ảnh hưởng thủy triều

5.1

Chỉnh biên thủy văn

a) Mưa ngày

200

1 năm

b) Mực nước trung bình (TB) ngày

280

1 năm

c) Nhiệt độ nước TB ngày

280

1 năm

d) Nhiệt độ không khí TB ngày

280

1 năm

d) Lưu lượng nước TB ngày

280

1 năm

e) Độ đục mẫu nước TB ngày

280

1 năm

g) Độ đục TB ngày

280

1 năm

h) Lưu lượng chất lơ lửng TB ngày

280

1 năm

i) Biểu Q = f(H)

280

1 năm

k) Lưu lượng nước, lưu lượng chất lơ lửng và các
yếu tố thực đo.

280

1 năm

l) Biểu H (mực nước), Q (lưu lượng nước) giờ mùa

280

1 năm

m) Các yếu tố, bảng tính khác

280

1 năm

5.2

Sổ gốc đo mực nước

Mực nước từng giờ, mưa thời đoạn

280

1 năm

Sổ gốc đo lưu lượng và chất lơ lửng

Tính mặt cắt

280

1 năm

Sổ gốc đo sâu

Tính mặt cắt

280

1 năm

6

Thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều

6.1

Chỉnh biên thủy văn

a) Mưa ngày

200

1 năm

b) Mực nước TB ngày

300

1 năm

c) Nhiệt độ nước TB ngày

300

1 năm

d) Nhiệt độ không khí TB ngày

300

1 năm

đ) Mực nước đỉnh chân triều

300

1 năm

e) Mực nước từng giờ (triều)

300

1 năm

g) Độ đục TB ngày

300

1 năm

h) Lưu lượng chất lơ lửng TB ngày

300

1 năm

i) Biểu H, Q giờ mùa lũ, cạn

300

1 năm

k) Các yếu tố khác

300

1 năm

6.2

Sổ gốc đo mực nước

Mực nước từng giờ, mưa thời đoạn

300

1 năm

Sổ gốc đo lưu lượng và chất lơ lửng

Tính mặt cắt

300

1 năm

Sổ gốc đo sâu

Tính mặt cắt

300

1 năm

6.3

Tập chỉnh biên

a) Số liệu ghi mực nước từng giờ và mực nước
trung bình ngày (CBT-1a)

90

2 đợt/năm

b) Bảng thống kê chân đỉnh triều hàng ngày (CBT-
1b)

90

2 đợt/năm

c) Bảng ghi mực nước đỉnh triều cao, chân triều
thấp hàng ngày (CBT-2)

90

2 đợt/năm

d) Bảng ghi mực nước trung bình ngày (CB-2)

90

2 đợt/năm

đ) Bảng ghi lượng mưa ngày (CBM-3)

90

2 đợt/năm

e) Bảng ghi nhiệt độ nước trung bình ngày (CB-4a)

90

2 đợt/năm

g) Bảng ghi nhiệt độ không khí trung bình ngày
(CB-4b)

90

2 đợt/năm

h) Báo cáo thuyết minh

90

2 đợt/năm

i) Tài liệu tuyến khảo sát lưu lượng nước

90

2 đợt/năm

k) Biểu mặt cắt ngang (đo bằng máy hồi âm đo sâu
và máy kinh vĩ)

90

2 đợt/năm

l) Bảng ghi lưu tốc (T2)

90

2 đợt/năm

m) Bảng tính lưu lượng triều (T3)

90

2 đợt/năm

n) Bảng tính lượng triều (CBT4)

90

2 đợt/năm

o) Bảng tính lưu lượng nước theo phương pháp tàu
di động (T4)

90

2 đợt/năm

p) Bảng tính lưu lượng nước từng giờ(CBT13)

90

2 đợt/năm

q) Bảng đặc trưng triều hàng ngày (CBT14)

90

2 đợt/năm

r) Bản tính lưu lượng nước theo mùa (CBT9)

90

2 đợt/năm

Tài liệu tuyến khảo sát bùn cát lơ lửng

a) Số liệu lưu lượng chất lơ lửng

90

2 đợt/năm

b) Số liệu đo, xử lý mẫu nước chất lơ lửng

90

2 đợt/năm

c) Số liệu lưu lượng nước và chất lơ lửng thực đo
(CB – 5)

90

2 đợt/năm

d) Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu trung
bình ngày (CB-11)

90

2 đợt/năm

đ) Số liệu lưu lượng lơ lửng trung bình ngày (CB-
12)

90

2 đợt/năm

e) Bảng tính lưu lượng chất lơ lửng trung bình
ngày (để tính cho mùa kiệt) (CB-13a)

90

2 đợt/năm

g) Bảng tính lưu lượng chất lơ lửng trung bình
ngày (để tính cho mùa lũ) (CB-13b)

90

2 đợt/năm

h) Số liệu hàm lượng chất lơ lửng mặt ngang trung
bình ngày (CB-14)

90

2 đợt/năm

i) Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu – Bảng
trung bình khi triều lên, triều xuống (T-11)

90

2 đợt/năm

k) Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu – Bảng
trung bình khi triều lên, triều xuống (T-12)

90

2 đợt/năm

l) Số liệu hàm lượng chất lơ lửng đại biểu – Bảng
trung bình khi triều lên, triều xuống (T-13)

90

2 đợt/năm

m) Số liệu xử lý mẫu chất lơ lửng phân tích độ
hạt (P-1)

90

2 đợt/năm

n) Số liệu xử lý mẫu chất lơ lửng phân tích độ
hạt (P-1)

90

2 đợt/năm

o) Số liệu phân tích độ hạt chất lơ lửng (P-2)

90

2 đợt/năm

p) Số liệu phân tích độ hạt chất lơ lửng trung
bình ngày (P-3)

90

2 đợt/năm

q) Số liệu đường kính hạt và tốc độ lắng chìm
trung bình (P-4)

90

2 đợt/năm

r) Số liệu phân phối độ hạt chất lơ lửng trung
bình triều lên, triều xuống (PT-3)

90

2 đợt/năm

s) Số liệu phân phối độ hạt chất lơ lửng trung
bình tháng, năm (P-5)

90

2 đợt/năm

t) Số liệu tính phân phối độ hạt chất lơ lửng
trung bình (P6)

90

2 đợt/năm

u) Số liệu tính đổi phân phối độ hạt đại biểu
sang mặt ngang (P-7)

90

2 đợt/năm

7

Khí tượng thủy văn biển

7.1

Khí tượng hải văn ven bờ

a) Hướng và tốc độ gió

220

1 năm

b) Mực nước biển

220

1 năm

c) Nhiệt độ nước biển

220

1 năm

d) Độ mặn nước biển

220

1 năm

đ) Tầm nhìn ngang

220

1 năm

e) Sáng biển

220

1 năm

g) Mực nước giờ

220

1 năm

h) Mực nước đỉnh, chân triều

220

1 năm

7.2

Khảo sát khí tượng thủy văn biển

Số liệu khảo sát mặt rộng

a) Thông tin vị trí và thời gian đo

2000

1 đợt/năm

b) Độ sâu của trạm đo

2000

1 đợt/năm

c) Nhiệt độ nước biển tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

d) Độ mặn nước biển tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

đ) Lượng ôxy hòa tan tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

e) Độ pH tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

g) Độ đục nước biển

2000

1 đợt/năm

h) Độ trong suốt nước biển

2000

1 đợt/năm

i) Mẫu dầu tại trạm đo

2000

1 đợt/năm

k) Mẫu nước để phân tích các yếu tố hóa học và
kim loại nặng

2000

1 đợt/năm

Số liệu khảo sát trạm liên tục

1. Thông tin vị trí và thời gian đo

2000

1 đợt/năm

2. Các yếu tố khí tượng:

a) Gió (hướng và tốc độ)

2000

1 đợt/năm

b) Gió giật (hướng và tốc độ)

2000

1 đợt/năm

c) Nhiệt độ không khí

2000

1 đợt/năm

d) Độ ẩm tương đối

2000

1 đợt/năm

đ) Độ ẩm tuyệt đối

2000

1 đợt/năm

e) Khí áp

2000

1 đợt/năm

g) Bức xạ

2000

1 đợt/năm

h) Mây (lượng, loại)

2000

1 đợt/năm

i) Hiện tượng thời tiết

2000

1 đợt/năm

k) Lượng mưa

2000

1 đợt/năm

3. Thủy văn biển:

a) Độ trong suốt nước biển

2000

1 đợt/năm

b) Sóng (hướng và độ cao, cấp, chu kỳ, kiểu, dạng)

2000

1 đợt/năm

c) Trạng thái mặt biển

2000

1 đợt/năm

d) Nhiệt độ nước biển tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

đ) Độ mặn nước biển tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

e) Tốc độ truyền âm

2000

1 đợt/năm

g) Mật độ các tầng chuẩn theo độ sâu

2000

1 đợt/năm

h) Lượng ô xy hòa tan tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

i) Độ pH tại các tầng sâu

2000

1 đợt/năm

k) Các muối dinh dưỡng: NO2; NO3;
NH4; PO4; SO3 (5 yếu tố)

2000

1 đợt/năm

l) Kim loại nặng: Cu; Pb; Cd; Fe; Zn; Mn; Ni; As;
Mg (9 yếu tố)

2000

1 đợt/năm

m) Lượng dầu

2000

1 đợt/năm

8

Điều tra khảo sát thủy văn

8.1

Tài liệu khảo sát tuyến thủy văn

a) Số liệu mực nước thực đo

90

2 đợt/năm

b) Số liệu đo vẽ chi tiết

90

2 đợt/năm

c) Số liệu đo lưới độ cao (sổ thủy chuẩn)

90

2 đợt/năm

d) Số liệu đo lưới tọa độ

90

2 đợt/năm

đ) Số liệu đo sâu

90

2 đợt/năm

e) Số liệu tính độ cao

90

2 đợt/năm

g) Số liệu thống kê số liệu mặt cắt

90

2 đợt/năm

h) Số liệu tính độ cao mực nước

90

2 đợt/năm

i) Bản vẽ mặt cắt ngang, mặt cắt dọc

90

2 đợt/năm

k) Bản vẽ bình đồ địa hình khu vực

90

2 đợt/năm

l) Báo cáo thuyết minh

90

2 đợt/năm

8.2

Tài liệu tuyến khảo sát mực nước, nhiệt độ nước

a) Số liệu mực nước, nhiệt độ nước

90

2 đợt/năm

b) Số liệu thống kê trị số đặc trưng trong tháng,
thống kê nhiệt kế (mẫu biểu T-1b)

90

2 đợt/năm

c) Số liệu thống kê độ cao mốc kiểm tra, cọc,
thủy trí trong tháng (T-1c)

90

2 đợt/năm

d) Số liệu ghi chú đặc biệt (T-1d)

90

2 đợt/năm

đ) Số liệu thống kê độ cao đầu cọc và điểm “0”
thủy chí các Thủy trực/tuyến (CB-1)

90

2 đợt/năm

Quyết định 1231/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 1231/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Quảng Nam
  • Người ký: Lê Trí Thanh
  • Ngày ban hành: 14/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Tài nguyên - Môi trường
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 1231/QĐ-UBND 2023 trách nhiệm người đứng đầu Sở ban trong phòng chữa cháy Quảng Nam


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NAM
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 1231/QĐ-UBND

Quảng Nam, ngày
14 tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC SỞ, BAN,
NGÀNH VÀ UBND CẤP HUYỆN, CẤP XÃ TRONG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM

Căn cứ Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ
chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Luật Phòng cháy và chữa
cháy ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy ngày 22/11/2013;

Căn cứ Nghị định số
157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương của Nhà nước trong thi hành
nhiệm vụ, công vụ;

Căn cứ Nghị định số
136/2020/NĐ-CP , ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

Căn cứ Nghị định số
83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ
của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;

Căn cứ Chỉ thị số 01/CT-TTg ,
ngày 03/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa
cháy trong tình hình mới;

Căn cứ Kế hoạch số
507/KH-UBND ngày 02/02/2023 của UBND tỉnh về thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg
ngày 03/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa
cháy trong tình hình mới;

Theo đề nghị của Giám đốc
Công an tỉnh tại Tờ trình số 2426/TTr-CAT- PCCC&CNCH ngày 08/6/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban
hành kèm theo Quyết định này Quy định về trách nhiệm của người đứng đầu các Sở,
Ban, ngành và UBND cấp huyện, cấp xã trong phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu
hộ.

Điều 2. Quyết
định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh
Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Công an tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành; Chủ
tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ Công an;
– TT TU, TT HĐND tỉnh;
– Đoàn ĐBQH tỉnh;
– Chủ tịch và các PCT UBND tỉnh;
– CPVP;
– Lưu: VT, HCTC, QTTV, NCKS.

TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN
CHỦ TỊCH

Lê Trí Thanh

QUY ĐỊNH

VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CÁC SỞ, BAN, NGÀNH VÀ UBND
CẤP HUYỆN, CẤP XÃ TRONG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1231/QĐ-UBND ngày 14/6/2023 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng Nam)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1.
Phạm vi điều chỉnh

1. Quy định này quy định trách
nhiệm của người đứng đầu các Sở, Ban, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thị
xã, thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn (sau đây viết tắt là người đứng
đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương)
trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực
hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (sau đây viết tắt là
PCCC và CNCH)
tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

2. Các nội dung chưa được quy định
tại Quy định này được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Điều 2. Đối
tượng áp dụng

1. Người đứng đầu các cơ quan,
đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh.

2. Cấp phó của người đứng đầu
cơ quan, đơn vị, địa phương cũng phải chịu trách nhiệm như người đứng đầu cơ
quan, đơn vị, địa phương trong lĩnh vực được phân công lãnh đạo, quản lý, điều
hành bằng văn bản ủy quyền hoặc bằng quyết định phân công phụ trách lĩnh vực của
người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương.

Điều 3.
Nguyên tắc xác định trách nhiệm người đứng đầu trong công tác quản lý nhà nước
về PCCC và CNCH

1. Xác định trách nhiệm của người
đứng đầu phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, giới hạn cụ thể và điều kiện thực
tế của từng cơ quan, đơn vị, địa phương; căn cứ Nghị định số 157/2007/NĐ-CP
ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương của Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công
vụ.

2. Trong trường hợp người đứng
đầu đã làm hết trách nhiệm và áp dụng mọi biện pháp cần thiết để phòng ngừa,
ngăn chặn, tổ chức thực hiện công tác PCCC và CNCH thì được xem xét trong việc
xử lý trách nhiệm.

3. Trách nhiệm của người đứng đầu
các cơ quan, đơn vị, địa phương trong thực hiện công tác PCCC và CNCH là một
trong những căn cứ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, bình xét thi đua, khen
thưởng hằng năm.

Điều 4. Giải
thích từ ngữ

1. Ủy ban nhân dân các huyện,
thị xã, thành phố viết tắt là UBND cấp huyện.

2. Ủy ban nhân dân các xã, phường,
thị trấn viết tắt là UBND cấp xã.

3. Thôn, làng, ấp, bản, buôn,
phum, sóc, tổ dân phố và đơn vị dân cư tương đương gọi chung là thôn.

4. Cháy gây thiệt hại nghiêm trọng
là cháy gây thiệt hại thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Gây thiệt hại tài sản từ 03
tỷ đồng trở lên.

b) Làm chết từ 01 người trở lên
hoặc làm bị thương nặng từ 03 người trở lên hoặc làm bị thương nặng 02 người và
bị thương nhẹ từ 03 người trở lên hoặc làm bị thương nặng 01 người và bị thương
nhẹ từ 6 người trở lên hoặc làm bị thương nhẹ từ 9 người trở lên.

c) Trường hợp vụ cháy vừa gây
thiệt hại về người và tài sản thì tính tỷ lệ tương đương của 02 mức trên.

Chương II

TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH

Điều 5.
Trách nhiệm của người đứng đầu các Sở, Ban, ngành

1. Trách nhiệm quản lý chuyên
ngành

a) Người đứng đầu các Sở, Ban,
ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:

– Ban hành theo thẩm quyền nội
quy, biện pháp và các quy định về PCCC và CNCH trong phạm vi và thẩm quyền quản
lý.

– Tổ chức tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, giáo dục pháp luật về PCCC và CNCH; chỉ đạo, xây dựng và duy trì
phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH theo thẩm quyền.

– Đề nghị Cơ quan Công an hoặc
cơ sở huấn luyện, hướng dẫn về nghiệp vụ PCCC đã được xác nhận đủ điều kiện
kinh doanh dịch vụ PCCC tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC và CNCH
cho các đối tượng thuộc phạm vi quản lý.

– Tổ chức thực hiện, kiểm tra,
giám sát việc chấp hành quy định về PCCC.

– Chỉ đạo việc đầu tư, bảo đảm
kinh phí cho hoạt động PCCC và CNCH, sử dụng kinh phí PCCC và CNCH đúng mục
đích; trang bị và duy trì hoạt động của dụng cụ, phương tiện PCCC và CNCH theo
quy định.

– Thành lập, ban hành quy chế
hoạt động, bảo đảm kinh phí, các điều kiện cần thiết và duy trì hoạt động của lực
lượng PCCC cơ sở, chuyên ngành trong phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật.

– Chuẩn bị các điều kiện phục vụ
chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; chỉ đạo tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và khắc
phục hậu quả vụ cháy, sự cố, tai nạn theo thẩm quyền; thực hiện điều động lực
lượng, phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong phạm vi quản lý của mình;
xây dựng, tổ chức thực tập phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ.

– Thống kê, báo cáo UBND tỉnh về
PCCC và CNCH theo quy định.

b) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Xây dựng

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Chỉ đạo các cơ quan chuyên
môn về xây dựng thực hiện nghiêm việc thẩm định, cấp phép xây dựng đối với các
công trình thuộc đối tượng thẩm duyệt thiết kế về PCCC, đặc biệt là các cơ sở
chuyển đổi công năng có nguy cơ cháy nổ cao, cơ sở tập trung đông người công
trình công cộng…

– Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt
động xây dựng, kịp thời phát hiện và xử lý các dự án, công trình vi phạm quy định
trong hoạt động xây dựng.

– Nghiên cứu xây dựng các quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật địa phương có liên quan đến phòng cháy và chữa cháy
đối với các loại hình công trình đặc thù hiện chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật quốc gia.

c) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Kế hoạch và Đầu tư

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Tham mưu UBND tỉnh lập quy hoạch
hạ tầng về PCCC đồng bộ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của
tỉnh; đồng thời tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả quy hoạch hạ tầng PCCC.

– Chủ trì, phối hợp Sở Tài
chính và Sở Xây dựng tham mưu UBND tỉnh tập trung các nguồn lực để xây dựng và
phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật về PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh (giao
thông, nguồn nước, thông tin liên lạc, hệ thống cảnh báo sự cố, tai nạn…)
.

– Tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh bố
trí nguồn vốn đầu tư công trên cơ sở đề xuất của Công an tỉnh đảm bảo cho công
tác PCCC và CNCH theo quy định của Luật Đầu tư công và các quy định pháp luật
liên quan.

d) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Công Thương

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Chỉ đạo Công ty Điện lực Quảng
Nam xây dựng cơ chế quản lý và bảo đảm an toàn điện, nhất là trong lắp đặt, sử
dụng các thiết bị điện tại cơ sở, hộ gia đình theo quy định Luật Điện lực, đáp ứng
yêu cầu về PCCC.

đ) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Giáo dục và Đào tạo

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Hoàn thiện chương trình bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy và thoát nạn; kỹ năng phòng
chống đuối nước để đưa vào chương trình học tập, hoạt động ngoại khóa trong nhà
trường và cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh phù hợp với từng cấp học, ngành học.

– Tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ
năng về PCCC và CNCH cho đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý trong các cơ
sở giáo dục để đảm bảo điều kiện triển khai hiệu quả Thông tư số
06/2022/TT-BGDĐT ngày 11/5/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

e) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Chỉ đạo các cơ quan chức năng
quản lý nhà nước về văn hóa tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh
dịch vụ vui chơi, giải trí (karaoke, vũ trường, quán bar, massage…), cơ
sở lưu trú, cơ sở thể thao theo thẩm quyền. Kiểm soát chặt chẽ các điều kiện
kinh doanh theo quy định của pháp luật trước khi cấp Giấy phép kinh doanh dịch
vụ karaoke, vũ trường, quán bar, massage…

f) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Tài chính

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Tùy vào điều kiện, khả năng
cân đối của ngân sách và theo quy định hiện hành về phân cấp ngân sách nhà nước,
Sở Tài chính phối hợp với cơ quan liên quan tham mưu cơ quan có thẩm quyền của
tỉnh về kinh phí phục vụ công tác PCCC và CNCH theo quy định của pháp luật và
phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

– Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí
để tăng cường nguồn lực đầu tư cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH; đảm bảo điều
kiện cho lực lượng này hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

g) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Tăng cường chỉ đạo công tác
PCCC rừng tại các địa phương, nhất là các khu vực trọng điểm về cháy rừng; đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ cao trong dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng và phát hiện
sớm cháy rừng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả PCCC rừng.

– Chủ trì, phối hợp với Công an
tỉnh và UBND các địa phương xây dựng thực tập hiệu quả phương án, kế hoạch huy
động các lực lượng tham gia công tác PCCC rừng; thường xuyên tuyên truyền, hướng
dẫn, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm về PCCC rừng theo quy định.

h) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Thông tin và Truyền thông

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Chủ trì, phối hợp với Công an
tỉnh tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, hướng dẫn kiến thức,
kỹ năng về PCCC và CNCH; đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số trong công tác PCCC
và CNCH; công khai các dự án, công trình vi phạm quy định pháp luật về PCCC và
CNCH trên các phương tiện thông tin đại chúng để giáo dục, phòng ngừa chung.

– Chỉ đạo các nhà mạng viễn
thông phối hợp với Công an tỉnh định kỳ gửi tin nhắn cho các thuê bao di động để
khuyến cáo, cảnh báo và hướng dẫn các kỹ năng phòng ngừa, xử lý các tình huống
cháy, nổ, sự cố, tai nạn.

i) Trách nhiệm của người đứng đầu
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Hướng dẫn cụ thể chế độ đối với
người được điều động, huy động trực tiếp chữa cháy và phục vụ chữa cháy theo lệnh
triệu tập, huy động của người có thẩm quyền trong trường hợp bị tai nạn, bị tai
nạn làm suy giảm khả năng lao động theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa,
bị thương, bị thương thuộc một trong các trường hợp quy định tại Pháp lệnh ưu
đãi người có công với cách mạng, bị chết, bị chết thuộc một trong các trường hợp
quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; chế độ đối với thành
viên đội dân phòng, đội PCCC cơ sở và chuyên ngành khi tham gia huấn luyện, bồi
dưỡng nghiệp vụ PCCC; chế độ đối với thành viên đội dân phòng, đội PCCC cơ sở
và chuyên ngành khi tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC bị tai nạn, tổn
hại sức khỏe hoặc bị chết.

j) Trách nhiệm của người đứng đầu
Đài phát thanh – Truyền hình Quảng Nam, Báo Quảng Nam

– Thực hiện đầy đủ trách nhiệm
theo quy định của pháp luật về PCCC và CNCH và theo điểm a khoản 1 Điều này.

– Chỉ đạo tăng cường xây dựng
và đăng phát các tin, bài có nội dung tuyên truyền về PCCC; tăng cường thời lượng,
ưu tiên bố trí khung giờ tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng PCCC, thoát
hiểm, thoát nạn, cảnh báo nguy cơ cháy rừng, sự cố, tai nạn; mở chuyên mục
tuyên truyền thường xuyên về PCCC và CNCH vào các khung giờ vàng để khán giả dễ
theo dõi; công khai các dự án, công trình vi phạm quy định pháp luật về PCCC và
CNCH trên báo, đài để các cơ quan, tổ chức và người dân cùng tham gia giám sát.

2. Công tác chỉ đạo, điều hành

a) Hằng năm, xây dựng, ban hành
và tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch thực hiện công tác PCCC và CNCH, cụ
thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp về PCCC và CNCH phù hợp với đặc điểm tình hình,
yêu cầu, nhiệm vụ tại đơn vị mình.

b)Tăng cường thực hiện kiểm tra
công tác PCCC và CNCH thuộc phạm vi quản lý.

c) Chỉ đạo tăng cường thực hiện
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức về PCCC; huấn luyện nghiệp
vụ PCCC và CNCH đối với đội PCCC chuyên ngành, cơ sở và công nhân viên thuộc thẩm
quyền quản lý.

3. Tổ chức thực hiện văn bản
quy phạm pháp luật

a) Tổ chức thực hiện nghiêm túc
các văn bản quy phạm pháp luật, quy định về PCCC và CNCH.

b) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và CNCH tại cơ
quan, đơn vị.

c) Tham gia góp ý có chất lượng,
hiệu quả dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến PCCC và CNCH của
cấp trên.

4. Trách nhiệm của người đứng đầu
cơ sở theo quy định của pháp luật

Thực hiện trách nhiệm của người
đứng đầu cơ sở theo quy định tại Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC, cụ thể là:

a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến
kiến thức về PCCC; xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC; thành lập, duy
trì hoạt động đội PCCC theo quy định của pháp luật.

b) Ban hành theo thẩm quyền nội
quy và biện pháp về PCCC.

c) Tổ chức thực hiện, kiểm tra,
giám sát việc chấp hành quy định về PCCC.

d) Bảo đảm kinh phí cho hoạt động
PCCC, sử dụng kinh phí PCCC đúng mục đích; trang bị và duy trì hoạt động của dụng
cụ, phương tiện PCCC; chuẩn bị các điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng, tổ chức
thực tập phương án chữa cháy; bảo đảm các điều kiện phục vụ công tác huấn luyện
nghiệp vụ về PCCC; tổ chức chữa cháy và khắc phục hậu quả do cháy gây ra.

đ) Thực hiện nhiệm vụ khác về
PCCC theo quy định của pháp luật.

Điều 6.
Trách nhiệm của người đứng đầu Công an tỉnh

1. Chỉ đạo, thực hiện trách nhiệm
quản lý Nhà nước về PCCC và CNCH theo quy định của pháp luật.

a) Trách nhiệm quản lý nhà nước
về phòng cháy và chữa cháy

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC; Nghị định số 136/2020/NĐ-CP , ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật PCCC và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;
trong đó, trọng tâm là:

– Xây dựng và thực hiện các giải
pháp, kế hoạch, phương án đảm bảo an toàn PCCC.

– Đề xuất ban hành hoặc ban
hành theo thẩm quyền các quy định về phân cấp trách nhiệm quản lý về PCCC.

– Tổ chức tập huấn nghiệp vụ về
PCCC; tuyên truyền, giáo dục pháp luật, hướng dẫn kỹ năng, kiến thức về PCCC,
chỉ đạo việc xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC.

– Thực hiện công tác quản lý về
PCCC đối với phương tiện giao thông cơ giới và cơ sở thuộc phạm vi quản lý; tổ
chức thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất hoặc theo chuyên đề về chấp hành quy
định của pháp luật về PCCC; đề xuất giải pháp xử lý dứt điểm các công trình
đang tồn tại vi phạm pháp luật về PCCC; theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn việc khắc
phục các hạn chế, tồn tại về PCCC; xử lý các vi phạm quy định về PCCC; giải quyết
các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến lĩnh vực PCCC trong phạm vi thẩm quyền.

– Thực hiện thẩm duyệt thiết kế
về PCCC, kiểm tra kết quả nghiệm thu về PCCC của chủ đầu tư, chủ phương tiện đối
với các dự án, công trình xây dựng, các phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu
đặc biệt về bảo đảm an toàn PCCC; cấp các loại giấy phép về PCCC theo quy định
của pháp luật.

– Thực hiện công tác điều tra,
xử lý vụ cháy, nổ, sự cố, tai nạn theo quy định pháp luật.

– Trực tiếp thực hiện hoạt động
chữa cháy, xây dựng và thực tập phương án chữa cháy theo quy định.

– Tổ chức việc nghiên cứu, phổ
biến và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực PCCC.

– Thực hiện thống kê về PCCC
trên phạm vi toàn tỉnh.

– Tổ chức hệ thống thông tin quản
lý, chỉ huy điều hành hoạt động PCCC.

– Kiểm tra hoạt động bảo hiểm
cháy, nổ gắn với hoạt động PCCC.

– Tham mưu UBND tỉnh tham gia
các hoạt động quốc tế liên quan đến công tác PCCC theo thẩm quyền.

b) Trách nhiệm quản lý Nhà nước
về cứu nạn, cứu hộ

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017
của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC; trong
đó, trọng tâm là:

– Đề xuất ban hành hoặc ban
hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức hoạt động cứu nạn,
cứu hộ.

– Xây dựng và tổ chức thực hiện
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC trên địa bàn
tỉnh.

– Chủ trì tổ chức hoạt động cứu
nạn, cứu hộ; xây dựng và tổ chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ của
lực lượng PCCC và các lực lượng khác trong Công an tỉnh.

– Tổ chức công tác tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về cứu nạn, cứu hộ.

– Tham mưu xây dựng và tổ chức
thực hiện dự án đầu tư trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh
sát PCCC và CNCH.

– Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ.

– Thực hiện báo cáo, thống kê
công tác cứu nạn, cứu hộ trong phạm vi toàn tỉnh.

– Tổ chức thanh tra, kiểm tra
và xử lý vi phạm quy định về bảo đảm an toàn, phòng ngừa sự cố, tai nạn, các điều
kiện phục vụ công tác cứu nạn, cứu hộ theo quy định của pháp luật.

2. Công tác tham mưu UBND tỉnh
thực hiện công tác quản lý nhà nước về PCCC và CNCH

a) Hằng năm, tham mưu UBND tỉnh
các chương trình, kế hoạch thực hiện công tác PCCC và CNCH, cụ thể hóa các nhiệm
vụ, giải pháp về PCCC và CNCH phù hợp với đặc điểm tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ
tại địa phương.

b) Tham mưu ban hành và tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy định về PCCC và CNCH phù hợp với
tình hình địa phương theo đúng thẩm quyền ban hành và bảo đảm tính hợp pháp của
văn bản.

c) Chủ trì tham mưu UBND tỉnh
thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về PCCC và CNCH trên địa
bàn tỉnh.

d) Chủ trì tham mưu UBND tỉnh
tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh việc lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ chức thực hiện công tác PCCC và CNCH tại các cơ quan, đơn vị, địa
phương; báo cáo UBND tỉnh xem xét trách nhiệm đối với người đứng đầu các cơ
quan, đơn vị, địa phương thiếu trách nhiệm trong chỉ đạo, quản lý, điều hành để
xảy ra các vụ cháy, nổ, tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng.

đ) Phối hợp với các đơn vị có
liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện quy hoạch hạ tầng PCCC tỉnh
Quảng Nam khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xây dựng kế hoạch và tổ chức
thực hiện việc đầu tư cơ sở vật chất, trang bị phương tiện PCCC và CNCH cho lực
lượng Cảnh sát PCCC và CNCH; tham mưu UBND tỉnh ban hành và tổ chức thực hiện
các quy định về định mức, tiêu chuẩn trang bị, quản lý, bảo quản, bảo dưỡng và
sử dụng phương tiện PCCC.

3. Công tác chỉ đạo, điều hành

a) Hằng năm, xây dựng, ban hành
và tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch thực hiện công tác PCCC và CNCH, cụ
thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp về PCCC và CNCH phù hợp với đặc điểm tình hình,
yêu cầu, nhiệm vụ tại địa phương.

b) Chỉ đạo tăng cường thanh
tra, kiểm tra, siết chặt công tác quản lý nhà nước về PCCC và CNCH, nhất là tại
các địa bàn, cơ sở trọng điểm, có nguy cơ cháy, nổ, cháy rừng, sự cố, tai nạn.
Chỉ đạo giải quyết dứt điểm các công trình đang tồn tại vi phạm các quy định của
pháp luật và không đảm bảo yêu cầu về PCCC và CNCH trên địa bàn quản lý; các cơ
sở đưa vào hoạt động trước khi Luật PCCC có hiệu lực hiện không đảm bảo an toàn
về PCCC; xử lý các hành vi vi phạm quy định về PCCC và CNCH theo thẩm quyền; giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác bảo đảm an toàn PCCC
và CNCH.

c) Chỉ đạo thực hiện nghiêm việc
thẩm duyệt thiết kế về PCCC và kiểm tra kết quả nghiệm thu PCCC; cấp các loại
giấy phép về PCCC theo quy định của pháp luật.

d) Chỉ đạo tăng cường thực hiện
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức về phòng cháy, chữa cháy;
tập trung xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH; xây dựng và nhân
rộng các mô hình điển hình tiên tiến về PCCC tại khu dân cư.

đ) Chỉ đạo thực hiện nghiêm
công tác chữa cháy và CNCH; điều tra, kết luận nguyên nhân vụ cháy, nổ; rút
kinh nghiệm công tác chữa cháy và CNCH.

e) Định kỳ tổ chức thống kê,
báo cáo công tác PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh theo quy định.

4. Xây dựng và tổ chức thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật

a) Tham mưu xây dựng, tham gia
góp ý có chất lượng, hiệu quả dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến PCCC và CNCH của cấp trên.

b) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc,
kiểm tra, thanh tra việc thực hiện, chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về
PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh.

5. Thực hiện công tác PCCC và
CNCH

a) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt
công tác quản lý nhà nước về PCCC và CNCH tại các cơ sở theo phân cấp quản lý;
tăng cường thanh tra, kiểm tra trong công tác PCCC và CNCH theo thẩm quyền quản
lý; chỉ đạo giải quyết, xử lý dứt điểm các công trình đang tồn tại vi phạm pháp
luật và không đảm bảo yêu cầu về PCCC trên địa bàn quản lý.

b) Tổ chức thực hiện nghiêm túc
công tác thẩm duyệt thiết kế, kiểm tra kết quả nghiệm thu về PCCC.

c) Thường xuyên tham mưu, chỉ đạo
tổ chức tập huấn, xây dựng, thực tập phương án, tình huống xử lý sự cố cháy, nổ
và cứu nạn, cứu hộ.

d) Xây dựng lực lượng Cảnh sát
PCCC và CNCH chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

đ) Chỉ đạo tăng cường công tác
kiểm tra thường trực sẵn sàng chữa cháy và CNCH; chủ động lực lượng, phương tiện
tổ chức chữa cháy, CNCH hiệu quả các tình huống cháy, nổ, sự cố, tai nạn xảy
ra; chỉ huy công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

e) Thực hiện hiệu quả công tác
điều tra làm rõ nguyên nhân các vụ cháy; xử lý nghiêm đối với cá nhân, tổ chức
không thực hiện đầy đủ trách nhiệm, để xảy ra tình trạng vi phạm các quy định về
PCCC và CNCH dẫn đến cháy, cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng theo quy định của
pháp luật.

f) Chỉ đạo đẩy mạnh công tác cải
cách hành chính trong lĩnh vực PCCC và CNCH, tăng cường đầu tư trang thiết bị, ứng
dụng công nghệ thông tin vào công tác cải cách hành chính.

6. Đầu tư cho hoạt động PCCC và
CNCH

a) Ưu tiên đầu tư, đảm bảo ngân
sách cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo quy định.

b) Tham mưu UBND tỉnh các dự án
đầu tư trang bị phương tiện PCCC và CNCH cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH và
các lực lượng khác trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Điều 7.
Trách nhiệm của người đứng đầu UBND cấp huyện

1. Chỉ đạo, thực hiện trách nhiệm
quản lý Nhà nước về PCCC và CNCH theo quy định của pháp luật.

a) Trách nhiệm quản lý nhà nước
về phòng cháy và chữa cháy

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC; Nghị định số 136/2020/NĐ-CP , ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC và các văn bản quy phạm pháp luật khác
có liên quan; trong đó, trọng tâm là:

– Ban hành các quy định về PCCC
tại địa phương.

– Chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức
việc thực hiện các quy định của pháp luật về PCCC tại địa phương; xử lý các
hành vi vi phạm quy định về PCCC theo thẩm quyền.

– Hướng dẫn, chỉ đạo tuyên truyền,
giáo dục pháp luật, kiến thức về PCCC cho Nhân dân, xây dựng phong trào toàn
dân tham gia PCCC.

– Đầu tư ngân sách cho hoạt động
PCCC; trang bị phương tiện PCCC và CNCH.

– Bảo đảm điều kiện về thông
tin báo cháy, đường giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy.

– Quy hoạch địa điểm, đề xuất cấp
đất và xây dựng doanh trại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

– Chỉ đạo việc xây dựng và thực
tập phương án chữa cháy cần huy động nhiều lực lượng, phương tiện tham gia;

– Chỉ đạo tổ chức chữa cháy và
khắc phục hậu quả vụ cháy.

b) Trách nhiệm quản lý Nhà nước
về cứu nạn cứu hộ

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017
của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn cứu hộ của lực lượng PCCC; trong đó,
trọng tâm là:

– Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các quy định của pháp luật về
công tác cứu nạn, cứu hộ tại địa phương; xử lý các hành vi vi phạm về cứu nạn,
cứu hộ theo thẩm quyền.

– Chỉ đạo việc tổ chức lực lượng
cứu nạn, cứu hộ; đầu tư kinh phí trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ và duy
trì hoạt động của lực lượng cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý.

– Định kỳ hàng năm tổ chức bồi
dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ về công tác cứu nạn, cứu hộ; xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ tại địa phương và đơn vị
mình.

– Chịu trách nhiệm chủ trì tổ
chức hoạt động cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn phụ trách.

– Tổ chức sơ kết, tổng kết và
thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về công tác cứu nạn, cứu hộ trong phạm vi
trách nhiệm quản lý.

2. Công tác chỉ đạo, điều hành

a) Hằng năm, xây dựng, ban hành
và tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện công tác PCCC và CNCH, cụ thể hóa các
nhiệm vụ, giải pháp về PCCC và CNCH phù hợp với đặc điểm tình hình, yêu cầu,
nhiệm vụ tại địa phương.

b) Chỉ đạo rà soát, thống kê
các cơ sở, khu dân cư trên địa bàn quản lý, nhất là cơ sở, khu dân cư có nguy
cơ cháy nổ cao; không bỏ sót, bỏ lọt cơ sở.

c) Chỉ đạo tăng cường thực hiện
kiểm tra công tác PCCC và CNCH thuộc phạm vi quản lý; chỉ đạo giải quyết dứt điểm
các công trình đang tồn tại vi phạm các quy định của pháp luật và không đảm bảo
yêu cầu về PCCC và CNCH trên địa bàn quản lý; các cơ sở đưa vào hoạt động trước
khi Luật PCCC có hiệu lực hiện không đảm bảo an toàn về PCCC; xử lý các hành vi
vi phạm quy định về PCCC và CNCH theo thẩm quyền; giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo liên quan đến công tác bảo đảm an toàn PCCC và CNCH.

d) Chỉ đạo tăng cường thực hiện
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức về phòng cháy, chữa cháy;
tập trung xây dựng phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH; xây dựng và nhân
rộng các mô hình điển hình tiên tiến.

đ) Định kỳ tổ chức thống kê,
báo cáo công tác PCCC và CNCH tại địa phương về UBND tỉnh theo quy định.

3. Xây dựng và tổ chức thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật

a) Xây dựng, ban hành và tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy định về PCCC và CNCH phù hợp với
tình hình địa phương theo thẩm quyền và bảo đảm tính hợp pháp của văn bản.

b) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và CNCH tại địa
phương.

c) Tham gia góp ý có chất lượng,
hiệu quả dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến PCCC và CNCH của
cấp trên.

4. Thực hiện công tác PCCC và
CNCH

a) Chỉ đạo, thực hiện nghiêm
túc công tác thanh tra, kiểm tra trong công tác PCCC và CNCH theo thẩm quyền quản
lý; chỉ đạo giải quyết, xử lý dứt điểm các công trình đang tồn tại vi phạm pháp
luật và không đảm bảo yêu cầu về PCCC trên địa bàn quản lý.

b) Quản lý tốt đầu tư xây dựng,
cấp phép xây dựng gắn với đảm bảo quy định về PCCC và CNCH; kiên quyết tạm đình
chỉ, đình chỉ dự án vi phạm pháp luật về PCCC và CNCH cho đến khi khắc phục
hoàn toàn các sai phạm; chấm dứt tình trạng cơ sở, công trình xây dựng mới đưa
vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận nghiệm thu về PCCC.

c) Thường xuyên chỉ đạo tổ chức
tập huấn, thực tập phương án, tình huống xử lý sự cố cháy, nổ và cứu nạn, cứu hộ.

d) Bố trí quỹ đất để xây dựng
trụ sở làm việc, doanh trại cho các đơn vị Cảnh sát chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
tại địa phương phù hợp với yêu cầu công tác PCCC và CNCH.

đ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ
chữa cháy và CNCH hiện đại, phù hợp với tình hình, sự phát triển của đất nước.
Huy động mọi nguồn lực hợp pháp (trong đó có hợp tác công tư, xã hội hóa) để
mua sắm trang thiết bị PCCC và CNCH;

e) Đẩy mạnh công tác cải cách hành
chính trong lĩnh vực PCCC và CNCH, tăng cường đầu tư trang thiết bị, ứng dụng
công nghệ thông tin vào công tác cải cách hành chính.

5. Đầu tư cho hoạt động PCCC và
CNCH

a) Ưu tiên đầu tư, đảm bảo ngân
sách cho hoạt động PCCC và CNCH hằng năm tại địa phương, trang bị xe chữa cháy
và các phương tiện PCCC và CNCH cho lực lượng PCCC và CNCH trên địa bàn.

b) Tập trung các nguồn lực để
xây dựng và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật về PCCC và CNCH (giao thông,
nguồn nước, thông tin liên lạc, hệ thống cảnh báo sự cố, tai nạn…).

Điều 8.
Trách nhiệm của người đứng đầu UBND cấp xã

1. Chỉ đạo, thực hiện trách nhiệm
quản lý Nhà nước về PCCC và CNCH theo quy định của pháp luật

a) Trách nhiệm quản lý nhà nước
về phòng cháy và chữa cháy

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC; Nghị định số 136/2020/NĐ-CP , ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật PCCC và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;
trong đó, trọng tâm là:

– Ban hành, chỉ đạo, kiểm tra
và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về PCCC; kiểm tra an toàn về
PCCC đối với khu dân cư, hộ gia đình, hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh
và cơ sở thuộc phạm vi quản lý; xử lý các hành vi vi phạm quy định về
PCCC theo thẩm quyền.

– Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn,
giáo dục pháp luật, kiến thức về PCCC; xây dựng phong trào toàn dân tham gia
PCCC.

– Tổ chức quản lý đội dân phòng
tại các thôn.

– Đầu tư kinh phí cho hoạt động
PCCC; trang bị phương tiện PCCC cho các đội dân phòng theo quy định.

– Chỉ đạo việc xây dựng và thực
tập phương án chữa cháy.

– Tổ chức chữa cháy và khắc phục
hậu quả vụ cháy.

– Thống kê, báo cáo phòng cháy
và chữa cháy đến UBND cấp huyện.

b) Trách nhiệm quản lý Nhà nước
về công tác cứu nạn cứu hộ

Chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc,
đầy đủ trách nhiệm được quy định tại Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017
của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC; trong
đó, trọng tâm là:

– Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các quy định của pháp luật về
công tác cứu nạn, cứu hộ tại địa phương; xử lý các hành vi vi phạm về cứu nạn,
cứu hộ theo thẩm quyền.

– Chỉ đạo việc tổ chức lực lượng
cứu nạn, cứu hộ; đầu tư kinh phí trang bị phương tiện cứu nạn, cứu hộ và duy
trì hoạt động của lực lượng cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý.

– Định kỳ hàng năm tổ chức bồi
dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ về công tác cứu nạn, cứu hộ; xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực tập, diễn tập phương án cứu nạn, cứu hộ tại địa phương và đơn vị
mình.

– Chịu trách nhiệm chủ trì tổ
chức hoạt động cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi địa bàn phụ trách.

– Tổ chức sơ kết, tổng kết và
thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về công tác cứu nạn, cứu hộ trong phạm vi
trách nhiệm quản lý.

2. Công tác chỉ đạo, điều hành

a) Hằng năm, xây dựng, ban hành
và tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện công tác PCCC và CNCH, cụ thể hóa các
nhiệm vụ, giải pháp về PCCC và CNCH phù hợp với đặc điểm tình hình, yêu cầu,
nhiệm vụ tại địa phương.

b) Tổ chức rà soát, thống kê
các cơ sở, khu dân cư, hộ gia đình kết hợp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quản
lý.

c) Tăng cường thực hiện kiểm
tra công tác PCCC và CNCH đối với khu dân cư, hộ gia đình, hộ gia đình kết hợp
sản xuất, kinh doanh và cơ sở thuộc phạm vi quản lý; giải quyết dứt điểm các
công trình đang tồn tại vi phạm các quy định của pháp luật và không đảm bảo yêu
cầu về PCCC và CNCH trên địa bàn quản lý; các cơ sở đưa vào hoạt động trước khi
Luật PCCC có hiệu lực hiện không đảm bảo an toàn về PCCC; xử lý các hành vi vi
phạm quy định về PCCC và CNCH theo thẩm quyền; giải quyết tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo liên quan đến công tác bảo đảm an toàn PCCC và CNCH.

d) Tăng cường thực hiện công
tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức về PCCC; tập trung xây dựng
phong trào toàn dân tham gia PCCC và CNCH; xây dựng và nhân rộng các mô hình điển
hình tiên tiến tại khu dân cư.

đ) Định kỳ tổ chức thống kê,
báo cáo công tác PCCC và CNCH tại địa phương đến UBND cấp huyện theo quy định.

3. Ban hành và tổ chức thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật

a) Ban hành và tổ chức thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật, quy định về PCCC và CNCH phù hợp với tình hình
địa phương theo đúng thẩm quyền ban hành và bảo đảm tính hợp pháp của văn bản.

b) Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc
việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về PCCC và CNCH tại địa phương.

c) Tham gia góp ý có chất lượng,
hiệu quả dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến PCCC và CNCH của
cấp trên.

4. Thực hiện công tác PCCC và
CNCH

a) Tổ chức thực hiện tốt công
tác quản lý nhà nước về PCCC và CNCH đối với các cơ sở do UBND cấp xã quản lý
theo phân cấp. Giải quyết, xử lý dứt điểm các công trình đang tồn tại vi phạm
pháp luật và không đảm bảo yêu cầu về PCCC trên địa bàn quản lý.

b) Thường xuyên tổ chức tập huấn,
xây dựng, thực tập phương án, tình huống xử lý sự cố cháy, nổ và cứu nạn, cứu hộ
tại các khu dân cư, cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý.

c) Quản lý, duy trì hoạt động
hiệu quả của các đội dân phòng; tổ chức tập huấn nghiệp vụ PCCC và CNCH, đầu tư
trang bị, phương tiện cho đội dân phòng.

d) Chuẩn bị các điều kiện phục
vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; chỉ đạo, chỉ huy lực lượng dân phòng tổ chức
chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và khắc phục hậu quả vụ cháy, sự cố, tai nạn theo thẩm
quyền.

đ) Huy động mọi nguồn lực hợp
pháp (trong đó có hợp tác công tư, xã hội hóa) để mua sắm trang thiết bị PCCC
và CNCH.

e) Thực hiện đẩy mạnh công tác
cải cách hành chính trong lĩnh vực PCCC và CNCH, tăng cường đầu tư trang thiết
bị, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác cải cách hành chính.

5. Đầu tư cho hoạt động PCCC và
CNCH

a) Ưu tiên đầu tư, đảm bảo ngân
sách cho hoạt động PCCC và CNCH hằng năm tại địa phương, trang bị phương tiện
PCCC và CNCH cho đội dân phòng trên địa bàn.

b) Đầu tư kinh phí, huy động
các nguồn lực xã hội hóa để xây dựng và nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến
theo hướng tự quản về PCCC và CNCH tại khu dân cư.

Chương
III

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH

Điều 9.
Đánh giá, phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ

1. Việc đánh giá, phân loại mức
độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu trong thực hiện công tác PCCC và CNCH
được chia làm 04 mức:

a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ.

c) Hoàn thành nhiệm vụ.

d) Không hoàn thành nhiệm vụ.

2. Tiêu chí đánh giá, phân loại
mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong thực hiện công tác PCCC và CNCH căn cứ vào:

a) Việc thực hiện các trách nhiệm
theo thẩm quyền được quy định tại các văn bản pháp luật về PCCC và CNCH và
Chương II Quy định này.

b) Không để xảy ra cháy, cháy
gây thiệt hại nghiêm trọng trong phạm vi quản lý.

3. Việc đánh giá, phân loại mức
độ hoàn thành nhiệm vụ trong thực hiện công tác PCCC và CNCH là một tiêu chí để
nhận xét, đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ hàng năm đối với người đứng đầu
cơ quan, đơn vị, địa phương.

Điều 10.
Tiêu chí đánh giá, phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ

1. Tiêu chí xếp loại chất lượng
ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

a) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đầy
đủ nội dung trách nhiệm theo thẩm quyền được quy định tại các văn bản pháp luật
về PCCC và CNCH và Chương II Quy định này; có đổi mới, sáng tạo trong chỉ đạo,
thực hiện công tác PCCC và CNCH tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

b) Không để xảy ra cháy, nổ, sự
cố, tai nạn trong phạm vi quản lý.

2. Tiêu chí xếp loại chất lượng
ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ

a) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đầy
đủ nội dung trách nhiệm theo thẩm quyền được quy định tại các văn bản pháp luật
về PCCC và CNCH và Chương II Quy định này.

b) Không để xảy ra cháy, nổ, sự
cố, tai nạn trong phạm vi quản lý.

3. Tiêu chí xếp loại chất lượng
ở mức hoàn thành nhiệm vụ

Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đầy
đủ nội dung trách nhiệm theo thẩm quyền được quy định tại các văn bản pháp luật
về PCCC và CNCH và Chương II Quy định này nhưng để xảy ra cháy, nổ, sự cố, tai
nạn trong phạm vi quản lý; tuy nhiên chưa đến mức gây thiệt hại nghiêm trọng.

4. Tiêu chí xếp loại chất lượng
ở mức không hoàn thành nhiệm vụ

a) Thực hiện không đầy đủ nội
dung trách nhiệm theo thẩm quyền được quy định tại các văn bản pháp luật về
PCCC và CNCH và Chương II Quy định này.

b) Để xảy ra cháy gây thiệt hại
nghiêm trọng trong phạm vi quản lý.

Điều 11.
Thời điểm đánh giá, phân loại

1. Hằng năm, Công an tỉnh tham
mưu UBND tỉnh kế hoạch tổ chức kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm của người đứng
đầu các Sở, Ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã trong công tác PCCC và CNCH; báo
cáo, kiến nghị cấp có thẩm quyền đánh giá, phân loại cá nhân.

2. Nếu người đứng đầu cơ quan,
đơn vị, địa phương thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý nhà nước về PCCC và
CNCH, để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại nghiêm trọng trong phạm vi quản lý, UBND
tỉnh sẽ xử lý nghiêm theo quy định.

Điều 12.
Thẩm quyền đánh giá trách nhiệm người đứng đầu

1. Chủ tịch UBND tỉnh có thẩm
quyền thực hiện đánh giá trách nhiệm đối với người đứng đầu các Sở, Ban, ngành;
UBND cấp huyện.

2. Chủ tịch UBND huyện, thị xã,
thành phố có thẩm quyền thực hiện đánh giá trách nhiệm đối với người đứng đầu
UBND cấp xã thuộc phạm vi quản lý.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13.
Trách nhiệm thi hành

Người đứng đầu các Sở, Ban,
ngành, UBND cấp huyện, cấp xã trong phạm vi, trách nhiệm của mình thực hiện
nghiêm theo quy định.

Điều 14. Sửa
đổi, bổ sung Quy định

Trong quá trình triển khai thực
hiện Quy định này, nếu gặp vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh, các cơ quan,
đơn vị, địa phương phản ánh kịp thời bằng văn bản về UBND tỉnh (qua Công an tỉnh)
để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

Quyết định 893/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 893/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi
  • Người ký: Đặng Văn Minh
  • Ngày ban hành: 13/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 893/QĐ-UBND 2023 thủ tục hành chính tài nguyên nước Sở Tài nguyên Quảng Ngãi


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 893/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày
13 tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

V/V
CÔNG BỐ DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ PHÊ DUYỆT QUY
TRÌNH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC THUỘC
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
NGÃI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày
19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật
Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010
của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày
14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày
07/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018
của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết
thủ tục hành chính; Nghị định số 107/2021/NĐ-CP ngày 06/12/2021 của Chính phủ về
sửa đổi một số điều của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ
về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành
chính;

Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày
31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ
kiểm soát thủ tục hành chính; Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23/11/2018 của Bộ
trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số quy định của
Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một
cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày
15/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố thủ tục
hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi chức
năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Quyết định số 44/2022/QĐ-UBND ngày
24/11/2022 của UBND tỉnh ban hành Quy chế về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa
liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường tại Tờ trình số 2866/TTr-STNMT ngày 06/6/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố Danh mục thủ tục hành chính (TTHC) được sửa đổi, bổ sung
và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết TTHC trong lĩnh vực tài nguyên nước
thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi, cụ thể như sau:

1. Danh mục TTHC được sửa đổi, bổ sung tại Phụ lục
I.

2. Quy trình nội bộ giải quyết TTHC tại Phụ lục II.

Điều 2. Trách nhiệm của các cơ
quan

1. Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm
đăng tải công khai đầy đủ Danh mục, nội dung của từng TTHC trên Trang thông tin
điện tử thành phần của Sở, niêm yết công khai tại cơ quan; trực tiếp thực hiện
tiếp nhận và giải quyết TTHC theo đúng quy định pháp luật; gửi nội dung cụ thể
của TTHC được công bố đến Sở Thông tin và Truyền thông để thiết lập lên phần mềm
Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh và gửi Văn phòng UBND tỉnh
để theo dõi, kiểm soát nội dung thực hiện.

2. Văn phòng UBND tỉnh thực hiện đăng nhập các TTHC
được công bố tại Quyết định này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với
Sở Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, đơn vị liên quan căn cứ Quyết định
này xây dựng quy trình điện tử nội bộ giải quyết TTHC và đăng tải công khai dữ
liệu nội dung cụ thể của TTHC được công bố lên phần mềm Hệ thống thông tin giải
quyết thủ tục hành chính tỉnh theo quy định.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các TTHC
và quy trình nội bộ giải quyết TTHC trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm
quyền giải quyết và quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường được công bố tại
các Quyết định: Số 937/QĐ-UBND ngày 22/5/2017, số
185/QĐ-UBND ngày 13/02/2023, số 422/QĐ-UBND
ngày 03/4/2023, số 775/QĐ-UBND ngày 22/5/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh
không sửa đổi, bổ sung theo Quyết định này vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và
Môi trường, Thông tin và Truyền thông; các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Bộ Tài nguyên và Môi trường;
– Cục KSTTHC, Văn phòng Chính phủ;
– CT, PCT UBND tỉnh;
– VPUB: PCVP, KTN, CBTH;
– Lưu: VT, TTHC(htd).

CHỦ TỊCH

Đặng Văn Minh

PHỤ LỤC I

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG
LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
(Công bố kèm theo Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 13/6/2023 của Chủ tịch UBND
tỉnh Quảng Ngãi)

STT

Mã số TTHC

Tên TTHC

Địa điểm, cách
thức thực hiện

Tên VBQPPL quy
định nội dung sửa đổi, bổ sung

Ghi chú

1

1.004232.000.00.00.H48

Cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất đối với công
trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày đêm

Nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết tại Trung tâm
Phục vụ – Kiểm soát thủ tục hành chính tỉnh, địa chỉ: Số 54 đường Hùng Vương,
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi thông qua các cách thức sau:

– Trực tiếp.

– Qua dịch vụ bưu chính.

– Trực tuyến tại địa chỉ:
https://dichvucong.quangngai .gov.vn/; https://dichvucong.gov.vn.

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Sửa đổi: Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành
chính.

2

1.004228.000.00.00.H48

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò nước
dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày đêm

3

1.004223.000.00.00.H48

Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất đối
với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày đêm

4

1.004211.000.00.00.H48

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác,
sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày
đêm

5

1.004179.000.00.00.H48

Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt cho sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa, đập dâng thủy lợi có
lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và dung tích toàn bộ dưới 20 triệu
m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2m3/giây trở lên và dung
tích toàn bộ dưới 3 triệu m3, hoặc đối với công trình khai thác, sử
dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây; phát điện với
công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với lưu lượng dưới
50.000m3/ngày đêm; cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước biển cho
mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với lưu lượng dưới 1.000.000 m3
/ngày đêm

6

1.004167.000.00.00.H48

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác,
sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa,
đập dâng thủy lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3 /giây và dung
tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2m3/giây
trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3, hoặc đối với công
trình khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây;
phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với lưu
lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm; cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước
biển cho mục đích sản xuất bao gồm cả nuôi trồng thủy sản, kinh doanh, dịch vụ
trên đất liền với lưu lượng dưới 1.000.000m3 /ngày đêm

7

1.004122.000.00.00.H48

Cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất quy
mô vừa và nhỏ

Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường

8

1.004253.000.00.00.H48

Cấp lại giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất
quy mô vừa và nhỏ

9

2.001850.000.00.00.H48

Thẩm định, phê duyệt phương án cắm mốc giới hành
lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy điện và hồ chứa thủy lợi

Sửa đổi: Thành phần hồ sơ; trình tự, thủ tục thẩm
định; thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.

PHỤ LỤC II

QUY TRÌNH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
(Phê duyệt kèm theo Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 13/6/2023 của Chủ tịch
UBND tỉnh Quảng Ngãi)

Lưu ý quy cách thực hiện và quy ước viết tắt
trong quy trình:

Khi chuyển hồ sơ giấy: Chuyển đầy đủ Giấy
tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (Mẫu số 01 – Quyết định số 1179/QĐ-UBND
ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh);
Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ (Mẫu
số 04 – Quyết định số 1179/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh)
và kèm
theo hồ sơ của công dân (trong quy trình viết gọn là “Hồ sơ”).

– Khi phân công xử lý hồ sơ, chuyển tiếp hồ sơ từ
bộ phận này sang bộ phận khác xử lý:

Phải ký, ghi rõ tên người phân công/người chuyển tiếp,
người nhận trên Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ (Mẫu 04). Đồng thời,
phải xử lý phân công/chuyển tiếp trên phần mềm điện tử, trùng khớp với Phiếu kiểm
soát quá trình giải quyết hồ sơ (Mẫu 04).

– Xử lý việc dừng giải quyết hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu thông tin, chưa đầy đủ,
chưa hợp lệ: Trong thời hạn quy định, kể từ ngày nhận được hồ sơ Sở phải ban
hành Thông báo bổ sung, hoàn thiện lại hồ sơ theo đúng mẫu (Mẫu số 07 – Quyết
định số 1179/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh);
trừ trường hợp phát
sinh bổ sung hồ sơ theo quy định pháp luật diễn ra sau bước B4.

+ Trường hợp không đủ cơ sở để giải quyết theo quy
định: Ban hành Thông báo trả hồ sơ không giải quyết (Mẫu số 08 – Quyết định
số 1179/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 của UBND tỉnh).

+ Việc ký ban hành thông báo Mẫu số 07, Mẫu số 08:
Lãnh đạo cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đang trực tiếp xử lý, thẩm định tại các
bước của quy trình giải quyết các thủ tục hoặc ủy quyền cho cơ quan, đơn vị cấp
dưới có thẩm quyền trực tiếp ký ban hành thông báo.

– Quy ước viết tắt trong Quy trình giải quyết:

+ Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, viết tắt
là: “Mẫu số 01”.

+ Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ, viết
tắt là: “Mẫu số 04”.

+ Thông báo bổ sung, hoàn thiện lại hồ sơ, viết tắt
là: “Mẫu số 07”.

+ Thông báo trả hồ sơ không giải quyết, viết tắt
là: “Mẫu số 08”.

+ Các bước trong quy trình, viết tắt là: “B1, B2,
B3….”

+ Trung tâm Phục vụ – Kiểm soát thủ tục hành chính
tỉnh Quảng Ngãi, viết tắt là: “Trung tâm”.

+ Sở Tài nguyên và Môi trường, viết tắt là: “Sở
TNMT”.

+ Phòng Khoáng sản – Tài nguyên nước, viết tắt là:
“Phòng KS – TNN”.

1. Thẩm định, phê duyệt
phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy điện và
hồ chứa thủy lợi

Thời gian thực hiện: 35 ngày làm việc kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ theo quy định

Các bước thực
hiện

Nội dung công
việc

Đơn vị/Người thực
hiện

Thời gian thực
hiện

Kết quả thực hiện

B1: Nộp hồ sơ

– Hướng dẫn, kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ

– Nhập dữ liệu thông tin hồ sơ vào Phần mềm

– Quét scan, số hóa và lưu trữ hồ sơ điện tử

Tổ chức, cá nhân, công chức tại Trung tâm

Giờ hành chính

– Mẫu số 01

– Mẫu số 04

– Hồ sơ

– Hệ thống thông tin giải quyết TTHC được cập nhật
dữ liệu

B2: Chuyển hồ

Chuyển hồ sơ (giấy, điện tử) về Phòng KS –
TNN

Công chức tại Trung tâm bàn giao hồ sơ giấy cho
Bưu điện chuyển

04 giờ làm việc

– Mẫu số 01

– Mẫu số 04

– Hồ sơ

B3: Phân công xử

Lãnh đạo Phòng phân công Chuyên viên xem xét, thẩm
định hồ sơ:

– Trên phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ

– Trên phần mềm

Lãnh đạo Phòng

04 giờ làm việc

– Hồ sơ

– Mẫu số 04

B4: Xử lý hồ sơ

Chuyên viên tham mưu xử lý, thẩm định hồ sơ theo
quy định hiện hành

Chuyên viên

20,5 ngày làm việc

– Hồ sơ

– Mẫu số 07, 08

B5: Tham mưu
phê duyệt

Lãnh đạo Phòng xem xét, trình Lãnh đạo Sở phê duyệt
hồ sơ

Lãnh đạo Phòng

03 ngày làm việc

Tờ trình và Dự thảo Quyết định

Lãnh đạo Sở xem xét lại hồ sơ, ký duyệt hồ sơ

Lãnh đạo Sở

02 ngày làm việc

Tờ trình và Dự thảo Quyết định

B6: Chuyển hồ

Văn thư Sở vào số, đóng dấu và chuyển cho công chức
tại Trung tâm để bàn giao Trung tâm chuyển liên thông

Văn thư Sở

04 giờ làm việc

– Hồ sơ

– Tờ trình và Dự thảo Quyết định

Tiếp nhận,
luân chuyển và xử lý hồ sơ liên thông tại Văn phòng UBND tỉnh

B7: Tiếp nhận hồ
sơ tại Trung tâm

Trung tâm nhận hồ sơ liên thông, luân chuyển về
Văn phòng UBND tỉnh xử lý

Trung tâm

02 giờ làm việc

– Hồ sơ

– Phiếu chuyển

– Văn bản liên quan (nếu có)

B8: Phân công xử
lý hồ sơ

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh phân công xử lý

Văn phòng UBND tỉnh

02 giờ làm việc

Phiếu chuyển

B9: Chuyển văn
bản

Lãnh đạo Phòng Kinh tế ngành chuyển chuyên viên
tham mưu xử lý

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh

02 giờ làm việc

– Hồ sơ

– Phiếu chuyển

– Văn bản liên quan (nếu có)

B10: Xử lý hồ

Chuyên viên nghiên cứu, tham mưu trình Lãnh đạo
phòng Quyết định

Chuyên viên

04 ngày làm việc

– Hồ sơ

– Phiếu chuyển

– Quyết định

– Văn bản liên quan (nếu có)

B11: Thẩm tra hồ

Lãnh đạo Phòng Kinh tế ngành trình Lãnh đạo Văn
phòng UBND tỉnh xem xét, quyết định

Văn phòng UBND tỉnh

02 ngày làm việc

Quyết định

B12: Thẩm tra hồ

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh trình lãnh đạo UBND
tỉnh xem xét, quyết định

Văn phòng UBND tỉnh

04 giờ làm việc

Quyết định

B13: Ký duyệt hồ

Lãnh đạo UBND tỉnh xem xét, quyết định

Lãnh đạo UBND tỉnh

04 giờ làm việc

Quyết định

B14: Phát hành
kết quả

– Phòng Hành chính – Tổ chức vào số văn bản, đóng
dấu, lưu trữ hồ sơ

– Chuyển kết quả giải quyết cho Trung tâm để bàn
giao cho Sở TNMT

Văn phòng UBND tỉnh

02 giờ làm việc

Văn bản

B15: Trả kết quả

Công chức tại Trung tâm trả kết quả cho tổ chức,
cá nhân:

– Ký xác nhận việc nhận kết quả trên Mẫu số 04

– Kết thúc hồ sơ trên phần mềm

– Mời công dân đánh giá mức độ hài lòng, sau đó kết
thúc việc trả kết quả trên phần mềm

Tổ chức, cá nhân, công chức tại Trung tâm

Giờ hành chính

– Thu lại Mẫu số 01

– Thu văn bản ủy quyền (nếu được ủy quyền)

– Quyết định

Quyết định 2034/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 2034/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Thanh Hóa
  • Người ký: Nguyễn Văn Thi
  • Ngày ban hành: 13/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 2034/QĐ-UBND 2023 thủ tục hành chính Tài nguyên nước Sở Tài nguyên Thanh Hóa


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THANH HÓA
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 2034/QĐ-UBND

Thanh Hóa, ngày
13 tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

V/V CÔNG BỐ DANH MỤC
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC THUỘC THẨM
QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày
19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính Phủ và Luật
tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010
của Chính Phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày
07/8/2017 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017
của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính Phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát
thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày
15/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố thủ tục
hành chính lĩnh vực Tài nguyên nước thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường Thanh Hóa tại Tờ trình số 552/TTr-STNMT ngày 08/6/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh
mục 09 thủ tục hành chỉnh sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Tài nguyên nước thuộc
thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (có
Danh mục kèm theo)1.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Tài nguyên
và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 2 QĐ;
– Cục Kiểm soát TTHC – VPCP (bản điện tử);
– Chủ tịch UBND tỉnh (để b/c);
– Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh;
– Cổng thông tin điện tử tỉnh;
– Lưu VT, KSTTHCNC.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Văn Thi

DANH MỤC

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
SỬA ĐỔI LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA
(Kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND ngày
tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

Sửa đổi 09 thủ tục hành chính cấp tỉnh trong lĩnh
vực Tài nguyên nước tại Quyết định số 1506/QĐ-UBND ngày 08/5/2023; Quyết định số
1770/QĐ-UBND ngày 24/5/2023; Quyết định số 3463/QĐ-UBND ngày 13/9/2017 của Chủ tịch
UBND tỉnh về công bố Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung
trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Thanh Hóa.


TT

Tên thủ tục hành chính

(Mã TTHC trên cơ sở dữ liệu Quốc gia)

Thời hạn giải quyết

Địa điểm thực hiện

Phí, lệ phí

Căn cứ pháp lý

Nội dung sửa đổi

I

Lĩnh vực Tài nguyên
nước

1

Cấp giấy phép thăm
dò nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày
đêm

(1.004232.000.00.00.H56)

30 ngày làm việc đối
với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem
xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm
định đề án, báo cáo:
Trong thời hạn
30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ
sung, hoàn thiện đề án, báo cáo
không
tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi đề
án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18 ngày làm việc.

– Thời hạn trả giấy
phép:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định đề án,
báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất;

– Đề án, báo cáo
thiết kế giếng có lưu lượng dưới 200 m3/ngày đêm: 300.000 đồng/báo
cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 200 đến dưới 500 m3/ngày đêm: 800.000 đồng/báo
cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 500 đến dưới 1000 m3/ngày đêm: 2.000.000 đồng/báo
cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 1000 đến dưới 3000 m3/ngày đêm: 3.500.000
đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến được
giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực thi hành đến hết
ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý;

– Yêu cầu điều kiện

2

Gia hạn, điều chỉnh
nội dung giấy phép thăm dò nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới
3.000m3/ngày.đêm.

(1.004228.000.00.00.H56)

25 ngày làm việc
đối với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm tra
hồ sơ: Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài
nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm
định đề án, báo cáo:
trong thời hạn
25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra thực
tế hiện trường, lập hội đồng thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ
sung, hoàn thiện đề án, báo cáo không tính vào thời gian thẩm định đề án, báo
cáo. Thời gian thẩm định sau khi đề án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18
ngày làm việc.

– Thời hạn trả giấy
phép:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định: Mức
thu phí thẩm định gia hạn, điều chỉnh bằng 50% mức cấp mới, cụ thể:

– Đề án, báo cáo
thiết kế giếng thăm dò có lưu lượng dưới 200 m3/ngày đêm: 150.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 200 đến dưới 500 m3/ngày đêm: 400.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 500 đến dưới 1000 m3/ngày đêm: 1.000.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo thăm
dò có lưu lượng từ 1000 đến dưới 3000 m3/ngày đêm: 1.750.000
đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý;

– Yêu cầu điều kiện

3

Cấp giấy phép khai
thác, sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày
đêm.

(1.004223.000.00.00.H56)

30 ngày làm việc đối
với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem
xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm định
đề án, báo cáo:
Trong thời hạn 30
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường
có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ sung,
hoàn thiện đề án, báo cáo
không tính
vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi đề án, báo
cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18 ngày làm việc.

– Thời hạn trả giấy
phép:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định đề
án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất:

– Đề án, báo cáo
thiết kế giếng có lưu lượng dưới 200 m3/ngày đêm: 300.000 đồng/báo
cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 200 đến dưới 500 m3/ngày đêm: 800.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 500 đến dưới 1000 m3/ngày đêm: 2.000.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 1000 đến dưới 3000 m3/ngày đêm: 3.500.000
đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý.

– Yêu cầu điều kiện

4

Gia hạn, điều chỉnh
nội dung giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu
lượng dưới 3.000m3/ ngày đêm.

(1.004211.000.00.00.H56)

25 ngày làm việc đối
với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn 03 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm
định đề án, báo cáo:
Trong thời hạn
25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ
sung, hoàn thiện
đề án, báo cáo không
tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi đề
án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18 ngày làm việc.

– Thời hạn trả
giấy phép:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định: Mức
thu phí thẩm định gia hạn, điều chỉnh bằng 50% mức cấp mới, cụ thể:

– Đề án, báo cáo
thiết kế giếng thăm dò có lưu lượng dưới 200 m3/ngày đêm: 150.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 200 đến dưới 500 m3/ngày đêm: 400.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 500 đến dưới 1000 m3/ngày đêm: 1.000.000
đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
thăm dò có lưu lượng từ 1000 đến dưới 3000 m3/ngày đêm: 1.750.000
đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết 289/2022/NQ-HĐND
ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định mức thu, miễn, giảm,
thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của Hội
đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý.

– Yêu cầu điều kiện

5

Cấp giấy phép khai
thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với
hồ chứa, đập dâng thủy lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và
dung tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2m3/giây
trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3 hoặc đối với công trình
khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây;
phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với lưu
lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm; cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước
biển cho mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với lưu lượng dưới 1.000.000
m3/ngày đêm

(1.004179.000.00.00.H56)

30 ngày làm việc đối
với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem
xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm
định đề án, báo cáo:

Trong thời hạn 30
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách
nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ sung,
hoàn thiện hoặc lập lại đề án, báo cáo
không tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm định
sau khi đề án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18 ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy
phép:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định:

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng dưới 0,1 m3/s;
hoặc để phát điện với công suất dưới 50 kw, hoặc cho các mục đích khác với
lưu lượng dưới 500m3/ngày đêm: 500.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,1 đến
dưới 0,5 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 50 đến dưới 200
kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu lượng từ 500 đến dưới 3000 m3/ngày
đêm: 1.500.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,5 đến
dưới 1 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 200 đến dưới 1000
kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu lượng lừ 3000 đến dưới 20.000m3/ngày
đêm: 4.000.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 1 đến
dưới 2 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 1.000 đến dưới 2.000
kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu lượng từ 20.000 đến dưới 50.000m3/ngày
đêm: 6.000.000 đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý;

– Cơ quan có thẩm
quyền (Sở TNMT/UBND tỉnh)

6

Gia hạn/điều chỉnh
giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy
sản đối với hồ chứa, đập dâng thủy lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây
và dung tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ
2m3/giây trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3,
hoặc đối với công trình khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác
dưới 5 m3/giây; phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho
các mục đích khác với lưu lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm; khai
thác, sử dụng nước biển cho mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với lưu
lượng dưới 1.000.000 m3/ngày đêm

(1.004167.000.00.00.H56)

25 ngày làm việc
đối với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét,
kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm
định đề án, báo cáo:
Trong thời hạn
25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có
trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ sung,
hoàn thiện hoặc lập lại đề án, báo cáo

không tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm định sau
khi đề án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là 18 ngày làm việc.

– Thời hạn trả giấy
phép:

Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận Một cửa thông báo cho
tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định: Mức
thu phí thẩm định gia hạn, điều chỉnh bằng 50% mức mới, cụ thể:

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng dưới 0,1 m3/s;
hoặc để phát điện với công suất dưới 50 kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu
lượng dưới 500 m3/ngày đêm: 250.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,1 đến
dưới 0,5 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 50 đến dưới 200
kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu lượng từ 500 đến dưới 3000m3/ngày
đêm: 750.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,5 đến
dưới 1 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 200 đến dưới 1000
kw; hoặc cho cúc mục đích khác với lưu lượng từ 3000 đến dưới 20.000m3/ngày
đêm: 2.000.000 đồng/báo cáo.

– Đề án, báo cáo
khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 1 đến
dưới 2 m3/s; hoặc để phát điện với công suất từ 1.000 đến dưới
2.000 kw; hoặc cho các mục đích khác với lưu lượng từ 20.000 đến dưới 50.000m3/ngày
đêm: 3.000.000 đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước ngày 21 tháng 6 năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý;

– Yêu cầu điều kiện

– Cơ quan có thẩm
quyền (Sở TNMT/UBND tỉnh)

7

Cấp giấy phép hành
nghề khoan nước dưới đất quy mô vừa và nhỏ

(1.004122.000.00.00.H56)

15 ngày làm việc
đối với hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Trong thời hạn
không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan thụ lý hồ sơ cấp
phép có trách nhiệm xem xét, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Trường
hợp hồ sơ đề nghị cấp phép chưa đầy đủ, không hợp lệ, cơ quan thụ lý hồ sơ
cấp phép trả lại hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị
cấp phép để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

– Thời hạn thẩm
định hồ sơ:
Trong thời hạn không quá
10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài
nguyên nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm định hồ sơ
và trình cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp phép; trường hợp hồ sơ không đủ
điều kiện để cấp phép thì trả lại hồ sơ và thông báo bằng văn bản nêu rõ lý
do không cấp phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép.

– Quyết định cấp
phép:

+ Trong thời hạn
không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình cấp phép, cơ quan
có thẩm quyền quyết định cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất quy mô
vừa và nhỏ.

+ Trường hợp không
chấp nhận cấp phép, trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc, cơ quan thụ lý
hồ sơ phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép, trong
đó nêu rõ lý do không cấp phép.

– Trả Giấy phép:

Bộ phận Một cửa
thông báo cho tổ chức, cá nhân nhận giấy phép.

Giấy phép đã cấp
được giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép tại cơ quan thụ lý
hồ sơ cấp phép hoặc được gửi qua đường bưu điện sau khi chủ giấy phép đã nộp
đầy đủ phí, lệ phí theo quy định.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Phí thẩm định hồ
sơ, điều kiện hành nghề khoan nước dưới đất: 1.000.000 đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4 được giảm 30% mức thu phí quy định từ khi Nghị quyết có hiệu lực
thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023.

– Luật Tài nguyên
nước năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/02/2023 về quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Thông tư số
40/2014/TT-BTNMT ngày 11/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định việc hành nghề khoan nước dưới đất.

– Thông tư số
11/2022/TT-BTNMT ngày 20/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
sửa đổi, bổ sung một số điều của một số thông tư liên quan đến hoạt động kinh
doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý.

– Cách thức thực
hiện

– Yêu cầu điều kiện

8

Gia hạn, điều chỉnh
nội dung giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất quy mô vừa và nhỏ

(2.001738.000.00.00.H56)

10 ngày làm việc kể
từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra hồ sơ:
Trong thời hạn không quá
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài
nguyên nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, kiểm
tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp phép chưa đầy
đủ, không hợp lệ, cơ quan thụ lý hồ sơ cấp phép trả lại hồ sơ và thông báo bằng
văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
theo quy định

– Thời hạn thẩm
định hồ sơ:

+ Trong thời hạn
không quá 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan chuyên môn
về lĩnh vực tài nguyên nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm
định hồ sơ và trình cơ quan có thẩm quyền quyết định cấp phép; trường hợp hồ
sơ không đủ điều kiện để cấp phép thì trả lại hồ sơ và thông báo bằng văn bản
nêu rõ lý do không cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép.

+ Trường hợp không
chấp nhận cấp phép, trong thời hạn không quá 02 ngày làm việc, cơ quan thụ lý
hồ sơ phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép,
trong đó nêu rõ lý do không cấp phép.

– Quyết định cấp
phép:
Trong thời hạn không quá 03
ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình cấp phép, Sở Tài nguyên và Môi
trường quyết định cấp gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép hành nghề khoan
nước dưới đất quy mô vừa và nhỏ.

– Trả Giấy phép:

Bộ phận Một cửa
thông báo cho tổ chức, cá nhân nhận giấy phép.

Giấy phép đã cấp
được giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép tại cơ quan thụ lý
hồ sơ cấp phép hoặc được gửi qua đường bưu điện sau khi chủ giấy phép đã nộp
đầy đủ phí, lệ phí theo quy định.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

– Phí thẩm định:
500.000 đồng/báo cáo.

– Tổ chức, cá nhân
khi thực hiện các thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức độ
3, mức độ 4

– Luật Tài nguyên
nước năm 2012.

– Nghị định số
02/2023/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/02/2023 về quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tài nguyên nước.

– Nghị định số
60/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định một số điều
kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi một số điều
của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực
tài nguyên và môi trường.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Thông tư số
40/2014/TT-BTNMT ngày 11/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định việc hành nghề khoan nước dưới đất.

– Thông tư số
11/2022/TT-BTNMT ngày 20/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
sửa đổi, bổ sung một số điều của một số thông tư liên quan đến hoạt động kinh
doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường

– Nghị quyết
289/2022/NQ-HĐND ngày 13/7/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quy định
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí thuộc
thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh.

– Căn cứ pháp lý.

– Cách thức thực
hiện

– Yêu cầu điều kiện

9

Thẩm định, phê
duyệt phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy
điện và hồ chứa thủy lợi

(2.001850.000.00.00.H56)

30 ngày làm việc kể
từ ngày nhận được phương án đạt yêu cầu, cụ thể:

– Thời hạn kiểm
tra phương án:

Trong thời gian 03
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được phương án cắm mốc giới của tổ chức quản
lý, vận hành hồ chứa, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét,
kiểm tra phương án.

Trường hợp chưa đạt
yêu cầu, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo cho tổ chức, cá nhân quản lý, vận
hành hồ chứa để bổ sung, hoàn thiện.

– Thời hạn thẩm
định, lấy ý kiến các cơ quan liên quan, phê duyệt phương án:

Trong thời hạn 30
ngày làm việc, kể từ ngày phương án đạt yêu cầu, Sở Tài nguyên và Môi trường
có trách nhiệm lấy ý kiến của Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có hồ chứa, các cơ quan, đơn vị có
liên quan; nếu cần thiết thì trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội
đồng thẩm định phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa.

– Thời hạn trả kết
quả:

Trong thời hạn 02
ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án cắm
mốc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo, trả kết quả cho tổ chức
quản lý vận hành hồ chứa bằng hình thức trực tiếp tại Trung tâm Phục vụ hành
chính công (hoặc Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi
trường) hoặc qua đường bưu điện hoặc thông qua dịch vụ công trực tuyến.

Bộ phận Tiếp nhận
hồ sơ và Trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trường tại Trung tâm Phục vụ
hành chính công tỉnh, Số 28 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

– Địa chỉ trực tuyến:
https://dichvucong.thanhhoa.gov.vn (một phần)

Không quy định

– Luật Tài nguyên
nước năm 2012.

– Nghị định số
43/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/5/2015 quy định lập, quản lý hành lang
bảo vệ nguồn nước.

– Nghị định số
22/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường.

– Căn cứ pháp lý;

– Trình tự thực hiện

– Thời gian các
bước xử lý.



1
Tra cứu nội dung thủ tục hành chính tại Cổng Dịch vụ công quốc gia, địa chỉ:
https://dichvucong.gov.vn/p/home/dvc-tthc-thu-tuc-hanh-chinh.htm

Chỉ thị 14/CT-UBND

  • Loại văn bản: Chỉ thị
  • Số hiệu: 14/CT-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Nam Định
  • Người ký: Hà Lan Anh
  • Ngày ban hành: 13/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Tài nguyên - Môi trường
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Chỉ thị 14/CT-UBND 2023 tăng cường tiết kiệm điện Nam Định 2023 2025


ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH NAM ĐỊNH
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 14/CT-UBND

Nam Định, ngày 13
tháng 6 năm 2023

CHỈ THỊ

VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG TIẾT KIỆM ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2023-2025 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO

Trong thời gian qua, thực hiện
Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường
tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định
về việc tăng cường sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả; Ủy ban nhân dân các
huyện, thành phố Nam Định, Công ty Điện lực Nam Định và các tổ chức, cá nhân,
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, nâng
cao ý thức sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả cũng như triển khai thực hiện
các giải pháp tiết kiệm trong sử dụng điện, nhất là các tháng nắng nóng cao điểm
và mùa khô hằng năm. Qua triển khai thực hiện đã tạo được sự chuyển biến tích cực
trong nhận thức của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh với một số kết
quả nổi bật sau: Năm 2020, sản lượng điện tiết kiệm đạt 52,93 triệu kWh, tương
đương giá trị bằng tiền 93,86 tỷ đồng; năm 2021, sản lượng điện tiết kiệm đạt
60,01 triệu kWh tương đương giá trị bằng tiền 110,47 tỷ đồng, tăng 17,6% so
cùng kỳ; năm 2022, sản lượng điện tiết kiệm đạt 69,03 triệu kWh tương đương giá
trị bằng tiền 127,52 tỷ đồng, tăng 15,4% so cùng kỳ.

Tuy nhiên, xét bối cảnh nguồn
cung ứng điện giai đoạn 2023 – 2025 và các năm tiếp theo sẽ gặp nhiều thách thức
do: (i) tình trạng thủy văn đảm bảo mức phát điện của các nhà máy thủy điện
trên hệ thống sông diễn biến theo chiều hướng bất lợi bởi biến đổi khí hậu;
(ii) sự phụ thuộc ngày càng sâu rộng vào năng lượng sơ cấp nhập khẩu; (iii) nguồn
điện gió, điện mặt trời và các nguồn năng lượng tái tạo khác vẫn còn hạn chế;
(iv) nhiệt điện gặp nhiều khó khăn trong mở rộng đầu tư, trong khi đó, nhu cầu
điện vẫn tiếp tục tăng ở mức cao, bình quân khoảng 8,5%/năm, thì việc sử dụng
điện tiết kiệm và hiệu quả phải được xem là giải pháp quan trọng, cấp bách nhằm
tiếp tục duy trì ổn định an ninh năng lượng, phát triển bền vững, tăng trưởng
kinh tế đất nước trong thời gian tới.

Thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg
ngày 08/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai
đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo, nhằm tiếp tục thực hiện các giải pháp tiết
kiệm điện, nâng cao hiệu quả sử dụng điện, sử dụng năng lượng trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân dân trên địa
bàn tỉnh; đồng thời góp phần đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, hạn chế mức
thấp nhất việc ngừng, giảm cung cấp điện có thể xảy ra trong các tháng mùa khô
hằng năm; phấn đấu hằng năm toàn tỉnh tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng
tiêu thụ và hoàn thành các chỉ tiêu theo yêu cầu tại Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày
08/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở,
ban, ngành thuộc tỉnh, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, Ủy ban
nhân dân các huyện, thành phố Nam Định; Công ty Điện lực Nam Định và các tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm việc tiết kiệm điện với
các nội dung và biện pháp cụ thể như sau:

1. Thực hiện tốt
các biện pháp tiết kiệm điện năng.

a) Thực hiện tiết kiệm điện tại
cơ quan, công sở, đơn vị hành chính, sự nghiệp:

– Phối hợp cùng các đơn vị điện
lực trên địa bàn xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch tiết kiệm điện cho đơn
vị mình, đảm bảo hằng năm tối thiểu tiết kiệm 5,0% tổng điện năng tiêu thụ
trong năm.

– Xây dựng, ban hành và tổ chức
thực hiện hiệu quả nội quy về tiết kiệm điện, các quy định về sử dụng, bảo dưỡng
và sửa chữa các trang thiết bị tiêu thụ điện tại cơ quan, đơn vị.

– Phổ biến, quán triệt việc thực
hiện tiết kiệm điện tới toàn thể người lao động, đưa nội dung tiết kiệm điện
vào chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chấp hành kỷ luật nội bộ và
thi đua khen thưởng hằng năm. Người đứng đầu tại cơ quan, công sở chịu trách
nhiệm đối với những trường hợp vi phạm các quy định về tiết kiệm điện tại đơn vị
mình.

– Tận dụng và huy động các nguồn
lực để lắp đặt và sử dụng hệ thống điện mặt trời trên mái nhà, hệ thống đun nước
nóng từ năng lượng mặt trời để giảm tiêu thụ điện từ hệ thống điện quốc gia.

– Tăng cường thực hiện Quyết định
số 68/2011/QĐ-TTg ngày 12/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục
phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng được trang bị, mua sắm đối với cơ
quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.

– Đôn đốc, rà soát và thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy và các quy định hiện hành về tiết kiệm điện.

b) Thực hiện tiết kiệm điện
trong chiếu sáng công cộng, chiếu sáng cho mục đích quảng cáo, trang trí ngoài
trời:

– Các tổ chức, cá nhân quản lý
vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống chiếu sáng cho mục đích quảng
cáo, trang trí ngoài trời chủ trì, phối hợp với cơ sở cung cấp điện xây dựng và
tổ chức triển khai kế hoạch tiết kiệm điện, theo đó, phải đảm bảo tối thiểu tiết
kiệm 30% tổng điện năng tiêu thụ trong giai đoạn 2023 – 2025 cho các hoạt động
chiếu sáng trên.

– Áp dụng các giải pháp quản
lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chiếu sáng công cộng; thay thế các đèn trang
trí, đèn chiếu sáng, đèn quảng cáo bằng đèn tiết kiệm điện; áp dụng công nghệ
điều khiển tự động trong chiếu sáng công cộng, chiếu sáng cho mục đích quảng
cáo, trang trí ngoài trời. Đẩy mạnh triển khai áp dụng các giải pháp sử dụng
năng lượng mặt trời cho các thiết bị phục vụ mục đích quảng cáo, trang trí, chiếu
sáng công cộng.

– Triển khai các giải pháp công
nghệ tiết kiệm điện trong chiếu sáng công cộng, sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu
suất cao, tiết kiệm điện cho 100% công trình chiếu sáng công cộng chuẩn bị đầu
tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp.

– Đẩy nhanh quá trình thực hiện
tự động hóa chiếu sáng theo khung thời gian và điều kiện thời tiết của các công
trình chiếu sáng công cộng.

– Các nhà hàng, khách sạn, cơ sở
dịch vụ thương mại, tổ hợp văn phòng và tòa nhà chung cư tắt hoặc giảm tối thiểu
50% công suất chiếu sáng quảng cáo trang trí ngoài trời vào cao điểm buổi tối của
hệ thống điện theo yêu cầu của công ty điện lực tại địa phương; tuân thủ các
quy định về chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả, sẵn sàng cắt, giảm nhu cầu sử dụng
điện khi có thông báo của Công ty điện lực Nam Định trong trường hợp xảy ra thiếu
điện; phối hợp với Công ty điện lực Nam Định thực hiện các chương trình tuyên
truyền, hình thức tuyên truyền phù hợp về sử dụng tiết kiệm điện trong cao điểm
hè, các chương trình, cuộc thi, phát động về tiết kiệm điện tại khu đô thị, khu
nhà chung cư, các trung tâm thương mại.

c) Thực hiện tiết kiệm điện tại
các hộ gia đình:

– Sử dụng các thiết bị điện được
dán nhãn năng lượng theo Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg ngày 09/3/2017 của Thủ tướng
Chính phủ quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp
dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện.

– Thường xuyên thực hiện hành
vi sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả tại gia đình như: tắt các thiết bị điện
khi ra khỏi phòng, cắt hẳn nguồn điện nếu không sử dụng các thiết bị điện; chỉ
sử dụng điều hòa nhiệt độ khi thật cần thiết và sử dụng ở chế độ, mức nhiệt độ
phù hợp (chế độ làm lạnh từ 26 độ C trở lên); ưu tiên mua sắm các phương tiện,
thiết bị điện hiệu suất cao hoặc thiết bị điện có dán nhãn năng lượng đạt mức
hiệu suất cao; hạn chế tối đa việc sử dụng bóng đèn sợi đốt.

– Khuyến khích lắp đặt và sử dụng
hệ thống điện mặt trời trên mái nhà tự dùng cho nhu cầu sử dụng tại chỗ, hệ thống
đun nước nóng từ năng lượng mặt trời.

d) Thực hiện tiết kiệm điện tại
các cơ sở kinh doanh thương mại và dịch vụ:

– Xây dựng và tổ chức thực hiện
các quy định nội bộ về sử dụng điện, quy tắc về sử dụng điện tiết kiệm, an toàn
và hiệu quả tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ (siêu thị, trung tâm thương mại,
nhà hàng, cơ sở lưu trú, cửa hàng, cửa hiệu, khách sạn, cơ sở dịch vụ thương mại,
tổ hợp văn phòng, chung cư).

– Xây dựng và phổ biến thực hiện
nội quy tiết kiệm điện của cơ sở cho khách hàng.

– Xây dựng kế hoạch, kịch bản
phối hợp với các công ty điện lực trong cắt giảm phụ tải.

– Triển khai chương trình khuyến
khích sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ bằng các nguồn năng lượng tái tạo, các
thiết bị điện sử dụng năng lượng tái tạo.

đ) Thực hiện tiết kiệm điện tại
doanh nghiệp sản xuất:

– Khuyến khích triển khai
chương trình các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tự nguyện thực hiện các giải
pháp về tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm điện, lắp đặt điện mặt trời mái nhà và
tư vấn thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

– Đẩy mạnh triển khai thực hiện
Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 08/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình
quốc gia về quản lý nhu cầu điện giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm
2030.

– Xây dựng chương trình huy động
hệ thống phát điện dự phòng trong trường hợp xảy ra thiếu điện.

– Xây dựng và thực hiện các giải
pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả như: đảm bảo sử dụng đúng công suất và
biểu đồ phụ tải; thực hiện kế hoạch sản xuất hợp lý; hạn chế tối đa việc huy động
các thiết bị, máy móc có công suất tiêu thụ điện lớn vào giờ cao điểm; hạn chế
tối đa các thiết bị điện hoạt động không tải.

– Lắp đặt, tích hợp các nguồn
năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió vào hệ thống năng lượng
nội bộ; ưu tiên sử dụng các thiết bị được dán nhãn năng lượng hiệu suất cao.

– Các cơ sở sử dụng năng lượng
có điện năng tiêu thụ từ 01 triệu kWh/năm trở lên phải tiết kiệm ít nhất 2% điện
năng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm mỗi năm hoặc phải tiết kiệm ít nhất 2% tổng
điện năng tiêu thụ trong năm, rà soát, đảm bảo việc chấp hành, tuân thủ các quy
định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản quy phạm
pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tiết kiệm điện có liên
quan.

– Các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp là đối tượng điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật quy định
về định mức tiêu hao năng lượng trên một đơn vị sản phẩm phải tuân thủ định mức
tiêu hao năng lượng theo quy định.

– Khuyến khích xây dựng, triển
khai áp dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2018 tại các
cơ sở sản xuất kinh doanh. Thực hiện kiểm toán năng lượng định kỳ, xây dựng và
thực hiện các mục tiêu, giải pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
hàng năm.

– Tăng cường thúc đẩy các kỹ
thuật tiết kiệm năng lượng tiên tiến, thúc đẩy cải tiến công nghệ trong các
ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, tối ưu hóa nguyên liệu sản xuất, loại bỏ năng
lực sản xuất lạc hậu, tiếp tục nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng thông qua
đầu tư các dự án tiết kiệm năng lượng.

– Triển khai và áp dụng các hướng
dẫn kỹ thuật về tiết kiệm điện và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,
khai thác và sử dụng cẩm nang công nghệ về tiết kiệm năng lượng cho các ngành
công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng trên cả nước.

2. Sở Công
Thương có trách nhiệm:

– Chủ trì, phối hợp với Công ty
Điện lực Nam Định, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Nam Định và các cơ quan
thông tin đại chúng tổ chức tuyên truyền về tiết kiệm điện đến mọi tầng lớp
nhân dân trên địa bàn thông qua các hình thức khác nhau như in pa nô, áp phích,
tuyên truyền trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh, trên các ứng dụng công
dân số của tỉnh, hệ thống phát thanh, truyền hình, hệ thống báo điện tử, báo giấy,
tổ chức các cuộc thi về tiết kiệm điện. Tổ chức tuyên truyền tới các cơ sở sử dụng
năng lượng trọng điểm và các cơ sở tiêu thụ điện trọng điểm đối với việc thực
hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và tham gia thực
hiện các sự kiện điều chỉnh phụ tải điện theo yêu cầu của các cấp điều độ hệ thống
điện.

– Tham mưu UBND tỉnh xây dựng,
ban hành và triển khai Kế hoạch tiết kiệm điện tỉnh Nam Định. Tổ chức triển
khai thực hiện hiệu quả, đồng bộ kế hoạch đã ban hành và theo dõi, giám sát, kiểm
tra thường xuyên để đảm bảo đạt mục tiêu đặt ra hàng năm. Xây dựng mục tiêu tiết
kiệm điện hằng năm và giai đoạn của tỉnh Nam Định, tổ chức phân bổ chỉ tiêu và
xác định, đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu tiết kiệm điện năng cho từng huyện,
thành phố trong năm kế hoạch.

– Kiểm tra, giám sát Công ty Điện
lực Nam Định trong việc thực hiện cung cấp điện theo Kế hoạch cung ứng điện khi
hệ thống điện Quốc gia thiếu nguồn điện.

– Tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện, xử lý kịp thời các tổ chức,
cá nhân không thực hiện tiết kiệm điện theo quy định; lập danh sách khách hàng
ưu tiên cấp điện khi thiếu điện trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

– Phối hợp với các tổ chức Tư vấn
hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng; phổ biến
việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sử dụng năng lượng tái tạo và đưa
nội dung này vào các dự án, thiết kế, dự toán để áp dụng và sử dụng các trang
thiết bị , dây chuyền sản xuất có hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.

– Thực hiện các biện pháp quản
lý nhu cầu điện; kiểm tra, đôn đốc các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện,
thành phố Nam Định và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện các nội dung
tại Chỉ thị này; báo cáo kết quả thực hiện về Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

3. Công ty Điện
lực Nam Định có trách nhiệm:

– Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
các hoạt động tư vấn tiết kiệm điện, quảng bá thiết bị tiết kiệm điện, xây dựng
và nhân rộng các mô hình mẫu về sử dụng điện tiết kiệm và tổ chức các cuộc vận
động, cuộc thi chuyên đề về tiết kiệm điện rộng rãi trong nhân dân, trong các
trường học, tạo nhận thức và trở thành phong trào sử dụng điện tiết kiệm, hiệu
quả và an toàn.

– Chủ động phối hợp với các
doanh nghiệp,tổ chức đóng trên địa bàn xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện. Hàng
năm tổ chức ký bản cam kết thực hiện chương trình, mức tiết kiệm điện năng với
từng khách hàng sản xuất trọng điểm, khách hàng trong các khu công nghiệp. Hỗ
trợ UBND các cấp thống kê kết quả thực hiện kế hoạch tiết kiệm điện của các
doanh nghiệp, tổ chức thuộc địa bàn cung cấp điện.

– Xây dựng Phương án vận hành
lưới điện trong trường hợp thiếu nguồn trên địa bàn tỉnh báo cáo UBND tỉnh chấp
thuận để tổ chức thực hiện. Thực hiện các biện pháp quản lý nhu cầu điện, khuyến
khích khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả.

– Thực hiện phương thức vận
hành ổn định, an toàn trong hệ thống điện; bố trí kế hoạch sửa chữa lưới điện hợp
lý; tăng cường công tác quản lý kỹ thuật, nâng cao năng lực khai thác thiết bị;
hạn chế sự cố, tiết kiệm chi phí, giảm tổn thất điện năng nhằm huy động tối đa
và có hiệu quả các nguồn điện trên địa bàn.

– Theo dõi, thống kê tình hình
sử dụng điện tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn,
đối chiếu chỉ tiêu tiết kiệm sản lượng điện đã đăng ký theo kế hoạch, báo cáo Ủy
ban nhân dân tỉnh (qua Sở Công Thương, Sở Tài chính) để chỉ đạo xử lý các trường
hợp vi phạm.

– Định kỳ 6 tháng, năm báo cáo
tình hình, số liệu thực hiện tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh về Sở Công Thương
để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

4. Giao Sở Tài
chính chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương, Công ty Điện lực Nam Định kiểm tra
việc thực hiện giảm chi phí ít nhất 5% kinh phí cho việc tiêu dùng điện của cơ
quan, đơn vị được hưởng ngân sách Nhà nước.

5. Giao Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và các sở xây dựng chuyên ngành (Công Thương,
Giao thông vận tải, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) hướng dẫn,
kiểm tra các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước để đầu tư, mua sắm các
phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng tuân thủ quy định tại Quyết định số
68/2011/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ.

6. Giao Sở
Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Nam Định phối
hợp với Sở Công Thương, Công ty Điện lực Nam Định xây dựng các chương trình
phát thanh và truyền hình về tiết kiệm điện, dành thời lượng thích hợp để tuyên
truyền chủ trương của Nhà nước về thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện; thông
báo nội dung Chỉ thị này để các cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh biết,
thực hiện nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong việc sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.

7. Giao Ủy ban
nhân dân các huyện, thành phố Nam Định:

– Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị
trên địa bàn quản lý nghiêm túc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện theo nội
dung Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 08/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ; xây dựng kế
hoạch triển khai Chương trình tiết kiệm điện trên địa bàn; giám sát việc thực
hiện tiết kiệm điện theo Chỉ thị này.

– Phối hợp với Công ty Điện lực
Nam Định tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương của Nhà nước về giải
pháp sử dụng điện tiết kiệm đến tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân sử dụng điện thuộc địa bàn quản lý.

– Chỉ đạo Phòng Tài chính – Kế
hoạch thực hiện kiểm tra, so sánh mức chi tiền sử dụng điện tại các đơn vị có
thụ hưởng ngân sách nhà nước ở cấp huyện, cấp xã để đánh giá việc thực hiện tiết
kiệm điện và báo cáo số liệu về UBND huyện, thành phố Nam Định để theo dõi, chỉ
đạo.

– Định kỳ 6 tháng, năm báo cáo
tình hình, số liệu thực hiện tiết kiệm điện trên địa bàn thông qua Sở Công
Thương để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

– Chỉ đạo các phòng, ban trực
thuộc như (Phòng Kinh tế, Phòng Kinh tế – Hạ tầng, Phòng Quản lý đô thị) thực
hiện một số nội dung sau:

+ Thường xuyên kiểm tra, đánh
giá chế độ chiếu sáng công cộng đảm bảo nguyên tắc chiếu sáng hiệu quả, tiết kiệm,
đảm bảo an toàn giao thông, nhất là tại vị trí giao cắt các tuyến đường bộ
chính, giao cắt đường bộ với đường sắt.

+ Áp dụng các giải pháp quản
lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành trong chiếu sáng công cộng; thay
thế các đèn trang trí, đèn chiếu sáng bằng đèn tiết kiệm điện.

+ Triển khai các giải pháp công
nghệ tiết kiệm điện trong chiếu sáng công cộng, sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu
suất cáo, tiết kiệm điện cho 100% công trình chiếu sáng công cộng xây dựng mới.

8. Ban Quản lý
các khu công nghiệp tỉnh

Phối hợp với các ngành chức
năng tổ chức vận động các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
thực hiện tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, sử dụng các thiết bị
hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng; thực hiện kế hoạch sản xuất hợp lý; hạn chế
tối đa việc huy động các thiết bị, máy móc có công suất lớn vào giờ cao điểm.

Định kỳ 6 tháng, năm báo cáo kết
quả thực hiện công tác tiết kiệm trong sử dụng năng lượng về Sở Công Thương để
tổng hợp báo cáo UBND tỉnh.

Yêu cầu các cấp, các ngành tổ
chức quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nội dung trên. Sở Công Thương chủ
trì, phối hợp với Công ty Điện lực Nam Định có trách nhiệm tổ chức triển khai,
kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị này và theo dõi, tổng hợp, báo cáo kết quả thực
hiện về Ủy ban nhân dân tỉnh./.


Nơi nhận:
– Văn phòng Chính phủ; (để b/c)
– Bộ Công Thương; (để b/c)
– Tập đoàn Điện lực Việt Nam; (để b/c)
– Thường trực Tỉnh ủy; (để b/c)
– Thường trực HĐND tỉnh; (để b/c)
– Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; (để b/c)
– Các sở, ban, ngành thuộc tỉnh;
– Các cơ quan TW đóng trên địa bàn tỉnh;
– UBND các huyện, thành phố Nam Định;
– Công ty Điện lực Nam Định;
– Đài PTTH tỉnh, Báo Nam Định, Cổng TTĐT tỉnh;
– Lưu: VP1, VP6, VP5.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Hà Lan Anh

Quyết định 743/QĐ-TTg

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 743/QĐ-TTg
  • Cơ quan ban hành: Thủ tướng Chính phủ
  • Người ký: Trần Hồng Hà
  • Ngày ban hành: 22/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 743/QĐ-TTg 2023 thành lập Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia


THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 743/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 22
tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

VỀ
VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN QUỐC GIA

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức
Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Khoáng sản ngày
17 tháng 11 năm 2010;

Căn cứ Nghị định số 158/2016/NĐ-CP
ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Khoáng sản;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.
Thành lập Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia
(dưới đây gọi tắt là Hội đồng) để thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản thuộc
thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường; chỉ đạo, phối hợp giải quyết
những công việc liên quan đến đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia.

Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng
sản quốc gia có con dấu hình quốc huy.

Điều 2. Nhiệm
vụ và quyền hạn

1. Thẩm định, phê duyệt hoặc
công nhận trữ lượng và tài nguyên khoáng sản trong báo cáo kết quả thăm dò khoáng
sản và báo cáo thăm dò nâng cấp trữ lượng làm cơ sở cho công tác quản lý, lập dự
án đầu tư khai thác mỏ và thiết kế khai thác, phát triển mỏ; xác nhận trữ lượng
khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác theo quy định của pháp luật.

2. Xây dựng tiêu chuẩn về phân
cấp trữ lượng khoáng sản để Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành theo
thẩm quyền.

3. Xem xét, thống nhất chỉ tiêu
tạm thời tính trữ lượng khoáng sản rắn trong quá trình thẩm định báo cáo kết quả
thăm dò khoáng sản.

4. Quản lý hồ sơ, tài liệu, cơ
sở dữ liệu về trữ lượng khoáng sản; thống kê trữ lượng khoáng sản đã được Hội đồng
phê duyệt hoặc công nhận.

5. Đề xuất với Thủ tướng Chính
phủ phương hướng, giải pháp để giải quyết những vấn đề liên quan đến đánh giá
trữ lượng khoáng sản quốc gia.

6. Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ
đạo, điều hòa, phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến đánh giá trữ lượng khoáng sản
quốc gia; đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc
thực hiện nhiệm vụ liên quan đến đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia.

Điều 3.
Thành phần và chế độ làm việc của Hội đồng

1. Thành phần của Hội đồng đánh
giá trữ lượng khoáng sản quốc gia gồm:

a) Chủ tịch Hội đồng: Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

b) Phó Chủ tịch Hội đồng: Thứ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

c) Các thành viên gồm:

– Thứ trưởng các Bộ: Kế hoạch
và Đầu tư, Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng;

– Cục trưởng Cục Địa chất Việt
Nam;

– Cục trưởng Cục Khoáng sản Việt
Nam;

– Chánh Văn phòng Hội đồng đánh
giá trữ lượng khoáng sản quốc gia;

– Đại diện các cơ quan, tổ chức:
Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia,
Cục Khoáng sản Việt Nam, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản, Trường Đại học Mỏ
– Địa chất.

Chủ tịch Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng theo văn bản
cử cán bộ tham gia Hội đồng của các bộ, ngành; ban hành Quy chế làm việc của Hội
đồng.

Chủ tịch Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia có thể mời các chuyên gia trong lĩnh vực địa chất và
khoáng sản và các lĩnh vực khác có liên quan tham gia vào việc thẩm định trữ lượng
khoáng sản trong báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản.

2. Các thành viên Hội đồng làm
việc theo chế độ kiêm nhiệm và được hưởng các chế độ theo quy định hiện hành.

Điều 4. Cơ
quan giúp việc Hội đồng

Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia là cơ quan giúp việc Hội đồng và đặt tại Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia do Chủ tịch Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc
gia quy định.

Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia có con dấu và tài khoản theo quy định của pháp luật.
Biên chế Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia thuộc biên
chế công chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Điều 5.
Kinh phí hoạt động

Kinh phí hoạt động của Hội đồng
và Văn phòng Hội đồng do ngân sách nhà nước bảo đảm và từ nguồn thu phí thẩm định,
đánh giá trữ lượng khoáng sản, được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của Bộ
Tài nguyên và Môi trường và được sử dụng theo quy định hiện hành.

Điều 6. Hiệu
lực thi hành

Quyết định này có hiệu lực thi
hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 1673/QĐ-TTg ngày 08 tháng
11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Hội đồng đánh giá trữ lượng
khoáng sản quốc gia và Quyết định số 437/QĐ-TTg ngày 07 tháng 4 năm 2017 của Thủ
tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quyết định số
1673/QĐ-TTg .

Chủ tịch Hội đồng đánh giá trữ
lượng khoáng sản quốc gia, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương và các thành viên Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
– Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
– Văn phòng Quốc hội;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước;
– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
– Ngân hàng Chính sách xã hội;
– Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
– Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực
thuộc, Công báo;
– Lưu: VT, CN (2).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Trần Hồng Hà

Quyết định 934/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 934/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi
  • Người ký: Đặng Văn Minh
  • Ngày ban hành: 21/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Tài nguyên - Môi trường
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 934/QĐ-UBND 2023 Kế hoạch trồng cây xanh Khu kinh tế Dung Quất Quảng Ngãi


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 934/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày
21 tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ
DUYỆT KẾ HOẠCH TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày
19/6/2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật
Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: Số
523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam
giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; số 524/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 về
việc phê duyệt Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025”;

Căn cứ Quyết định số 985/QĐ-UBND ngày 07/7/2021
của Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt Kế hoạch trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh để
triển khai thực hiện Đề án Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025 của Thủ tướng
Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 1420/QĐ-UBND ngày
12/12/2022 của UBND tỉnh về việc giao dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa
bàn và chi ngân sách địa phương năm 2023;

Theo đề nghị của Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế
Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi tại Tờ trình số 33/TTr-BQL ngày
13/6/2023, của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số
2198/SNNPTNT-KL ngày 06/6/2023, của Giám đốc Sở Tài chính tại Công văn số
1696/STC-HCSN ngày 02/6/2023 và của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn
số 1049/SKHĐT-KTN ngày 06/6/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch
trồng cây xanh trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi giai đoạn 2021-2025, với nội dung như sau:

I. Mục đích, yêu cầu

1. Mục đích

Ngày 01/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
524/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025”;
trên cơ sở đó, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 985/QĐ-UBND ngày
07/7/2021 về phê duyệt Kế hoạch trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh để triển khai
thực hiện “Đề án Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính
phủ. Vì vậy, việc xây dựng Kế hoạch Trồng cây xanh trên địa bàn Khu kinh tế
Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi giai đoạn 2021-2025 nhằm triển khai
thực hiện có hiệu quả Kế hoạch trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi và
“Đề án Trồng một tỷ cây xanh” của Thủ tướng Chính phủ, đưa kế hoạch trồng cây
xanh trở thành phong trào thi đua của các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể trong
các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, trụ sở làm việc…; huy động tối
đa nguồn lực của xã hội, từng bước tăng cường sự tham gia, đóng góp tích cực của
cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan và ứng
phó với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao chất
lượng cuộc sống Nhân dân trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công
nghiệp tỉnh; góp phần xây dựng Khu kinh tế Dung Quất thành Khu kinh tế chuyên
biệt, xanh, thông minh và phát triển bền vững.

2. Yêu cầu

– Nội dung công việc phải thiết thực, hiệu quả,
không phô trương, hình thức, tạo điều kiện tối đa để các cơ quan, tổ chức… và
các tầng lớp nhân dân cùng tham gia.

– Việc tổ chức trồng cây phải đúng thời vụ, lựa chọn
loài cây trồng phải phù hợp với điều kiện lập địa, thổ nhưỡng và các quy định,
tiêu chuẩn cây trồng, đảm bảo nguyên tắc trồng cây nào sống cây đó; sau khi trồng,
công tác chăm sóc, bảo vệ phải được quan tâm và gắn trách nhiệm quản lý, chăm
sóc cây trồng đến từng cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân liên quan.

– Tuyên truyền, vận động để nhân dân hiểu, thay đổi
suy nghĩ và hành động về công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh nhằm từng bước
cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống của nhân dân.

– Kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể,
cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào trồng cây, trồng rừng; đồng thời,
nhân rộng các mô hình về xã hội hóa phát triển cây xanh đạt hiệu quả trong các
năm tiếp theo.

II. Mục tiêu

Đến năm 2025, trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và
các Khu công nghiệp Quảng Ngãi trồng mới được khoảng 185 ha cây xanh phân tán
(tương đương khoảng 184.540 cây; trong đó nguồn ngân sách nhà nước bố trí trồng
mới được khoảng 30.000 cây) nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh
quan và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển kinh tế – xã hội,
nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và phát triển bền vững trên địa bàn.

III. Nội dung thực hiện

1. Phạm vi thực hiện

– Trồng mới khoảng 184.540 cây xanh phân tán trong
05 năm, từ năm 2021 đến năm 2025.

– Yêu cầu về loài cây trồng: Lựa chọn chủng loại
cây có đặc tính thích nghi và phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu của khu vực để trồng
mới tại Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi nhằm đa dạng về
chủng loại cây trồng, góp phần cải thiện môi trường, tạo cảnh quan xanh – sạch
– đẹp, hỗ trợ việc thích ứng biến đổi khí hậu và từng bước phủ xanh Khu kinh tế
Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi theo Quy hoạch chung, Quy hoạch
phân khu và Quy hoạch chi tiết xây dựng đã duyệt.

– Địa điểm trồng:

+ Trồng cây xanh phân tán trên các phần diện tích,
khu vực đất do Nhà nước quản lý theo quy hoạch, như: Các tuyến đường giao
thông, trong các Khu tái định cư, các công trình công cộng, Trụ sở làm việc,
Khu lâm viên Vạn Tường, trên đất trống bờ kênh mương, bờ vùng bờ thửa, dải phân
cách cây xanh cách ly… và một số vị trí đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng
đáp ứng điều kiện để trồng cây xanh theo quy định trên địa bàn Khu kinh tế Dung
Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi.

+ Trồng cây xanh phân tán trên các phần diện tích,
khu vực đất trong khuôn viên các trụ sở làm việc, dải phân cách cây xanh cách
ly, các tuyến đường giao thông… nhà máy, xí nghiệp của các doanh nghiệp, các
khu công công nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp
Quảng Ngãi.

2. Kế hoạch thực hiện

a) Phần khối lượng công việc đã thực hiện trong
giai đoạn 2021-2022

– Năm 2021: Đã triển khai trồng được khoảng 1.650
cây xanh, trên phần diện tích khoảng 1,65 ha, nguồn kinh phí ngân sách địa
phương.

– Năm 2022: Đã triển khai trồng được khoảng 700 cây
xanh, trên phần diện tích khoảng 0,7 ha, nguồn kinh phí ngân sách địa phương và
kinh phí do Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất hỗ trợ.

b) Phần khối lượng công việc thực hiện trong giai
đoạn 2023-2025

– Phạm vi công việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước:

+ Năm 2023: diện tích khoảng 5,0 ha; tương đương
5.000 cây.

+ Năm 2024: diện tích khoảng 10,0 ha; tương đương
10.000 cây.

+ Năm 2025: diện tích khoảng 15,0 ha; tương đương
15.000 cây.

– Phạm vi công việc sử dụng vốn doanh nghiệp, xã hội
hóa:

Tổ chức tuyên truyền, vận động kêu gọi các doanh
nghiệp, tổ chức… tự bỏ kinh phí để triển khai thực hiện với diện tích khoảng
152,19 ha; tương đương khoảng 152.190 cây.

3. Tiến độ triển khai thực hiện chi tiết trong
thời gian đến (Phạm vi công việc sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước)

a) Năm 2023

– Quý II/2023: Phê duyệt Kế hoạch Trồng cây xanh
trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi giai đoạn 2021-2025.

– Quý II/2023: Khảo sát, lập, phê duyệt Thiết kế bản
vẽ thi công – dự toán chi tiết khối lượng thực hiện trong năm 2023 Công trình
Trồng cây xanh trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi giai đoạn 2021-2025 theo quy định.

– Quý III/2023: Tổ chức triển khai các thủ tục để
ký kết hợp đồng, chuẩn bị giống cây trồng, vật tư, nhân lực, thiết bị… để thực
hiện trồng cây xanh theo Kế hoạch và Thiết kế bản vẽ thi công – dự toán năm
2023 đã duyệt.

– Quý IV/2023: Trồng mới khoảng 5.000 cây xanh bóng
mát trên địa bàn các xã trong Khu kinh tế Dung Quất.

b) Năm 2024.

– Tiếp tục trồng mới khoảng 10.000 cây xanh bóng
mát theo Kế hoạch đã duyệt.

– Chăm sóc, bảo dưỡng số lượng cây xanh bóng mát đã
trồng năm 2023.

c) Năm 2025.

– Tiếp tục trồng hoàn thiện khoảng 15.000 cây xanh
bóng mát theo Kế hoạch đã duyệt.

– Chăm sóc, bảo dưỡng số lượng cây xanh bóng mát đã
trồng các năm 2023-2024.

– Quý IV/2025: Tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh
nghiệm công tác thực hiện công trình: Trồng cây xanh trên địa bàn Khu kinh tế
Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi giai đoạn 2021-2025; đồng thời xây
dựng Kế hoạch Trồng cây xanh trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công
nghiệp tỉnh cho các giai đoạn tiếp theo.

(Ghi chú: Để đảm bảo Cây xanh đã trồng sinh
trưởng và phát triển bình thường sau khi trồng, đối với số lượng cây xanh sau
khi trồng trong năm 2025, Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công
nghiệp Quảng Ngãi xây dựng Kế hoạch trình UBND tỉnh (thông qua Sở Tài chính) bố
trí kinh phí chăm sóc, bảo dưỡng để thực hiện trong năm 2026; kể từ năm 2027,
kinh phí chăm sóc bảo dưỡng cây xanh đã trồng theo Kế hoạch được bố trí hàng
năm trong dự toán Duy tu bảo dưỡng thường xuyên hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên
địa bàn cho Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi).

IV. Giải pháp thực hiện

1. Tuyên truyền, giáo dục
nâng cao năng lực, nhận thức

– Thường xuyên tổ chức tuyên truyền trên các phương
tiện thông tin đại chúng về vai trò, tác dụng của rừng và cây xanh trong bảo vệ
môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, cung cấp giá trị kinh tế – xã hội.

– Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào
“Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” hàng năm.

– Phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức
và trách nhiệm các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chính quyền địa phương… và
toàn bộ người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng, trồng cây xanh.

– Xây dựng các tài liệu tuyên truyền, tập huấn, hướng
dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây xanh đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế của các
đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

– Hưởng ứng và phát động các phong trào thi đua như
“Trồng thêm một cây xanh là thêm một hành động vì môi trường”, “Màu xanh cho
tương lai”,… để kêu gọi, vận động toàn dân tham gia trồng cây, tạo nên phong
trào thường xuyên, liên tục và hiệu quả trên toàn địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi.

2. Về kỹ thuật và cây giống

– Trồng cây xanh phân tán trong khu vực đô thị: Lựa
chọn loài cây và tiêu chuẩn cây trồng phù hợp với mục đích cảnh quan và điều kiện
sinh thái gây trồng của từng địa phương, từng khu vực cụ thể. Tổ chức trồng,
chăm sóc cây theo quy trình trồng cây xanh đô thị và áp dụng thâm canh cao để
cây đạt tỷ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt, sớm phát huy tác dụng, cảnh
quan. Thực hiện thiết kế để trồng cây xanh đô thị theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN
9257:2012 và các quy định khác có liên quan.

– Tổ chức trồng, chăm sóc cây xanh theo tiêu chuẩn
kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật cụ thể của từng loài cây.

– Căn cứ kế hoạch trồng cây hàng năm, chủ động lập
kế hoạch chuẩn bị đủ số lượng cây giống có chất lượng với loài cây và tiêu chuẩn
cây trồng phù hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật cây xanh trồng trong đô thị.

3. Về huy động nguồn lực

Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội, thực hiện
đa dạng hóa nguồn vốn triển khai trồng và bảo vệ cây xanh, trong đó:

– Tăng cường huy động vốn từ xã hội hóa, vốn đóng
góp hợp pháp của các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu
công nghiệp Quảng Ngãi và vận động tài trợ của các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân tham gia trồng cây xanh thông qua các dự án tài trợ hoặc sáng kiến thành lập
quỹ trồng cây xanh của các cấp chính quyền địa phương, doanh nghiệp… sử dụng
để mua vật tư, cây giống hỗ trợ cho các phong trào, dự án trồng cây phân tán
trên địa bàn quản lý.

– Kêu gọi các nhà tài trợ, hợp tác quốc tế, triển
khai có hiệu quả các dự án ODA đầu tư cho bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, trồng
cây xanh.

– Kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư tự
thực hiện việc trồng cây xanh đô thị, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất…đảm bảo
tuân thủ các dự án, kế hoạch và quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt.

– Kết hợp thực hiện lồng ghép các chương trình, dự
án đầu tư công theo quy định của pháp luật, như: Chương trình phát triển lâm nghiệp
bền vững giai đoạn 2021 – 2025; các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương
trình, dự án phát triển hạ tầng đô thị, xây dựng khu công nghiệp, công sở, làm
đường giao thông có hạng mục trồng cây xanh được các bộ ngành, địa phương triển
khai thực hiện; các chương trình phát triển kinh tế – xã hội khác…

– Huy động nguồn lực về lao động, sự tình nguyện
tham gia của các tổ chức, đoàn thể, quần chúng, các hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.

V. Nguồn kinh phí thực hiện

– Kinh phí thực hiện Kế hoạch bao gồm: Nguồn ngân
sách nhà nước; các nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác từ các
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng trong và ngoài nước theo
quy định của pháp luật.

– Đối với kinh phí sử dụng ngân sách nhà nước giai
đoạn 2021 – 2025 (từ nguồn chi thường xuyên và các nguồn vốn hợp pháp khác), dự
kiến phân bổ như sau:

Năm thực hiện

Dự kiến kinh
phí bố trí

(đồng)

Ghi chú

Năm 2021 – 2022

0

Năm 2023

7.000.000.000

Quyết định số 1420/QĐ-UBND ngày 12/12/2022 của
UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc giao dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
và chi ngân sách địa phương năm 2023

Năm 2024

14.434.293.000

Năm 2025

27.911.586.000

Tổng cộng

49.345.879.000

(Có khái toán
kinh phí kèm theo).

Ghi chú: Số lượng, vị trí, quy cách, chủng
loại cây trồng sẽ được chuẩn xác trong quá trình khảo sát lập thiết kế – dự
toán theo kế hoạch và nguồn vốn bố trí hàng năm.

VI. Tổ chức thực hiện

1. Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu
công nghiệp Quảng Ngãi

a) Tiếp nhận nguồn vốn của Kế hoạch Trồng cây xanh
trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi giai đoạn
2021 – 2025; tổ chức lập, phê duyệt dự toán chi tiết để tổ chức triển khai thực
hiện theo quy định.

b) Hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo dưỡng
cây xanh cho các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
để cùng phối hợp triển khai thực hiện Kế hoạch; tổ chức kiểm tra, đôn đốc, kiến
nghị xử lý những Doanh nghiệp không thực hiện việc trồng cây xanh theo Quy hoạch
đã duyệt và Giấy phép xây dựng đã được cấp.

c) Hàng năm, tiến hành rà soát, cập nhật số liệu, tổng
hợp báo cáo UBND tỉnh về tình hình phát triển cây xanh trong các Khu công nghiệp,
Khu kinh tế do mình quản lý.

d) Tổ chức lấy ý kiến của chính quyền địa phương và
các đơn vị có liên quan làm cơ sở xây dựng phương án quản lý chăm sóc duy trì số
lượng cây xanh đã trồng sau khi hết thời gian chăm sóc 12 tháng trình cấp thẩm
quyền xem xét quyết định.

e) Kêu gọi, huy động các tổ chức, doanh nghiệp tham
gia, chung tay đóng góp thực hiện trồng cây xanh vì cộng đồng.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung, giải pháp, công
tác triển khai thực hiện kế hoạch trên; đồng thời hỗ trợ các vấn đề chuyên môn,
kỹ thuật (nếu có).

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư

Chủ trì, phối hợp với các Sở: Tài chính; Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tham mưu UBND tỉnh phân bổ, lồng ghép nguồn kinh phí ngân
sách nhà nước đầu tư các Chương trình, Dự án, Đề án theo quy định để thực hiện
Kế hoạch.

4. Sở Tài chính:

a) Tham mưu UBND tỉnh bố trí nguồn kinh phí từ dự
toán ngân sách năm 2024, 2025 để thực hiện hoàn thành Kế hoạch.

b) Tham mưu bố trí kinh phí chăm sóc, bảo dưỡng cây
xanh đã trồng trong dự toán Duy tu bảo dưỡng thường xuyên hệ thống hạ tầng kỹ
thuật hàng năm cho Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi.

5. UBND các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Lý Sơn và
thành phố Quảng Ngãi

a) Hỗ trợ Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các
Khu công nghiệp Quảng Ngãi tuyên truyền, vận động nhân dân cùng chăm sóc, bảo vệ
cây xanh ở công viên, vườn hoa trong các Khu tái định cư tập trung (do Nhà nước
đầu tư xây dựng) và cây xanh trên các tuyến đường trong Khu kinh tế Dung Quất
và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi.

b) Vận động các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tích
cực trồng cây xanh trong khuôn viên cơ quan, nhà ở góp phần tạo mảng xanh trong
khu vực.

6. Các Sở, ngành có liên quan

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi, địa phương tổ chức thực hiện Kế hoạch.

Điều 2. Quyết định này có
hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng
UBND tỉnh, Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng
Ngãi; Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường; Chủ tịch
UBND thành phố Quảng Ngãi, Chủ tịch UBND các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Lý Sơn;
Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ Nông nghiệp và PTNT;
– Thường trực Tỉnh ủy;
– Thường trực HĐND tỉnh;
– CT, PCT UBND tỉnh;
– UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh;
– Các Hội: LHPN tỉnh, Nông dân tỉnh,
Hội Cựu Chiến binh tỉnh;
– Báo Quảng Ngãi, Đài PT-TH tỉnh;
– VPUB: PCVP, CBTH;
– Lưu: VT, KTNak698.

CHỦ TỊCH

Đặng Văn Minh

TỔNG
HỢP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

CÔNG TRÌNH: TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

(Kèm theo Quyết định
số 934/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh)

ĐVT: Đồng

TT

HẠNG MỤC CHI
PHÍ

KH

CÁCH TÍNH

THÀNH TIỀN

I

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG – GPMB (Phần diện tích cây
xanh theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại Công văn số 4107/UBND-CNXD ngày
07/7/2017)

ĐB

1.318.000.000

II

CHI PHÍ XÂY DỰNG

GXD

43.025.313.000

1

Cây giống

G1

Bảng tính kèm theo

26.296.574.000

2

Nhân công trồng cây xanh

G2

Bảng tính kèm theo

5.611.351.200

3

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột…)

G3

Bảng tính kèm theo

2.117.388.000

4

Chăm sóc bảo dưỡng cây xanh sau khi trồng các năm
trước (12 tháng – tính cho năm 2024, 2025, 2026)

G4

Bảng tính kèm theo

9.000.000.000

III

CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN, CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ CHI PHÍ KHÁC

CK

2.715.523.000

1

(Bao gồm các chi phí thực hiện các loại tư vấn,
quản lý, khảo sát, lập TK BVTC – dự toán…)

CK

Bảng tính kèm theo

2.715.523.000

IV

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

DP

5% (Gxd+DP)

2.287.042.000

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
(làm tròn)

49.345.878.000

BẢNG
PHÂN KỲ ĐẦU TƯ

CÔNG TRÌNH: TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

ĐỊA ĐIỂM: ĐỊA BÀN
KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI

(Kèm theo Quyết định
số 934/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh)

ĐVT: Đồng

TT

HẠNG MỤC CHI
PHÍ

KH

TỔNG CỘNG (Từ
2021-2025)

TRONG ĐÓ

Năm 2021-2022

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

(Trồng mới khoảng
5.000 cây xanh)

(Trồng mới khoảng
10.000 cây xanh)

(Trồng mới khoảng
15.000 cây xanh)

I

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG – GPMB (Phần diện tích cây
xanh theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại Công văn số 4107/UBND-CNXD ngày
07/7/2017)

BT

1.318.000.000

1.318.000.000

0

0

II

CHI PHÍ XÂY DựNG

GXD

43.025.313.000

0

4.978.000.000

12.841.771.067

25.205.542.133

1

Cây giống

G1

26.296.574.000

3.982.400.000

8.765.524.667

13.548.649.333

2

Nhân công trồng cây xanh

G2

5.611.351.200

746.700.000

1.870.450.400

2.994.200.800

3

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột…)

G3

2.117.388.000

248.900.000

705.796.000

1.162.692.000

4

Chăm sóc bảo dưỡng cây xanh sau khi trồng các năm
trước (12 tháng – tính cho năm 2024, 2025, 2026)

G4

9.000.000.000

1.500.000.000

7.500.000.000

III

CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN, CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ
VÀ CHI PHÍ KHÁC

CK

2.715.523.000

0

603.449.570

905.174.355

1.206.899.075

(Bao gồm các chi phí thực hiện các loại tư vấn,
quản lý, khảo sát, lập TK BVTC – dự toán,…)

CK

2.715.523.000

603.449.570

905.174.355

1.206.899.140

IV

CHI PHÍ DỰ PHÒNG (5%x (Gxd+CK)

DP

2.287.042.000

100.550.000

687.347.271

1.499.144.729

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
(làm tròn)

49.345.878.000

0

7.000.000.000

14.434.293.000

27.911.586.000

BẢNG
KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

(Kèm theo Quyết định
số 934/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh)

STT

Vị trí trồng

Số lượng dự kiến cây trồng (cây)

Chủng loại cây trồng

Quy cách cây (đường kính /chiều cao)

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Cây giống

Nhân công trồng

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột)

Cây giống

Nhân công trồng

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột)

1

Các tuyến đường
giao thông

17.670

a

Xã Bình Trị

2.713

Tuyến đường vị
trí 4 hoàn trả Nhà máy lọc dầu Dung Quất

840,00

Dương liễu

Cao: 1,2-1,5m, đkg: 2cm

300.000

150.000

50.000

252.000.000

126.000.000

42.000.000

Tuyến đường An
Long đi Hòa Tây

720,00

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

324.000.000

108.000.000

36.000.000

Tuyến đường Dốc
đèo đi Cầu Đen

580,00

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

261.000.000

87.000.000

29.000.000

Lâm Viên đi Long
Bàn

333,00

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

149.850.000

49.950.000

16.650.000

Cổng chào thôn Lệ
Thủy đến nhà Lê Hân

240,00

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

108.000.000

36.000.000

12.000.000

b

Xã Bình Hòa

395

Đường Cầu Ván đi
nhà Ông Đoàn Bổ

50

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

Đường nội bộ KDC
Truông Đình

25

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

45.000.000

6.000.000

2.500.000

Đường liên thôn
3

100

Lim xẹt

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

180.000.000

24.000.000

10.000.000

Đường liên thôn
3

70

Muồng hoàng yến

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

126.000.000

16.800.000

7.000.000

Đường Cầu Ván đi
Tri Hòa

150

Lim xẹt

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

270.000.000

36.000.000

15.000.000

c

Xã Bình Hải

1.900

Tuyến đường
7,5km, Khu dân cư số 3 xóm Hải Thượng

150

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

270.000.000

36.000.000

15.000.000

Tuyến đường xóm
Hải Thanh, Nghĩa trang liệt sỹ

210

Đuôi công

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.500.000

240.000

100.000

525.000.000

50.400.000

21.000.000

Tuyến đường vào
KDC Hải Nam

940

Xà cừ

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

600.000

150.000

50.000

564.000.000

141.000.000

47.000.000

Tuyến đường vào
KDC sạt lở Phước Thiện

600

Bàng vuông

Cao: 1-1,2m, đkg: 0,8-1cm

500.000

150.000

50.000

300.000.000

90.000.000

30.000.000

d

Xã Bình Thuận

590

Các tuyến đường
giao thông của 5 thôn

250

Bằng lăng tím, Xà cừ, Sao đen, Mít, Xoài

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

450.000.000

60.000.000

25.000.000

Tuyến đường phía
đông nhà máy Doosan

140

Cây Thông Caribe

Cao: 3-4m, đkg: 5-7cm

1.000.000

240.000

100.000

140.000.000

33.600.000

14.000.000

Tuyến số 5 KCN
phía Đông

200

Cây Thông Caribe

Cao: 3-4m, đkg: 5-7cm

1.000.000

240.000

100.000

200.000.000

48.000.000

20.000.000

e

Xã Bình Phước

1.270

Tuyến đường Hóc
Mua

200

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

90.000.000

30.000.000

10.000.000

Tuyến đường Bầu
Gâm – Hóc Trâm

100

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

45.000.000

15.000.000

5.000.000

Tuyến đường Mõm Dẽ
– Cà Ninh

100

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

45.000.000

15.000.000

5.000.000

Tuyến đường La
chung – Suối Lùng

300

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

135.000.000

45.000.000

15.000.000

Tuyến đường Đông
Trung Minh

200

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

90.000.000

30.000.000

10.000.000

Tuyến đường
Trung Chánh

100

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

45.000.000

15.000.000

5.000.000

Tuyến đường ĐH07
(Ngã tư Phước Thọ 1 – Chợ Bình Phước)

150

Sưa đỏ

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

600.000

150.000

50.000

90.000.000

22.500.000

7.500.000

Tuyến đường ĐH
07 đi qua Xóm 1 thôn Phước Thọ 1

50

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

22.500.000

7.500.000

2.500.000

Tuyến đường TL621
(Cầu Bi – Thị trấn Châu Ổ)

70

Cau ăn quả

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

31.500.000

10.500.000

3.500.000

g

Xã Bình Thạnh

1.646

Tuyến đường xã

466

Dầu rái

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

838.800.000

111.840.000

46.600.000

Tuyến số 3 KCN
phía Tây DQ

1.000

Cây Thông Caribe, Bàng Đài Loan

Cao: 3-4m, đkg: 5-7cm

850.000

240.000

100.000

850.000.000

240.000.000

100.000.000

Tuyến đường Dốc
Sỏi đi Nghĩa trang liệt sỹ

30

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

54.000.000

7.200.000

3.000.000

Tuyến đường từ
trường TH đi tuyến đường xã

50

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

13.000.000

7.500.000

2.500.000

Tuyến đường xã đến
nhà Nguyễn Phú

100

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

26.000.000

15.000.000

5.000.000

h

Xã Bình Đông

116

Đường nhà bà
Quýt đi Bình Trị

36

Sưa

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

600.000

150.000

50.000

21.600.000

5.400.000

1.800.000

Tuyến đường từ cổng
số 2 Hòa Phát đến cổng chào thôn Sơn Trà

60

Sưa

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

600.000

150.000

50.000

36.000.000

9.000.000

3.000.000

Từ cổng chào Tân
Hy 2 đến cảng cá Bình Đông

20

Sưa

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

600.000

150.000

50.000

12.000.000

3.000.000

1.000.000

i

Xã Bình Long

1.273

Tuyến đường Ngõ
7 Sang đi đường công vụ sang Bình Hiệp

46

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

82.800.000

11.040.000

4.600.000

Tuyến Quốc lộ 1A
đi KDC số 8

330

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

594.000.000

79.200.000

33.000.000

Tuyến Quốc lộ 1A
đi tới nhà ông Thắng

52

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

93.600.000

12.480.000

5.200.000

Tuyến đường từ Nguyễn
Nhân đi Phạm Ký

150

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

39.000.000

22.500.000

7.500.000

Tuyến Đặng Tham
đi lên Hạt kiểm lâm Bình Sơn

70

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

18.200.000

10.500.000

3.500.000

Tuyến ngõ ông
Nguyễn Trung Quỳ đi quán 8 Kiếu

235

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

61.100.000

35.250.000

11.750.000

Tuyến Quốc lộ 1A
(Trường THCS) đi Cầu Dừa

390

Huỳnh liên, Bông trang

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

101.400.000

58.500.000

19.500.000

k

Xã Bình Chánh

7.767

Tuyến đường Ngã
6 đi Quán Hà Quốc

50

Ngọc lan

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

800.000

150.000

50.000

40.000.000

7.500.000

2.500.000

Tuyến đường Ngã
6 đi Quán Hà Quốc

50

Muồng hoa vàng

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

Tuyến đường đội
1, Đông Bình

50

Cau

Cao: 1,8-2m

450.000

150.000

50.000

22.500.000

7.500.000

2.500.000

Tuyến đường KDC
Mẫu Trạch

50

Cây Bàng đài loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

Tuyến đường Đi
Nghĩa địa Đội 2, Đông Bình

30

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

54.000.000

7.200.000

3.000.000

Tuyến Trường TH
– Quảng Trường

50

Hoa giấy

Cao 0,8cm – 1cm

250.000

150.000

50.000

12.500.000

7.500.000

2.500.000

Tuyến đường Trì
Bình – Cảng Dung Quất

Đoạn 1 -4

2.741

Cây Thông Caribe

Cao: 3-4m, đkg: 5-7cm

1.000.000

240.000

100.000

2.741.000.000

657.840.000

274.100.000

Đoạn 1 -3

4.696

Dương liêu

Cao: 1,2-1,5m, đkg: 2cm

350.000

150.000

50.000

1.643.600.000

704.400.000

234.800.000

Tuyến Quán Bà Đức
– Cổng chào Q trung

50

Phượng vĩ

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

2

Các Khu tái định

2.930

a

Xã Bình Trị

736

Khu TDC Tây Bắc
Vạn Tường (GĐ 3)

256

Huỳnh liên, Lài Nhật

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

66.560.000

38.400.000

12.800.000

Khu TDC Tây Bắc Vạn
Tường (GĐ 2)

80

Huỳnh liên, Lài Nhật

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

20.800.000

12.000.000

4.000.000

Công viên 29-3

400

Cau, móng bò tím, Huỳnh liên, Lài nhật, Bông trang

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

104.000.000

60.000.000

20.000.000

b

Xã Bình Hải

24

Công viên, vườn
hoa 18/8 Vạn tường

24

Đuôi công

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.500.000

240.000

100.000

60.000.000

5.760.000

2.400.000

c

Xã Bình Thạnh

2.100

Các khu dân cư

2.100

Xà cừ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

3.780.000.000

504.000.000

210.000.000

d

Xã Bình Long

70

KDC Đồng Cũ

20

Mường hoa vàng

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

36.000.000

4.800.000

2.000.000

Vườn hoa cây
Trâm

50

Muồng hoa vàng

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

3

Đất trống bờ
kênh mương, bờ vùng, bờ thửa, ven đê…

2.107

a

Xã Bình Trị

975

Xung quanh đập Suối
Khoai

235

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

423.000.000

56.400.000

23.500.000

Khu lâm viên Vạn
Tường

500

Cây Thông Caribe

Cao: 1,2-1,5m đkg: 1,2-1,5cm

500.000

150.000

50.000

250.000.000

75.000.000

25.000.000

Bãi thải Sát
Làng

240

Xà cừ

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

432.000.000

57.600.000

24.000.000

b

Xã Bình Hải

420

Bờ kè thôn Phước
Thiện, An Cường và Hải Hòa

300

Bàng vuông

Cao: 1-1,2m, đkg: 0,8-1cm

400.000

150.000

50.000

120.000.000

45.000.000

15.000.000

Đập ngâm

120

Dừa

Cao: 3-4m

2.500.000

240.000

100.000

300.000.000

28.800.000

12.000.000

c

Xã Bình Thuận

450

Cây ăn quả

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

450.000

150.000

50.000

202.500.000

67.500.000

22.500.000

d

Xã Bình Long

262

Lát xóm-Cây Ké

72

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

129.600.000

17.280.000

7.200.000

Các tuyến bờ
vùng thôn Long Hội

190

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

342.000.000

45.600.000

19.000.000

4

Đất khác cần thiết
trồng cây xanh

7.294

a

Xã Bình Trị

1.018

Sân vận động
UBND xã Bình Trị

480

Móng bò, Huỳnh liên

Cao: 1,2-1,5m, đkg: 2cm

260.000

150.000

50.000

124.800.000

72.000.000

24.000.000

Nhà họp xóm KDC
Tân An

66

Xà cừ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800 000

240.000

100.000

118.584.000

15.811.200

6.588.000

Nhà họp xóm KDC
Tây Bắc Vạn Tường

9

Xà cừ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

16.200.000

2.160.000

900.000

Nhà Văn hóa của
5 thôn (5 nhà)

48

Móng bò tím, Lài Nhật, Bông trang

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

12.480.000

7.200.000

2.400.000

Trường Tiểu học
Bình Trị (điểm chính)

195

Cau, Bóng trang, Lài nhật, Móng bò

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

50.700.000

29.250.000

9.750.000

Trường Tiểu học
Bình Trị (Cụm Lệ Thủy)

120

Cau, Bông trang, Lài nhật, Móng bò

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

31.200.000

18.000.000

6.000.000

Nghĩa trang liệt
sỹ

100

Cau, Bông trang, Lài nhật, Móng bò

Cao: 1-1,2m, đkg: 1-1,2cm

260.000

150.000

50.000

26.000.000

15.000.000

5.000.000

b

Xã Bình Hòa

425

Trụ sở UBND xã

15

Lim xanh

Cao:1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

6.750.000

2.250.000

750.000

Nhà văn hóa Thôn
1

30

Lim xanh

Cao: 1,8-2 m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

13.500.000

4.500.000

1.500.000

Nhà văn hóa xóm
An Phước

10

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

4.500.000

1.500.000

500.000

Nhà văn hóa Thôn
2

6

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

2.700.000

900.000

300.000

Nhà văn hóa xóm
Ngọc Hương

6

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

2.700.000

900.000

300.000

Nhà họp xóm Ngọc
Lành

6

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2 cm

450.000

150.000

50.000

2.700.000

900.000

300.000

Nhà văn hóa thôn
3

7

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

3.150.000

1.050.000

350.000

Nhà văn hóa thôn
4

15

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

6.750.000

2.250.000

750.000

Nhà văn hóa xóm
Tri Hòa

20

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

9.000.000

3.000.000

1.000.000

Nhà họp đội 1

7

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

3.150.000

1.050.000

350.000

Nhà văn hóa thôn
5

7

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

3.150.000

1.050.000

350.000

Nhà văn hóa xóm
An Khương

6

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

2.700.000

900.000

300.000

Khu vui chơi
thôn 5 (chợ cũ)

20

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

9.000.000

3.000.000

1.000.000

Khu vực Nghĩa
trang liệt sỹ

50

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

22.500.000

7.500.000

2.500.000

Các vị trí di
tích thảm sát

50

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

90.000.000

12.000.000

5.000.000

Sân vận động xã

50

Lim xanh

Cao: 1,8-2m, đkg: 1,8-2cm

450.000

150.000

50.000

22.500.000

7.500.000

2.500.000

Khu vực chợ

30

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

54.000.000

7.200.000

3.000.000

Hợp tác xã nông
nghiệp

10

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

18.000.000

2.400.000

1.000.000

Trường
TH&THCS Bình Hòa

60

Phượng vĩ, Lim xanh

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.800.000

240.000

100.000

168.000.000

14.400.000

6.000.000

Trường Mẫu giáo

20

Sao đen, Lim xanh

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

36.000.000

4.800.000

2.000.000

c

Xã Bình Hải

720

Khuôn viên Nghĩa
trang liệt sỹ

600

Xà cừ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

1.080.000.000

144.000.000

60.000.000

Khuôn viên UBND

120

Giáng Hương

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.500.000

240.000

100.000

300.000.000

28.800.000

12.000.000

d

Xã Bình Thuận

368

Trường THCS

56

Phượng vĩ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.800.000

240.000

100.000

156.800.000

13.440.000

5.600.000

Trường THCS

165

Huỳnh liên, Hoa giấy, Xoài, Cau cánh

Cao: 1,2-1,5m, đkg: 2cm

260.000

150.000

50.000

42.900.000

24.750.000

8.250.000

Trường Tiểu học

5

Phượng Vĩ

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

9.000.000

1.200.000

500.000

Trường Mầm non

10

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.800.000

240.000

100.000

28.000.000

2.400.000

1.000.000

Trạm y tế xã

2

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

3.600.000

480.000

200.000

Chùa Phước Lâm

50

Mít, Xoài

Cao: 1,5-1,7m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

22.500.000

7.500.000

2.500.000

Sân vận động xã Bình
Thuận

15

Me tây, Xà cừ

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

2.500.000

240.000

100.000

37.500.000

3.600.000

1.500.000

Công viên thuộc
Khuôn viên NTLS xã Bình Thuận, Khuôn viên UBND xã

65

Bàng, Xà cừ, Mít, Xoài, Sao đen

Cây bông mai, cây ăn quả: cao 1,5-1,7-2m, đkg: 1,5-…

450.000

150.000

50.000

29.250.000

9.750.000

3.250.000

e

Xã Bình Tân Phú

920

Sân vận động
Bình phú (cũ) trồng xung quanh sân

90

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

162.000.000

21.600.000

9.000.000

Sân vận động
Bình Tân (cũ) trông xung quanh sân

70

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

126.000.000

16.800.000

7.000.000

Nghĩa trang Liệt
Sĩ Bình Tân và Bình Phú

80

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

144.000.000

19.200.000

8.000.000

Trường Tiểu học
và Trường Trung học cơ sở Bình Tân Phú

90

Bàng Đài Loan, Đuôi công

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

162.000.000

21.600.000

9.000.000

Trường mầm non

90

Bàng Đài Loan, Đuôi công, Cau

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

162.000.000

21.600.000

9.000.000

Chùa Viên Giác

500

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

900.000.000

120.000.000

50.000.000

g

Xã Bình Thạnh

300

Nghĩa trang Liệt
Sỹ

60

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

15.600.000

9.000.000

3.000.000

Trụ sở UBND xã

40

Bằng lăng tím

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

72.000.000

9.600.000

4.000.000

Vị trí Đồn Biên
Phòng Bình Thạnh

200

Xà cừ, Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

360.000.000

48.000.000

20.000.000

h

Xã Bình Đông

33

Trường Mẫu Giáo
(chính)

2

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

3.600.000

480.000

200.000

Nhà sinh hoạt
thôn Thượng Hòa

9

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

16.200.000

2.160.000

900.000

Trường Mẫu giáo
cụm Thượng Hòa

10

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

18.000.000

2.400.000

1.000.000

Trường TH Bình
Đông thôn Thượng Hòa

12

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

21.600.000

2.880.000

1.200.000

i

Xã Bình Long

880

Vườn Miếu thần
nông

200

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

360.000.000

48.000.000

20.000.000

Nhà văn hóa thôn
Long Bình, Long Mỹ

40

Bàng Đài Loan

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

72.000.000

9.600.000

4.000.000

Nhà văn hóa thôn
Long Yên, Long

40

Huỳnh liên

Cao: 1-1,2m

260.000

150.000

50.000

10.400.000

6.000.000

2.000.000

Rừng miếu than
KDC số 14

600

Sao đen

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

1.080.000.000

144.000.000

60.000.000

k

Xã Bình Chánh

2.630

Nhà sinh hoạt
thôn

40

Mít

Cao: 1,5-1,7m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

18.000.000

6.000.000

2.000.000

Nhà sinh hoạt
thôn

30

Xoài

Cao: 1,5-1,7m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

13.500.000

4.500.000

1.500.000

Nhà sinh hoạt
thôn Đông Bình

10

Xoài

Cao: 1,5-1,7m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

4.500.000

1.500.000

500.000

Nhà sinh hoạt
thôn Quang Trung

20

Bàng Đài Loan, Lộc vừng

Cao: 4-5m, đkg: 10-12cm

1.800.000

240.000

100.000

36.000.000

4.800.000

2.000.000

Đất cần thiết khác
trên địa bàn Quang Trung

600

Mít, Mãng cầu

Cao: 1,5- 1,7 m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

270.000.000

90.000.000

30.000.000

Đất cần thiết
khác trên địa bàn Bình An Nội

1.930

Cây Cau

Cao: 1,5-2m, đkg: 1,5-2cm

450.000

150.000

50.000

868.500.000

289.500.000

96.500.000

TỔNG CỘNG

30.001

26.296.574.000

5.611.351.200

2.117.388.000

Ghi chú: Số lượng, vị trí, quy cách, chủng loại
cây trồng sẽ được chuẩn xác và có thể thay đổi trong quá trình khảo sát lập thiết
kế – dự toán và kế hoạch vốn bố trí hàng năm

BẢNG
TỔNG HỢP KINH PHÍ NĂM 2023

CÔNG TRÌNH: TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

ĐỊA ĐIỂM: ĐỊA BÀN
KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI

(Kèm theo Quyết định
số 934/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh)

TT

HẠNG MỤC CHI
PHÍ

Đơn vị tính

Khối lượng

Đơn giá

Thành tiền

(đồng)

Ghi chú

I

CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GPMB

1.318.000.000

II

CHI PHÍ TRỒNG CÂY XANH

4.978.000.000

Gxd

1

Chi phí trồng cây xanh trước thuế

4.525.454.545

2

Thuế VAT (10%)

452.545.455

3

Chi phí trồng cây xanh sau thuế

4.978.000.000

III

CHI PHÍ QUẢN LÝ

144.411.780

QL

Chi phí quản lý dự án công trình HTKT

QL

4.978.000.000

2,901%

144.411.780

IV

CHI PHÍ TƯ VẤN

434.037.790

TV

1

Chi phí Khảo sát, Lập TK BVTC – dự toán

286.987.670

a

Khảo sát hiện trường và làm việc với UBND các xã
có các vị trí trồng cây xanh (12 xã, 3 ngày/xã, 2 người/ngày)

công

72

509.290

36.668.880

b

Đo vẽ bình đồ các vị trí trồng cây xanh, TL
1/500 đường ĐM 0,5m, địa hình cấp III

ha

30

4.427.933

132.837.990

c

Lập TKBVTC _ dự toán phần xây dựng năm 2023

4.978.000.000

2,360%

117.480.800

2

Chi phí thẩm tra TKBVTC – dự toán

19.314.640

a

Chi phí thẩm tra TK BVTC

4.978.000.000

0,197%

9.806.660

b

Chi phí thẩm tra dự toán

4.978.000.000

0,191%

9.507.980

3

Chi phí giám sát thi công xây dựng

4.978.000.000

2,566%

127.735.480

V

CHI PHÍ KHÁC

25.000.000

CK

1

Chi phí thẩm định giá

tạm tính

25.000.000

VI

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

100.550.000

DP

1

Dự phòng chi

100.550.000

TỔNG KINH PHÍ
(làm tròn)

7.000.000.000

TDT

BẢNG
KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG NĂM 2023

CÔNG TRÌNH: TRỒNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ
DUNG QUẤT VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025

(Kèm theo Quyết định
số 934/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Chủ tịch UBND tỉnh)

STT

Vị trí trồng

ĐVT

Diện tích dự kiến

Số lượng dự kiến cây trồng (cây)

Chủng loại cây trồng

Quy cách cây (đường kính /chiều cao)

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Cây giống

Nhân công trồng

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột)

Cây giống

Nhân công trồng

Vật tư khác (phân bón, cây chống, dây cột)

Các xã trong Khu
kinh tế

cây

4.978

Cây phân tán các loại

Cao từ 1,2-4m

800.000

150.000

50.000

3.982.400.000

746.700.000

248.900.000

TỔNG CỘNG

4.978

3.982.400.000

746.700.000

248.900.000

Ghi chú: Số lượng, vị trí, quy cách, chủng loại
cây trồng sẽ được chuẩn xác và có thể thay đổi trong quá trình khảo sát lập thiết
kế – dự toán

Quyết định 3292/QĐ-UBND

  • Loại văn bản: Quyết định
  • Số hiệu: 3292/QĐ-UBND
  • Cơ quan ban hành: Thành phố Hà Nội
  • Người ký: Lê Hồng Sơn
  • Ngày ban hành: 21/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Bộ máy hành chính
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Quyết định 3292/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính Tài nguyên nước Hà Nội


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 3292/QĐ-UBND

Hà Nội, ngày 21
tháng 6 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH
MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và
Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010
của Chính phủ về Kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định 48/2013/NĐ-CP ngày
14/5/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày
07/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018
của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết
thủ tục hành chính; Nghị định số 107/2021/NĐ-CP ngày 06/12/2021 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ;

Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày
31/10/2017 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục
hành chính;

Căn cứ Thông tư số 01/2018/TT-VPCP ngày
23/11/2018 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
trong giải quyết thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 1685/QĐ-UBND ngày 22/3/2023
của UBND thành phố Hà Nội về việc ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường giải
quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Tài nguyên nước, Khoáng sản, Môi trường thuộc
thẩm quyền quyết định của UBND thành phố Hà Nội.

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường tại Tờ trình số 4296/TTr-STNMT-VP ngày 13/6/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh
mục 09 thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung thuộc lĩnh vực Tài nguyên nước trên
địa bàn thành phố Hà Nội (chi tiết tại Phụ lục đính kèm).

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ
ngày ký.

Thủ tục hành chính lĩnh vực Tài nguyên nước số
(1.1), (1.2), (2.1) (2.2) (2.3), (2.4), Mục (I), Phần A, Phụ lục 2 ban hành kèm
theo Quyết định số 2181/QĐ-UBND ngày 12/4/2023 và số (02), (03), Mục (I), Phụ
lục ban hành kèm theo Quyết định số 2853/QĐ-UBND ngày 23/5/2023 của Chủ tịch
UBND Thành phố hết hiệu lực.

Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xây
dựng, tham mưu sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy trình nội bộ giải quyết các thủ tục
hành chính đã được công bố tại Quyết định này trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Thành phố phê duyệt theo quy định.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân
Thành phố, Giám đốc Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành thuộc Thành phố; Chủ tịch
UBND các quận, huyện, thị xã; Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn và các tổ
chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– Bộ Tài nguyên và Môi trường;
– Cục KSTTHC – Văn phòng Chính phủ;
– Chủ tịch, các PCT UBND Thành phố;
– VP: Thành ủy, Đoàn ĐBQH và HĐND TP;
– VPUBTP: CVP, PCVP, các phòng: KSTTHC, TNMT, NC, KGVX, TKBT, TH, HCTC;
– Trung tâm Tin học – Công báo TP;
– Trung tâm báo chí thủ đô;
– Lưu: VT, STNMT, KSTTHC.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Lê Hồng Sơn

PHỤ LỤC

DANH MỤC THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3292/QĐ-UBND ngày 21/6/2023 của Chủ tịch
UBND thành phố Hà Nội)

STT

Tên thủ tục
hành chính

Thời hạn giải
quyết

Cách thức thực
hiện

Địa điểm thực
hiện

Phí, lệ phí
(nếu có)

Căn cứ pháp lý

I

Thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải
quyết, quyết định của UBND Thành phố

01

Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt cho sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa, đập dâng thủy lợi có
lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và dung tích toàn bộ dưới 20
triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2 m3/giây trở lên
và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3; hoặc đối với công trình khai
thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây;
phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000kw; cho các mục đích khác với lưu lượng
dưới 50.000 m3/ngày đêm; cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước biển
cho mục đích sản xuất bao gồm cả nuôi trồng thủy sản, kinh doanh, dịch vụ
trên đất liền với lưu lượng dưới 1.000.000 m3/ngày đêm

36 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách
nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ

– Thời hạn thẩm định đề án: trong thời hạn ba
mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và
Môi trường có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra
thực tế hiện trường, lập hội đồng thẩm định đề án, báo cáo.

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện hoặc lập lại đề
án, báo cáo không tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo. Thời gian thẩm
định sau khi đề án, báo cáo được bổ sung hoàn chỉnh là mười tám (18) ngày làm
việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn ba (03) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính
thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép
nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính và nộp
phí thẩm định hồ sơ theo quy định

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp phép (đối với
trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép) hoặc nội dung đề án, báo cáo
chưa đạt yêu cầu, phải làm lại (đối với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép (đối với trường hợp đủ điều
kiện cấp phép)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 0,1 m3 đến dưới 0,5m3/giây; để phát điện
với công suất lắp máy từ 50kw đến dưới 200kw; cho các mục đích khác với lưu
lượng từ 500m3 dưới 3.000m3/ngày đêm: 3.500.000 đồng/01
đề án, báo cáo.

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 0,5m3 đến dưới 1 m3/giây; để phát điện
với công suất lắp máy từ 200kw đến dưới 1.000kw; cho các mục đích khác với
lưu lượng từ 3.000m3 dưới 20.000m3/ngày đêm: 6.000.000
đồng/01 đề án, báo cáo.

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 1m3 đến dưới 2m3/giây; để phát điện
với công suất lắp máy từ 1.000kw đến dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với
lưu lượng từ 20.000 m3/ngày đêm dưới 50.000 m3/ngày
đêm: 8.500.000 đồng/01 đề án, báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố.

02

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác,
sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa,
đập dâng thủy lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và dung
tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2 m3/giây
trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3; hoặc đối với công
trình khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây;
phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000kw; cho các mục đích khác với lưu
lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm; cấp giấy phép khai thác, sử dụng
nước biển cho mục đích sản xuất bao gồm cả nuôi trồng thủy sản, kinh doanh,
dịch vụ trên đất liền với lưu lượng dưới 1.000.000 m3/ngày đêm

31 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ

– Thời hạn thẩm định báo cáo: trong thời hạn hai mươi
lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra thực tế hiện
trường, lập hội đồng thẩm định báo cáo.

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện không tính vào
thời gian thẩm định báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi báo cáo được bổ sung
hoàn chỉnh là 18 (mười tám) ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành
chính thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn,
điều chỉnh nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành
chính và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh và thông báo lý do không gia
hạn, điều chỉnh giấy phép (đối với trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện gia
hạn, điều chỉnh) hoặc nội dung báo cáo chưa đạt yêu cầu, phải làm lại (đối
với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh (đối với
trường hợp đủ điều kiện gia hạn, điều chỉnh)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 0,1 m3 đến dưới 0,5m3/giây; để phát
điện với công suất lắp máy từ 50kw đến dưới 200kw; cho các mục đích khác với
lưu lượng từ 500m3 dưới 3.000m3/ngày đêm: 1.750.000
đồng/01 báo cáo.

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 0,5m3 đến dưới 1 m3/giây; để phát điện
với công suất lắp máy từ 200kw đến dưới 1.000kw; cho các mục đích khác với
lưu lượng từ 3.000m3 dưới 20.000m3/ngày đêm: 3.000.000
đồng/01 báo cáo.

+ Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
với lưu lượng từ 1m3 đến dưới 2m3/giây; để phát điện
với công suất lắp máy từ 1.000kw đến dưới 2.000kw; cho các mục đích khác với
lưu lượng từ 20.000m3 dưới 50.000m3/ngày đêm: 4.250.000
đồng/01 báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố.

03

Thẩm định, phê duyệt phương án cắm mốc giới hành lang
bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy điện và hồ chứa thủy lợi

35 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra phương án: Trong thời gian ba
(03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được phương án cắm mốc giới của tổ chức
quản lý, vận hành hồ chứa, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem
xét, kiểm tra phương án. Trường hợp chưa đạt yêu cầu, Sở Tài nguyên và Môi trường
thông báo cho tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa để bổ sung, hoàn
thiện.

– Thời hạn thẩm định, lấy ý kiến các cơ quan liên
quan, phê duyệt phương án: Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày
phương án đạt yêu cầu. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm lấy ý kiến
của Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân
cấp huyện nơi có hồ chứa, các cơ quan, đơn vị có liên quan; nếu cần thiết thì
trình Ủy ban nhân dân Thành phố thành lập Hội đồng thẩm định phương án cắm mốc
giới hành lang bảo vệ hồ chứa.

– Thời hạn trả kết quả: Trong thời hạn hai (02) ngày
làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt phương án cắm mốc, Bộ
phận tiếp nhận hồ sơ hành chính có trách nhiệm thông báo, trả kết quả cho tổ
chức quản lý vận hành hồ chứa bằng hình thức trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận
hồ sơ hành chính hoặc qua đường bưu điện hoặc thông qua dịch vụ công trực tuyến.

– Nộp hồ sơ: Tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa
nộp 01 (một) phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ hồ chứa thủy điện, thủy
lợi trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính.

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính: Bộ
phận tiếp nhận hồ sơ hành chính có trách nhiệm thông báo, trả kết quả cho tổ
chức quản lý vận hành hồ chứa bằng hình thức trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận
hồ sơ hành chính hoặc qua đường bưu điện hoặc thông qua dịch vụ công trực tuyến.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

Không quy định

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường.

II

Thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải
quyết, quyết định của Sở Tài nguyên và Môi trường

Theo ủy quyền của UBND Thành phố tại Quyết định
số 1685/QĐ-UBND ngày 22/3/2023 của UBND thành phố Hà Nội

01

Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất
đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày đêm

36 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ

– Thời hạn thẩm định đề án: trong thời hạn ba
mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và
Môi trường có trách nhiệm thẩm định báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra thực tế
hiện trường, lập hội đồng thẩm định báo cáo

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện báo cáo không
tính vào thời gian thẩm định báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi báo cáo
được bổ sung hoàn chỉnh là mười tám (18) ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn 03 (ba) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính
thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép
nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính và nộp
phí thẩm định hồ sơ theo quy định

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp phép (đối với
trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép) hoặc nội dung báo cáo chưa đạt
yêu cầu, phải làm lại (đối với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép (đối với trường hợp đủ
điều kiện cấp phép)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước dưới đất
lưu lượng từ 1.500 đến dưới 3.000 m3/ngày đêm: 7.500.000 đ/01 đề
án, báo cáo.

+ Đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước dưới đất
lưu lượng từ 200 đến dưới 1.500 m3/ngày đêm: 5.500.000 đ/01 đề án,
báo cáo.

+ Đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước dưới đất
lưu lượng nhỏ hơn 200 m3/ngày đêm: 3.000.000 đ/01 đề án, báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;

– Quyết định số 4610/QĐ-UBND ngày 22/11/2022 của
UBND thành phố Hà Nội phê duyệt phương án ủy quyền trong giải quyết thủ tục
hành chính thuộc phạm vi quản lý của UBND thành phố Hà Nội;

– Quyết định số 1685/QĐ-UBND ngày 22/3/2023 của
UBND thành phố Hà Nội về việc ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường giải
quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Tài nguyên nước, Khoáng sản, Môi trường
thuộc thẩm quyền quyết định của UBND thành phố Hà Nội

02

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác,
sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày
đêm

31 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ

– Thời hạn thẩm định báo cáo: trong thời hạn hai mươi
lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra thực tế hiện
trường, lập hội đồng thẩm định báo cáo.

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện không tính vào
thời gian thẩm định báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi báo cáo được bổ sung
hoàn chỉnh là mười tám (18) ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn ba (03) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép của Sở Tài nguyên và Môi trường, Bộ
phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép
để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn,
điều chỉnh nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành
chính và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh và thông báo lý do không gia
hạn, điều chỉnh giấy phép (đối với trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện gia
hạn, điều chỉnh) hoặc nội dung báo cáo chưa đạt yêu cầu, phải làm lại (đối
với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh (đối với
trường hợp đủ điều kiện gia hạn, điều chỉnh)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Gia hạn, điều chỉnh khai thác, sử dụng nước
dưới đất lưu lượng từ 1.500 đến dưới 3.000m3/ngày đêm:
3.750.000đ/01 báo cáo.

+ Gia hạn, điều chỉnh khai thác, sử dụng nước
dưới đất lưu lượng từ 200 đến dưới 1.500m3/ngày đêm: 2.750.000đ/01
báo cáo.

+ Gia hạn, điều chỉnh khai thác, sử dụng nước
dưới đất lưu lượng nhỏ hơn 200m3/ngày đêm: 1.500.000đ/01 báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;

– Quyết định số 4610/QĐ-UBND ngày 22/11/2022 của UBND
thành phố Hà Nội phê duyệt phương án ủy quyền trong giải quyết thủ tục hành
chính thuộc phạm vi quản lý của UBND thành phố Hà Nội;

– Quyết định số 1685/QĐ-UBND ngày 22/3/2023 của
UBND thành phố Hà Nội về việc ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường giải
quyết thủ tục hành chính lĩnh vực Tài nguyên nước, Khoáng sản, Môi trường thuộc
thẩm quyền quyết định của UBND thành phố Hà Nội

Theo phân cấp tại Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày
01/02/2023 của Chính phủ và Thông tư số 11/2022/TT-BTNMT ngày 20/10/2022 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường

03

Cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất đối với công
trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày đêm

36 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ

– Thời hạn thẩm định đề án: trong thời hạn ba
mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và
Môi trường có trách nhiệm thẩm định đề án, nếu cần thiết kiểm tra thực tế
hiện trường, lập hội đồng thẩm định đề án.

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện đề án không tính vào
thời gian thẩm định đề án. Thời gian thẩm định sau khi đề án được bổ sung
hoàn chỉnh là mười tám (18) ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn ba (03) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính
thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép
nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính và nộp
phí thẩm định hồ sơ theo quy định.

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp phép (đối với
trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép) hoặc nội dung đề án chưa đạt yêu
cầu, phải làm lại (đối với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép (đối với trường hợp đủ
điều kiện cấp phép)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Đề án, báo cáo thăm dò nước dưới đất lưu lượng
từ 1.500 đến dưới 3.000m3/ngày đêm: 7.500.000đ/01 đề án, báo cáo.

+ Đề án, báo cáo thăm dò nước dưới đất lưu lượng
từ 200 đến dưới 1.500m3/ngày đêm: 5.500.000đ/01 đề án, báo cáo.

+ Đề án, báo cáo thăm dò nước dưới đất lưu lượng
nhỏ hơn 200m3/ngày đêm: 3.000.000đ/01 đề án, báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố

04

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò
nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày
đêm

31 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: trong thời hạn ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm
xem xét, kiểm tra hồ sơ.

– Thời hạn thẩm định báo cáo: trong thời hạn hai mươi
lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm thẩm định báo cáo, nếu cần thiết kiểm tra thực tế hiện
trường, lập hội đồng thẩm định báo cáo.

– Thời gian bổ sung, hoàn thiện không tính vào
thời gian thẩm định báo cáo. Thời gian thẩm định sau khi báo cáo được bổ sung
hoàn chỉnh là mười tám (18) ngày làm việc

– Thời hạn trả giấy phép: trong thời hạn ba (03) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được giấy phép, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính
thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để nhận giấy phép

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn,
điều chỉnh nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành
chính và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh và thông báo lý do không gia
hạn, điều chỉnh giấy phép (đối với trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện gia
hạn, điều chỉnh) hoặc nội dung báo cáo chưa đạt yêu cầu, phải làm lại (đối
với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo và
trả giấy phép cho tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh (đối với
trường hợp đủ điều kiện gia hạn, điều chỉnh)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không.

– Phí thẩm định:

+ Báo cáo điều chỉnh thăm dò nước dưới đất lưu lượng
từ 1.500 đến dưới 3.000m3/ngày đêm: 3.750.000đ/01 báo cáo.

+ Báo cáo điều chỉnh thăm dò nước dưới đất lưu
lượng từ 200 đến dưới 1.500m3/ngày đêm: 2.750.000đ/01 báo cáo.

+ Báo cáo điều chỉnh thăm dò nước dưới đất lưu
lượng nhỏ hơn 200m3/ngày đêm: 1.500.000đ/01 báo cáo.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố

05

Cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất quy
mô vừa và nhỏ

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: Trong thời hạn không
quá ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, phòng Tài nguyên nước thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, kiểm tra tính đầy đủ, hợp
lệ của hồ sơ.

– Thời hạn thẩm định hồ sơ: Trong thời hạn không quá
mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, phòng Tài nguyên
nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và
trình cấp phép.

– Quyết định cấp phép: Trong thời hạn không quá
ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình cấp phép, Sở Tài nguyên
và Môi trường ra quyết định cấp phép.

Trường hợp không chấp nhận cấp phép, trong thời
hạn không quá hai (02) ngày làm việc, Sở Tài nguyên và Môi trường phải thông
báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép, trong đó nêu rõ lý do
không cấp phép.

– Trả giấy phép: Giấy phép đã cấp được giao trực
tiếp cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép tại cơ quan thụ lý hồ sơ cấp phép
hoặc được gửi qua đường bưu điện sau khi chủ giấy phép đã nộp đầy đủ phí, lệ
phí theo quy định

Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân dê nghị cấp phép
nộp 01 (một) bộ hồ sơ (bản điện tử) qua hệ thống Cổng dịch vụ công trực tuyến
(khi hệ thống; công dịch vụ công trực tuyến chưa đưa vào vận hành, có thể
nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính)

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép và thông báo lý do không cấp phép (đối với
trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép) hoặc nội dung báo cáo chưa đạt
yêu cầu, phải làm lại (đối với trường hợp phải lập lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo để
tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính và trả giấy phép cho tổ chức,
cá nhân đề nghị cấp phép (đối với trường hợp đủ điều kiện cấp phép)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không;

– Phí thẩm định: 2.000.000 đồng/1 hồ sơ.

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Thông tư số 40/2014/TT-BTN MT ngày 11/7/2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Thông tư số 11/2022/TT-BTNMT ngày 20/10/2022
của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;

– Quyết định số 1473/QĐ-UBND ngày 29/4/2022 về
việc phê duyệt danh mục các thủ tục hành chính lựa chọn tái cấu trúc xây dựng
dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 tích hợp trên Cổng dịch vụ công
quốc gia trong năm 2022;

06

Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép hành nghề khoan
nước dưới đất quy mô vừa và nhỏ

16 ngày làm việc

– Thời hạn kiểm tra hồ sơ: Trong thời hạn không
quá ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, phòng Tài nguyên nước thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, kiểm tra tính đầy đủ, hợp
lộ của hồ sơ.

– Thời hạn thẩm định hồ sơ: Trong thời hạn không quá
mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, phòng Tài nguyên
nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và trình
cấp phép.

– Quyết định cấp phép: Trong thời hạn không quá
ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình cấp phép, Sở Tài
nguyên và Môi trường ra quyết định cấp phép.

Trường hợp không chấp nhận cấp phép, trong thời
hạn không quá hai (02) ngày làm việc, Sở Tài nguyên và Môi trường phải thông
báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép, trong đó nêu rõ lý do
không cấp phép.

– Trả giấy phép: Giấy phép đã cấp được giao trực
tiếp cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép tại cơ quan thụ lý hồ sơ cấp phép
hoặc được gửi qua đường bưu điện sau khi chủ giấy phép đã nộp đầy đủ phí, lệ
phí theo quy định

Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3

– Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn,
điều chỉnh nộp 01 (một) bộ hồ sơ (bản điện tử) qua hệ thống Cổng dịch vụ công
trực tuyến (khi hệ thống cổng dịch vụ công trực tuyến chưa đưa vào vận
hành, có thể nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận hồ
sơ hành chính)

– Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường trả lại hồ sơ cho
tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh và thông báo lý do không cấp
phép (đối với trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện gia hạn, điều chỉnh) hoặc
nội dung báo cáo chưa đạt yêu cầu, phải làm lại (đối với trường hợp phải lập
lại)

+ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính thông báo để
tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính và trả giấy phép cho tổ chức,
cá nhân đề nghị gia hạn, điều chỉnh (đối với trường hợp đủ điều kiện gia hạn,
điều chỉnh)

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Địa chỉ: 18 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội

– Lệ phí cấp giấy phép: Không;

– Phí thẩm định: 1.000.000 đồng/1 hồ sơ

– Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày
21/6/2012;

– Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của
Chính phủ;

– Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ;

– Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của
Chính phủ;

– Nghị định số 22/2023/NĐ-CP ngày 12/5/2023 của
Chính phủ;

– Quyết định số 1235/QĐ-BTNMT ngày 15/5/2023 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Thông tư số 40/2014/TT-BTNMT ngày 11/7/2014 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Thông tư số 11/2022/TT-BTNMT ngày 20/10/2022
của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

– Nghị quyết số 06/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 về
việc ban hành một số quy định thu phí, lệ phí trên địa bàn thành phố Hà Nội
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân Thành phố;

– Quyết định số 1473/QĐ-UBND ngày 29/4/2022 về
việc phê duyệt danh mục các thủ tục hành chính lựa chọn tái cấu trúc xây dựng
dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 tích hợp trên Cổng dịch vụ công
quốc gia trong năm 2022;

Kế hoạch 2230/KH-UBND

  • Loại văn bản: Kế hoạch
  • Số hiệu: 2230/KH-UBND
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Bình Thuận
  • Người ký: Phan Văn Đăng
  • Ngày ban hành: 21/06/2023
  • Ngày hiệu lực: ...
  • Lĩnh vực: Tài nguyên - Môi trường
  • Tình trạng: Không xác định
  • Ngày công báo: ...

Nội dung toàn văn Kế hoạch 2230/KH-UBND 2023 thực hiện Nghị quyết 48/NQ-CP sử dụng bền vững tài nguyên Bình Thuận


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH THUẬN
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 2230/KH-UBND

Bình Thuận, ngày
21 tháng 6 năm 2023

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 48/NQ-CP NGÀY
03/4/2023 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC KHAI
THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐẾN NĂM
2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Thực hiện Nghị quyết số
48/NQ-CP ngày 03/4/2023 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng
bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050; Căn cứ Chương trình hành động số 60-CTr/TU ngày 18/01/2019 của Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIII) về thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày
22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045; Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày 21/4/2020 của UBND tỉnh về Kế hoạch tổng
thể và kế hoạch 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt
Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Công văn số 453/UBND-KT ngày
18/02/2022 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày
24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch triển
khai thực hiện như sau:

I. MỤC ĐÍCH,
YÊU CẦU

1. Mục đích

Tổ chức quán triệt sâu rộng, cụ
thể hóa các quan điểm, mục tiêu, xác định rõ nhiệm vụ giải pháp, phân công nhiệm
vụ cho các sở, ngành, địa phương nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số
48/NQ-CP ngày 03/4/2023 của Chính phủ phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền
vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 phù hợp với đặc điểm, tình hình của tỉnh.

2. Yêu cầu

Các sở, ban, ngành và UBND các
huyện, thị xã, thành phố có biển theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, lĩnh vực được
giao tổ chức quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ, toàn diện và triển khai thực
hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết số 48/NQ-CP
ngày 03/4/2023 của Chính phủ và Kế hoạch của UBND tỉnh; xác định tài nguyên,
môi trường biển là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế của tỉnh và phải
được khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững; phát triển kinh tế biển của tỉnh
cùng với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí
hậu và nước biển dâng, phát triển kinh tế biển xanh; khai thác, sử dụng bền vững
tài nguyên, bảo vệ môi trường biển là quyền lợi, trách nhiệm của mọi cá nhân, tổ
chức tham gia các hoạt động khu vực ven biển, trên biển gắn liền với bảo đảm quốc
phòng, an ninh vùng biên giới biển của tỉnh.

II. Mục tiêu
đến năm 2030

1. Mục tiêu tổng quát:

Tài nguyên biển và hải đảo thuộc
phạm vi quản lý của tỉnh phải được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả, công bằng
phục vụ phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh, đối ngoại
và hợp tác quốc tế; ô nhiễm môi trường biển được ngăn ngừa, kiểm soát, giảm thiểu
đáng kể; đa dạng sinh học biển, ven biển và hải đảo được bảo vệ, duy trì và phục
hồi; các giá trị di sản thiên nhiên, di sản văn hóa biển được bảo tồn và phát
huy; tác động của thiên tai được hạn chế thấp nhất có thể, chủ động ứng phó có
hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, hướng tới mục tiêu đưa Bình
Thuận trở thành địa phương mạnh về biển, giàu từ biển.

2. Mục tiêu cụ thể đến năm
2030:

a) Tài nguyên biển và hải đảo
được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các
ngành kinh tế biển và khu vực ven biển, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển chủ lực
theo thứ tự ưu tiên: (1) Du lịch và dịch vụ biển; (2) Kinh tế hàng hải; (3)
Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác; (4) Nuôi trồng và
khai thác hải sản; (5) Công nghiệp ven biển; (6) Năng lượng tái tạo và các
ngành kinh tế biển mới; nâng cao đời sống và sinh kế cộng đồng.

b) Ô nhiễm môi trường biển được
kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu; các nguồn gây ô nhiễm từ đất liền và trên
biển, sự cố môi trường biển, ô nhiễm rác thải nhựa đại dương được quan trắc, kiểm
soát và quản lý hiệu quả. Đến năm 2030, ở các địa phương ven biển của tỉnh, 99%
chất thải nguy hại, 95% chất thải rắn sinh hoạt đô thị và 90% chất thải rắn
sinh hoạt nông thôn được thu gom, xử lý theo quy định; 100% khu kinh tế, khu
công nghiệp và địa phương ven biển được quy hoạch, xây dựng theo hướng bền vững,
sinh thái, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, có hệ thống
xử lý nước thải tập trung, đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định về môi
trường và sức tải môi trường biển, khả năng phục hồi, chống chịu của hệ sinh
thái biển, đảo.

Quản lý và bảo vệ tốt các hệ
sinh thái biển, ven biển và hải đảo, tăng diện tích các khu bảo tồn biển, khu vực
biển, ven biển được bảo tồn đạt tối thiểu 3-5% diện tích tự nhiên vùng biển của
tỉnh, bao gồm các khu bảo tồn biển và ven biển; khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn,…; tăng cường trồng rừng ở các vùng
ven biển, nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt mức an toàn sinh thái, bảo vệ đa dạng
sinh học rừng ven biển và các đụn cát tự nhiên tiến tới phục hồi và cải thiện
chất lượng môi trường cũng như khu vực bị suy thoái.

c) Ứng phó hiệu quả với thiên
tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng dựa vào sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo vệ môi trường biển và hải đảo cùng với năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai,
biến đổi khí hậu và tác động của nước biển dâng được tăng cường.

d) Điều tra cơ bản và nghiên cứu
khoa học biển và hải đảo cơ bản đáp ứng được yêu cầu của hoạt động khai thác, sử
dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển và hải
đảo, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa biển, phòng, chống thiên
tai, ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng góp phần phát triển bền vững
kinh tế biển của tỉnh.

Đánh giá được tiềm năng, giá trị
các tài nguyên biển. Thiết lập hệ thống thông tin tổng hợp về tài nguyên, môi
trường biển, đảo, bảo đảm tính tích hợp, chia sẻ và cập nhật.

3. Tầm nhìn đến năm 2050

Tài nguyên biển và hải đảo được
khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả nhằm đưa Bình Thuận trở thành địa phương mạnh
về biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, đa dạng sinh học biển được bảo tồn, môi
trường biển và các hải đảo trong lành, xã hội hài hoà với thiên nhiên.

III. ĐỊNH HƯỚNG,
NHIỆM VỤ

1. Khai thác, sử dụng bền vững
tài nguyên biển và hải đảo

Tài nguyên biển và hải đảo bao
gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển,
lòng đất dưới đáy biển, vùng đất ven biển và đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi
ngầm.

a) Phân vùng sử dụng không gian
biển

– Từng bước khắc phục những mâu
thuẫn, chồng chéo về lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên giữa các sở, ngành
và các địa phương ven biển bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp,
cộng đồng dân cư và sinh kế của người dân, bảo đảm môi trường biển, các hệ sinh
thái biển, ven biển và hải đảo được bảo vệ hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu,
nước biển dâng.

– Thực hiện các mục tiêu bảo đảm
quốc phòng, an ninh; khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo; bảo vệ môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và nguồn lợi thủy sản và bảo tồn
các di sản văn hóa biển.

– Ưu tiên bố trí không gian biển
cho các hoạt động sau:

+ Phát triển kết cấu hạ tầng và
cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch cho các địa bàn trọng điểm, khu vực động
lực phát triển du lịch ven biển, hải đảo của tỉnh; khuyến khích, tạo điều kiện
để các thành phần kinh tế tham gia phát triển, hình thành các khu dịch vụ du lịch
phức hợp, dự án dịch vụ quy mô lớn, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng
cao, các loại hình du lịch sinh thái, thám hiểm khoa học, du lịch cộng đồng;
phát triển các tuyến du lịch ra các đảo, vùng biển xa bờ kết hợp với dịch vụ biển
khác. Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 – 2025 từ 18 –
20%/năm, về khách quốc tế chiếm từ 10 – 12%/ năm. Duy trì tốc độ tăng trưởng
bình quân giai đoạn 2021 – 2025 từ 18 – 20%/năm, về khách quốc tế chiếm từ 10 –
12% / năm. Định hướng đến 2030 duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2026 – 2030 từ 20 – 22%/năm, về khách quốc tế chiếm từ 15 – 20%/năm.

+ Phát triển các cảng biển của
tỉnh theo quy hoạch ngành quốc gia (Cảng Quốc tế Vĩnh Tân, Cảng Phan Thiết,
Cảng Phú Quý, Cảng Sơn Mỹ….)
nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, hội nhập và cạnh tranh quốc tế của đất nước và của tỉnh phục vụ các khu
kinh tế, khu công nghiệp; bến cảng tại huyện đảo Phú Quý phục vụ phát triển
kinh tế – xã hội gắn với quốc phòng – an ninh và chủ quyền biển đảo. Phát triển
đồng bộ dịch vụ hỗ trợ vận tải, vận tải đa phương thức nhằm thu hút các hãng vận
tải, các đoàn tàu cập tại các bến cảng Bình Thuận. Đảm bảo đáp ứng thông qua lượng
hàng hóa từ 138 đến 181 triệu tấn (hàng container đạt từ 1,8 đến 2,5 triệu
TEU); hành khách từ 1,9 đến 2,0 triệu lượt khách.

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản
trên biển, khai thác thủy sản xa bờ, bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy
sản, nhằm mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản trung bình từ
2,8-3,2%/năm; tổng sản lượng thủy sản đạt 230.000 tấn, trong đó ổn định sản lượng
khai thác thủy sản 210.000 tấn theo hướng tăng sản lượng khai thác xa bờ; đẩy mạnh
nuôi trồng thủy sản trên biển, nâng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 20.000 tấn”.

+ Phát triển các khu công nghiệp
(KCN Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2…..), khu kinh tế ven biển và các đảo với các
ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ nền tảng, công nghệ nguồn. Phấn đấu
số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm.

+ Phát triển năng lượng tái tạo
(điện gió trên biển, kết hợp điện gió với điện phân nước biển để sản xuất
khí hydro, khai thác năng lượng từ sóng biển….)
, và các ngành kinh tế biển
mới thân thiện môi trường, đảm bảo tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ
năng lượng sơ cấp đạt 15%.

+ Xác định cụ thể các khu vực
có thể lấn biển, đảo nhân tạo để phát triển kinh tế – xã hội và khu vực nhận
chìm ở biển trong trường hợp các vật liệu nạo vét không đổ được trên bờ.

+ Hoàn thiện, nâng cao chất lượng
hệ thống cảng, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, đê kè chắn sóng, chống xói
lở bờ biển, nâng cấp hạ tầng cảng cá bảo đảm đủ công suất cho tàu cá thực hiện
cập cảng, neo đậu.

b) Ưu tiên nguồn lực của địa
phương (vốn đầu tư công từ ngân sách địa phương và nguồn vốn ngân sách Trung
ương)
để đẩy mạnh các hoạt động, mô hình khai thác, sử dụng tài nguyên hiệu
quả, thân thiện môi trường, các dự án đáp ứng tiêu chí kinh tế tuần hoàn, phù hợp
với trữ lượng tài nguyên và sức chứa sinh thái; hạn chế các hoạt động khai
thác, sử dụng tài nguyên bằng các công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp, gây tổn hại
đến tài nguyên, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học.

c) Từng bước chuyển biến căn bản
trong công tác quản lý tổng hợp tài nguyên biển, tài nguyên vùng bờ của tỉnh
thông qua áp dụng các công cụ quy hoạch, kế hoạch, chương trình quản lý tổng hợp,
đến năm 2030 theo hướng dẫn của các cơ quan Trung ương nhằm cơ bản khắc phục được
các mâu thuẫn, chồng chéo trong khai thác, sử dụng tài nguyên biển. Áp dụng các
công cụ thuế, phí, cơ chế đấu giá, đấu thầu trong khai thác, sử dụng tài nguyên
biển.

d) Tăng cường áp dụng các tiêu
chuẩn, quy chuẩn, quy định về phát triển bền vững của các ngành kinh tế biển,
ngăn chặn hiệu quả khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo
quy định.

đ) Thúc đẩy hoạt động đồng quản
lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chia sẻ trách nhiệm và quyền hưởng lợi trong
khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo; đào tạo, hỗ trợ chuyển đổi nghề,
đa dạng hóa sinh kế cho cộng đồng; bảo tồn các di sản văn hóa biển bằng các giải
pháp chính sách, pháp luật, tài chính, nhân lực và cơ sở vật chất, trang thiết
bị.

e) Thúc đẩy phát triển bền vững
kinh tế đảo kết hợp với bảo vệ quốc phòng, an ninh, nhất là đảo Phú Quý thông
qua các giải pháp ưu đãi về chính sách, pháp luật, tài chính, nhân lực và cơ sở
vật chất, trang thiết bị.

2. Bảo vệ môi trường biển và hải
đảo

a) Thực hiện định kỳ công tác
điều tra, thống kê, phân loại, quan trắc và đánh giá các loại hình ô nhiễm,
tình trạng ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm môi trường biển.

b) Tăng cường năng lực và chủ động
kiểm soát, giám sát, xử lý các vấn đề môi trường biển của tỉnh bao gồm ô nhiễm
môi trường biển, axit hóa đại dương và các vấn đề liên quan khác.

c) Tăng cường năng lực và chủ động
kiểm soát, giám sát, xử lý các vấn đề môi trường biển của tỉnh và các vấn đề
liên quan khác.

d) Ưu tiên nguồn lực từ nguồn
kinh phí bảo vệ môi trường để triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý
rác thải nhựa đại dương đến năm 2030. Đến năm 2030, tỷ lệ thu hồi, xử lý rác thải
nhựa tại các bãi biển, khu du lịch biển và khu bảo tồn biển đạt 100%.

đ) Tăng cường năng lực hệ thống
quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

e) Tăng cường hiệu quả công tác
phối hợp, thanh tra, kiểm tra, giám sát trong kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi
trường biển và hải đảo.

3. Bảo tồn đa dạng sinh học và
nguồn lợi biển và hải đảo

a) Bảo vệ, duy trì hệ thống các
khu bảo tồn hiện có; điều tra, khảo sát, đánh giá đề xuất thành lập các khu bảo
tồn mới trên các vùng biển, ven biển và hải đảo; tăng cường công tác bảo tồn đa
dạng sinh học ngoài khu bảo tồn; phục hồi các hệ sinh thái biển và ven biển bị
suy thoái. Đến năm 2030, tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển của Tỉnh
đạt tối thiểu từ 3-5% diện tích tự nhiên vùng biển Bình Thuận, bao gồm các khu
bảo tồn biển và ven biển; khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; khu vực cấm khai thác
thủy sản có thời hạn…; 80% các khu vực biển có đa dạng sinh học cao, dịch vụ hệ
sinh thái quan trọng được áp dụng chính sách bảo tồn hiệu quả; tăng cường trồng
rừng ở các vùng ven biển, nâng tỷ lệ che phủ rừng đạt mức an toàn sinh thái;
khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học rừng ven biển và các đụn
cát tự nhiên tiến tới phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường cũng như khu
vực bị suy thoái”.

b) Đẩy mạnh điều tra, đánh giá
và xác định mức độ dễ bị tổn thương, tính nguy cấp của các loài sinh vật biển đặc
hữu, có giá trị khoa học và kinh tế để đưa ra các phương án, giải pháp bảo vệ,
bảo tồn và phục hồi.

c) Thiết lập, mở rộng và tăng
cường năng lực quản lý các khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non
sinh sống và đường di cư của các loài thủy sản. Đến năm 2030, 100% các khu vực
bảo vệ nguồn lợi thủy sản được xác định và quản lý hiệu quả.

d) Kiểm soát chặt chẽ hoạt động
khai thác, gây nuôi và buôn bán xuyên biên giới các loài sinh vật biển hoang dã
thuộc danh mục cần được bảo tồn.

đ) Ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ
và phòng trừ có hiệu quả các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; kiểm soát chặt chẽ
sự du nhập các giống, loài thủy sản ngoại lai và sự du nhập sinh vật ngoại lai
qua hoạt động vận tải biển.

4. Ứng phó với biến đổi khí hậu,
nước biển dâng

a) Tăng cường năng lực giám sát
biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo, hệ thống truyền tin cảnh báo sớm rủi ro
trên biển và vùng ven biển để chủ động ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu;
định kỳ cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Đến năm 2030, hệ thống
dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động của biến đổi khí hậu được hiện đại hóa và
được kết nối thông suốt.

b) Nâng cao khả năng chống chịu
và phục hồi của hệ thống tự nhiên và xã hội vùng biển và ven biển trước các tác
động tiêu cực của biến đổi khí hậu; phát triển mô hình cộng đồng ứng phó với
thiên tai và biến đổi khí hậu; giám sát tác động của biến đổi khí hậu đến các
ngành kinh tế biển và đời sống, sinh kế cộng đồng trên vùng biển và ven biển.

c) Triển khai các giải pháp ứng
phó, trong đó có giải pháp ứng phó dựa vào hệ sinh thái và các giải pháp dựa
vào tự nhiên thông qua việc bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái biển và ven biển
nhằm giảm thiểu thiệt hại do nước biển dâng, xâm nhập mặn, lũ lụt, hạn hán và
các tác động liên quan khác đối với vùng biển và ven biển.

d) Chủ động chuẩn bị các phương
án, điều kiện phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu
và nước biển dâng trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo
phù hợp với từng ngành kinh tế biển, các vùng biển và ven biển.

đ) Rà soát và đổi mới công nghệ
và hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo theo hướng giảm thiểu
phát thải khí nhà kính theo cam kết của Việt Nam tại COP 26 về đạt mức phát thải
ròng bằng 0 vào năm 2050.

5. Điều tra cơ bản biển và hải
đảo

a) Tiếp tục phối hợp với các cơ
quan Trung ương thực hiện các đề án, dự án điều tra cơ bản thuộc Chương trình
trọng điểm về điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các
chương trình điều tra cơ bản phục vụ trực tiếp cho hoạt động phát triển bền vững
của các ngành kinh tế biển theo Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội
nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.

b) Thực hiện điều tra cơ bản kết
hợp với nghiên cứu khoa học để phát hiện các loại tài nguyên mới, xác định khả
năng phục hồi, chống chịu của hệ sinh thái biển đảo và sức chịu tải môi trường
biển, xác định các khu vực có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển và tại
các vùng biển xa, các vùng biển quốc tế liền kề.

c) Thực hiện điều tra, lập danh
mục phân loại hải đảo của tỉnh (Hòn Cau, Hòn Nghề, Hòn Lao, Hải đăng – Kê
Gà, Hòn Bà, cụm đảo Phú Quý…)
kết hợp với xây dựng và số hoá hồ sơ tài
nguyên hải đảo nhằm mục tiêu khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên, bảo
vệ môi trường và góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh trên hải đảo.

6. Khoa học, công nghệ và hợp
tác quốc tế

a) Nghiên cứu áp dụng các công
nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện môi trường trong khai thác, sử dụng tài
nguyên, các công nghệ chế biến sâu làm tăng giá trị gia tăng của các sản phẩm
khai thác, các công nghệ phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển mới.

b) Nghiên cứu đề xuất các giải
pháp, ứng dụng công nghệ đột phá trong điều tra, đánh giá tài nguyên và môi trường
biển, hải đảo, đặc biệt ở những vùng biển sâu, biển xa, các dạng tài nguyên mới,
tài nguyên tái tạo; các công nghệ quan trắc, điều tra ngầm dưới nước, trên
không, không người lái.

c) Xây dựng cơ sở khoa học và
thực tiễn xác định chức năng, phân vùng chức năng các khu vực biển; sức chịu tải
của vùng biển trong khai thác, sử dụng tài nguyên.

d) Xây dựng và phát triển công
cụ, thiết bị, hệ thống hỗ trợ ra quyết định kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng
tài nguyên biển; giám sát môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển theo hướng
tích hợp.

đ) Thực hiện nghiêm túc các điều
ước, thoả thuận khu vực và quốc tế về biển mà Việt Nam đã tham gia.

e) Đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ
sự hỗ trợ của các đối tác, các tổ chức quốc tế và khu vực để phát triển nguồn
nhân lực, cơ sở hạ tầng kinh tế biển, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ
hiện đại vào các ngành kinh tế biển, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai
và thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

IV. CÁC GIẢI
PHÁP CHỦ YẾU

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

a) Rà soát, đánh giá để sửa đổi,
bổ sung theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các
chính sách, pháp luật về biển, hải đảo; ban hành đầy đủ các cơ chế, chính sách
huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để khai thác toàn diện tiềm năng
tài nguyên biển.

b) Xây dựng chính sách khuyến
khích phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ quốc phòng, an ninh trên các đảo,
đặc biệt là đảo tiền tiêu.

c) Kiện toàn, đổi mới tổ chức
và vận hành hệ thống cơ quan quản lý nhà nước tổng hợp, thống nhất về biển và hải
đảo của tỉnh; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý về biển, hải đảo có đủ phẩm chất,
năng lực, chuyên nghiệp, hiện đại. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các sở,
ngành, địa phương có biển về công tác quản lý nhà nước về tài nguyên biển và đảo.

d) Tăng cường năng lực và tổ chức
bộ máy quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo đủ thẩm
quyền thực hiện công tác điều phối, phối hợp và giải quyết những mâu thuẫn chồng
chéo giữa các sở, ngành, địa phương có biển trong khai thác, sử dụng tài
nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

đ) Tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý tổng hợp
tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; về khai thác, sử dụng tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo.

e) Xây dựng chính sách đầu tư bền
vững cho các nhiệm vụ về quản lý tổng hợp biển và hải đảo và đầu tư phát triển
các chương trình, dự án và xây dựng công trình kinh tế trọng điểm; xã hội hóa
các dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực biển và hải đảo.

g) Xây dựng hành lang pháp lý để
áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên, môi trường biển như lệ
phí ô nhiễm, lệ phí xả thải, phí sản phẩm, lệ phí hành chính thuế, các quỹ môi
trường biển và các khoản trợ cấp khác.

2. Phát triển khoa học, công
nghệ

a) Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, ứng
dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, cách mạng công nghệ lần thứ
tư, chuyển đổi số, công nghệ số, thiết bị không người lái (trên không, dưới nước);
phát triển các mô hình sử dụng bền vững, tuần hoàn tài nguyên biển, hải đảo để
nhân rộng; gắn các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học với công tác điều tra cơ bản,
khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.

b) Đầu tư phát triển trang thiết
bị, phương tiện, nguồn nhân lực cho nghiên cứu khoa học, công nghệ hiện đại.

c) Thúc đẩy sự tham gia của
doanh nghiệp và khối tư nhân, thông qua các chính sách khuyến khích đầu tư vào
công tác phát triển khoa học, công nghệ biển, đặc biệt trong các lĩnh vực công
nghệ chế biến sâu, công nghệ khai thác, sử dụng tài nguyên hiệu quả, thân thiện
môi trường.

3. Chủ động tăng cường và mở rộng
hợp tác quốc tế về quản lý, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo

a) Thúc đẩy các hoạt động hợp
tác quốc tế về quản lý, sử dụng, bảo tồn bền vững tài nguyên và môi trường biển.

b) Đẩy mạnh việc tiếp xúc, giới
thiệu, thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan, hợp tác đa phương trong việc
giải quyết các tranh chấp, xung đột lợi ích liên quan đến tài nguyên và môi trường
biển.

4. Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực biển

a) Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao
nhận thức, kiến thức, hiểu biết về biển, đại dương, khả năng sinh tồn, thích ứng
với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho học sinh, sinh
viên trong tất cả các bậc học, cấp học trong tỉnh, từng bước cung ứng đủ nguồn
nhân lực cho nghiên cứu, điều tra cơ bản, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.

b) Xây dựng và thực hiện đồng bộ
các chính sách đãi ngộ, hỗ trợ, khuyến khích, thu hút đội ngũ các nhà khoa học,
các chuyên gia, cán bộ có chuyên môn, có kinh nghiệm vào làm việc trong các
lĩnh vực nghiên cứu, điều tra cơ bản, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, đặc
biệt là trong quản lý tổng hợp và thống nhất biển.

c) Thực hiện có hiệu quả công
tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu lao động của các ngành kinh tế biển và việc
chuyển đổi nghề của người dân.

5. Xây dựng cơ chế tài chính bền
vững phục vụ khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo

a) Hoàn thiện hệ thống chính
sách, pháp luật nhằm đa dạng hóa, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
đầu tư, ngoài nguồn từ ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn đầu
tư để phục vụ công tác quản lý, điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, khai
thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Đảm bảo nguồn tài
chính ổn định và có kế hoạch.

b) Nghiên cứu, xây dựng cơ chế
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ khai thác, sử dụng tài nguyên và môi
trường biển, và cơ chế đầu tư trở lại cho điều tra, nghiên cứu về biển, quản lý
tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.

c) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống
chính sách, các định mức kinh tế – kỹ thuật đối với các loại hình dịch vụ sự
nghiệp công trong lĩnh vực biển và hải đảo. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các cơ chế,
chính sách để thúc đẩy xã hội hóa trong việc cung cấp các dịch vụ sự nghiệp
công.

d) Đẩy mạnh xây dựng và áp dụng
các công cụ kinh tế và chính sách trong quản lý môi trường biển, như: Lệ phí ô
nhiễm, lệ phí xả thải, phí sử dụng biển, phí sản phẩm, lệ phí hành chính thuế,
cấp phép và thu hồi giấy phép khai thác, sử dụng biển, đảo, các quỹ môi trường
biển và các khoản trợ cấp khác. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ
phí trong việc các bên liên quan được hưởng các lợi ích từ khu bảo tồn biển,
các quy định hỗ trợ người dân trong khu bảo tồn biển chuyển đổi sinh kế và cơ
chế phối hợp giữa các bộ, ban, ngành trong việc xây dựng, vận hành khu bảo tồn
biển.

6. Xây dựng hệ thống thông tin và
cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo

a) Thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ
thuật công nghệ thông tin tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bảo đảm việc
nhập, cập nhật, khai thác, chia sẻ dữ liệu đối với các hệ thống thông tin, cơ sở
dữ liệu biển, đảo từ các sở, ngành đến địa phương được thông suốt.

b) Xây dựng hệ thống thông tin,
cơ sở dữ liệu theo mô hình dữ liệu lớn; xây dựng và triển khai ứng dụng công
nghệ trí tuệ nhân tạo trong quản trị biển thông minh.

c) Thường xuyên cập nhật cơ sở
dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, thiết lập kết nối, chia sẻ dữ
liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo giữa trung ương và địa phương.

d) Xây dựng các công cụ, ứng dụng
phân tích khai thác cơ sở dữ liệu, đưa dữ liệu thành các thông tin, hỗ trợ ra
quyết định trong công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo, hỗ trợ đơn vị,
người dân, doanh nghiệp trong hoạt động khai thác tài nguyên, môi trường biển
và hải đảo, phát triển kinh tế biển và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

7. Tuyên truyền, nâng cao nhận
thức về biển, về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển,
hải đảo

a) Tập trung tuyên truyền, nâng
cao ý thức của người dân về biển, về sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển thông qua các chiến dịch tuyên truyền cao điểm bao gồm Ngày Môi trường
thế giới (05/6), Ngày Đại dương thế giới (08/6), Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt
Nam (01 -08/6).

b) Đẩy mạnh giáo dục pháp luật
nhằm nâng cao hiểu biết, từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường, trồng, phục
hồi và bảo vệ rừng ngập mặn, ý thức chấp hành pháp luật về biển trong xã hội.
Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cộng đồng dân cư ven biển, trên các đảo về
biến đổi khí hậu và kỹ năng thích nghi để sống chung với biến đổi khí hậu. Vận
động ngư dân không sử dụng các biện pháp có tính hủy diệt, thiếu bền vững trong
khai thác hải sản, không khai thác hải sản trong các vùng cấm, không đánh bắt
các loài thủy sinh thuộc danh mục cấm khai thác và có trách nhiệm bảo vệ các
loài thủy sinh thuộc danh mục ưu tiên bảo vệ.

c) Các phương tiện thông tin đại
chúng và truyền thông trong tỉnh có chuyên mục tuyên truyền về tài nguyên thiên
nhiên, môi trường và trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ, khai thác, sử
dụng bền vững các nguồn tài nguyên, giữ gìn chất lượng môi trường biển; phổ biến
kiến thức về phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát, khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố
môi trường biển; nâng cao nhận thức về hợp tác, hội nhập, bảo vệ chủ quyền, tài
nguyên, môi trường biển, đảo.

d) Đưa nội dung giáo dục về tài
nguyên, môi trường, chủ quyền biển, đảo vào chương trình giảng dạy ở các cấp học
phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học trong tỉnh nhằm cung cấp thông tin, kiến
thức cơ bản về biển, tài nguyên và môi trường biển nước ta, về sử dụng bền vững
tài nguyên và bảo vệ môi trường biển cho các tầng lớp học sinh, sinh viên. Phát
huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong tuyên
truyền, giáo dục ý thức về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển.

V. CÁC
CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN, NHIỆM VỤ ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH

Tiếp tục triển khai hiệu quả
các chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ theo Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày
21/4/2020 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm thực hiện
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.

VI. TỔ CHỨC
THỰC HIỆN

1. Cơ chế điều phối liên ngành

Ban Chỉ đạo về thực hiện Chiến
lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045 được thành lập tại Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 05/8/2020 của UBND tỉnh
là cơ quan điều phối liên ngành và địa phương cho việc thực hiện Kế hoạch.

2. Sở Tài nguyên và Môi trường

– Chủ trì, phối hợp với các cơ
quan, đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh thực hiện Kế hoạch. Tổng hợp, sơ kết
tình hình thực hiện Nghị quyết, định kỳ báo cáo UBND tỉnh, Bộ Tài nguyên và Môi
trường theo quy định.

– Tăng cường công tác tuyên
truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên, bảo vệ môi trường biển; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài
nguyên biển, phù hợp với quy hoạch, giảm thiểu rác thải nhựa đại dương, bảo vệ
hệ sinh thái biển và đa dạng sinh học.

– Tổ chức thực hiện các hoạt động
điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển phù hợp điều kiện thực tế của tỉnh,
xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển, hải đảo và vùng bờ . Quan
trắc, giám sát, theo dõi ô nhiễm môi trường biển; điều tra, thống kê, phân loại,
đánh giá các nguồn thải ra biển.

– Tổ chức thực hiện việc lập và
quản lý hồ sơ tài nguyên hải đảo thuộc phạm vi quản lý của tỉnh.

– Xây dựng và tổ chức thực hiện
Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ tỉnh Bình Thuận sau khi Quy hoạch
không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên môi trường vùng bờ quốc gia được phê duyệt.

– Chủ trì, phối hợp với các sở,
ban, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố có biển hoàn thành
công tác thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; quản lý tốt hành lang bảo vệ bờ biển
trên địa bàn tỉnh.

– Tổ chức thực hiện Kế hoạch
hành động về quản lý rác thải nhựa đại dương của tỉnh; tham mưu, đề xuất với
UBND tỉnh các mô hình cộng đồng dân cư, các bên liên quan tham gia kiểm soát
rác thải nhựa đại dương trên địa bàn tỉnh.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp
với các sở, ngành, địa phương có liên quan tham mưu UBND tỉnh xem xét, bố trí
nguồn vốn đầu tư công cho các chương trình dự án phù hợp với khả năng cân đối vốn
và đúng theo quy định của Luật Đầu tư công để triển khai, phát huy hiệu quả các
nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong Kế hoạch này.

4. Sở Tài chính: Trên cơ sở dự
toán của các sở, ngành, đơn vị và UBND các huyện, thị xã, thành phố có biển; Sở
Tài chính tổng hợp, tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí chi thường xuyên để thực
hiện Kế hoạch theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và phù hợp với khả năng
ngân sách địa phương.

5. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng
tỉnh phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan tham gia và bảo vệ an
ninh, an toàn cho các hoạt động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học và khai
thác, sử dụng tài nguyên tại các vùng biển và lồng ghép hoạt động này vào nhiệm
vụ bảo vệ quốc phòng, an ninh trên biển, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ
quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia trên biển.

6. Công an tỉnh chủ trì, phối hợp
Sở Tài nguyên và Môi trường, sở, ngành, địa phương có liên quan làm tốt công
tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm trong khai thác
tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; đảm bảo an ninh quốc gia,
an ninh trật tự trong quá trình xây dựng và triển khai các nhiệm vụ của Kế hoạch.

7. Sở Nội vụ phối hợp Sở Tài
nguyên và Môi trường và UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện kiện toàn tổ
chức bộ máy tham mưu quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
theo đúng quy định.

8. Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường và sở, ngành, địa
phương có liên quan xây dựng, triển khai các chương trình, đề án, giải pháp
thúc đẩy hoạt động thủy sản; nuôi trồng thủy sản trên biển, khai thác thủy sản
bền vững; các công nghệ chế biến sâu sản phẩm thủy sản; bảo tồn biển, phục hồi,
bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái biển, ven biển,
ven đảo để đóng góp vào phát triển kinh tế biển, ven biển.

9. Sở Khoa học và Công nghệ chủ
trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và sở, ngành, địa phương có liên
quan xây dựng và tổ chức đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ về
biển và hải đảo, công tác điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
trong bối cảnh các thách thức mới nổi về an ninh môi trường biển và triển khai
các hoạt động khoa học và công nghệ khác.

10. Sở Công Thương chủ trì, phối
hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và sở, ngành, địa phương có liên quan thực
hiện các giải pháp về phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo và sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho phát triển kinh tế biển; phát triển các
ngành công nghiệp ven biển có trọng tâm, trọng điểm và thân thiện với môi trường.

11. Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch phát triển và nhân rộng các mô hình du lịch bền vững, du lịch cộng đồng
trên biển và vùng ven biển, đẩy mạnh phát triển tuyến du lịch sinh thái tại một
số đảo xa bờ.

12. Sở Giao thông vận tải phối
hợp với các cơ quan có liên quan đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng biển xanh,
thiết lập các khu vực biển đặc biệt nhạy cảm; dự báo và đề xuất các giải pháp
thích ứng với những thay đổi về tuyến hàng hải trong khu vực.

13. Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp
với các cơ quan có liên quan phát triển các đô thị xanh ven biển, khu đô thị
sinh thái ven biển gắn với hình thành các trung tâm kinh tế biển mạnh; thực hiện
tốt hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng kỹ thuật thông minh cho các
đô thị ven biển, hải đảo.

14. Sở Thông tin và Truyền
thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Tài nguyên và Môi trường,
sở, ngành có liên quan và các địa phương có biển xây dựng nhiệm vụ tuyên truyền
trên phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức
của nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về biển và hải đảo,
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nước ta trên Biển Đông, về tiềm năng, lợi
thế và sự nghiệp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.

15. Đài Phát thanh và Truyền
hình Bình Thuận, Báo Bình Thuận phối hợp với các cơ quan liên quan đẩy mạnh
phát sóng, phát thanh các chương trình, phát hành các chuyên mục phổ biến chính
sách, pháp luật quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
nêu gương cộng đồng, tổ chức, cá nhân thực hiện khai thác bền vững tài nguyên
biển, bảo vệ môi trường biển; tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên biển, cơ chế,
chính sách thu hút đầu tư phát triển bền vững kinh tế vùng biển đảo của tỉnh…

16. UBND các huyện, thị xã,
thành phố có biển

– Căn cứ Kế hoạch, tổ chức xây
dựng kế hoạch thực hiện tại địa phương có biển bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ
với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

– Phối hợp với các đơn vị liên
quan tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về khai
thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.

– Xây dựng, điều chỉnh, bố trí
kinh phí và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch trong phạm vi quyền hạn
của địa phương.

17. Các sở, ban, ngành thuộc tỉnh;
UBND các huyện, thị xã, thành phố có biển ngoài các nhiệm vụ cụ thể nêu trên.

– Tổng hợp tình hình thực hiện
Kế hoạch, định kỳ hằng năm báo cáo UBND tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên và Môi
trường) để tổng hợp chung, tiến tới tổ chức sơ kết việc thực hiện Kế hoạch vào
năm 2025 và đề xuất sửa đổi, bổ sung các nhiệm vụ ưu tiên cho giai đoạn tiếp
theo.

– Chủ trì xây dựng, điều chỉnh
và thực hiện các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án khai thác, sử
dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển theo mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ của
Kế hoạch này.

18. Các phương tiện thông tin đại
chúng và đoàn thể các cấp thuộc tỉnh đẩy mạnh các hoạt động giám sát, tuyên
truyền trong quá trình triển khai thực hiện Kế hoạch.

Trên cơ sở Kế hoạch này, các sở,
ban, ngành thuộc tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có biển
nghiêm túc triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng
mắc phản ánh kịp thời về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, trình UBND tỉnh
xem xét, quyết định./.


Nơi nhận:
– Bộ Tài nguyên và Môi trường (báo
cáo);
– Thường trực Tỉnh ủy (báo cáo);
– Thường trực HĐND tỉnh (báo cáo);
– Chủ tịch và các PCT UBND tỉnh;
– Mặt trận và các đoàn thể tỉnh;
– Các sở, ban, ngành của tỉnh;
– UBND các huyện, thị xã, thành phố có biển;
– Đài PT-TH Bình Thuận, Báo Bình Thuận;
– Lưu: VT, ĐTQHXD, KGVXNV, NCKSTTHC, KT. Vương.

TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Phan Văn Đăng